1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát kiến thức của sinh viên trường đại học y HN về bệnh phong

87 264 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** ĐỖ THỊ THẢO KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VỀ BỆNH PHONG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Khoá 2009 – 2015 Chuyên ngành: Da Liễu Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN HỮU SÁU HÀ NỘI – 2015 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới : Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Ban Giám đốc bệnh viện Da Liễu Trung Ương , phòng Quản lý đào tạo Đại học trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Hữu Sáu, Thầy tận tình bảo dìu dắt tơi q trình nghiên cứu tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS.Lê Trần Ngoan, giảng viên môn Y Học Lao Động, Thầy giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn thầy, cô Hội Đồng chấm luận văn, người đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi cách cơng minh Mọi ý kiến đóng góp thầy, học quý giá, hành trang cho đường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cám ơn tất bạn sinh viên trường Đại Học Y Hà Nội, đặc biệt bạn sinh viên Y4, Y5, Y6, người nhiệt tình tham gia nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành nghiên cứu Cuối cùng, gửi lời biết ơn tới gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh tơi, chăm sóc, giúp đỡ mặt tinh thần để tơi hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2015 ĐỖ THỊ THẢO LỜI CAM ĐOAN “Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học nhóm nghiên cứu chúng tơi Các số liệu, kết khố luận hồn tồn trung thực chưa cá nhân, tổ chức công bố nghiên cứu nào” Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2015 ĐỖ THỊ THẢO MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PHONG 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1.Vi khuẩn mycobacterium Leprae 1.2.2 Nguồn nhiễm khuẩn 1.2.3 Đường truyền bệnh 1.2.4 Vật chủ trung gian 1.2.5 Đường xâm nhập vào thể 1.2.6 Cơ thể cảm thụ 1.3 BỆNH HỌC VÀ LÂM SÀNG 1.3.1 Thời gian ủ bệnh 1.3.2 Triệu chứng sớm 1.3.3 Phân loại 1.3.4 Triệu chứng lâm sàng 1.4 TỔN THƯƠNG CÁC CƠ QUAN TRONG BỆNH PHONG 10 1.4.1 Thương tổn thần kinh bệnh phong 10 1.4.2 Tổn thương mắt 12 1.4.3 Tổn thương xương 12 1.4.4 Tổn thương quan khác 13 1.5 PHẢN ỨNG PHONG 13 1.5.1 Phản ứng phong loại ( phản ứng đảo ngược ) 14 1.5.2 Phản ứng phong loại ( phản ứng hồng ban nút ) 14 1.6 CÁC DỊ HÌNH TÀN TẬT TRONG BỆNH PHONG 15 1.7 CHẨN ĐOÁN BỆNH PHONG 16 1.7.1 Chẩn đoán xác định 16 1.7.2 Chẩn đoán phân biệt 16 1.8 ĐIỀU TRỊ 17 1.8.1 Tiến triển bình thường bệnh phong khơng điều trị 17 Thể phong cần điều trị 17 1.8.2 Điều trị 17 1.9 DỰ PHÒNG 19 1.10 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH PHONG 19 1.10.1 Thế giới 19 1.10.2 Việt Nam 19 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu: 22 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Kỹ thuật thu thập số liệu: 22 2.2.2 Phương pháp thu thập 23 2.2.3 Xử lý số liệu 23 2.2.4 Khía cạnh đạo đức đề tài 24 2.2.5 Hạn chế nghiên cứu 24 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỀ BỆNH PHONG 26 3.1.1 Kiến thức sinh viên bệnh phong 26 3.1.2 Thái độ sinh viên bệnh nhân phong 33 người nhà họ 33 3.2 Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY BỆNH PHONG 34 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 36 4.1.KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN VỀ BỆNH PHONG 36 4.1.1 Kiến thức sinh viên bệnh phong 36 4.1.2 Thái độ sinh viên bệnh nhân phong 48 người nhà họ 48 4.2.Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY BỆNH PHONG 51 4.2.1 Mức độ cần thiết đưa bệnh phong vào chương trình giảng dạy 51 4.2.2 Khả hiểu nghe giảng sinh viên 52 4.2.3 Thời gian giảng lý thuyết 53 4.2.4 Thời gian giảng lâm sàng 53 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 60 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Mô tả MD Miễn dịch TK Thần kinh VK Vi khuẩn OR odds ratio ( tỷ suất chênh) CI conf interval ( khoảng tin cậy nghiên cứu ) M.leprae M.tubeculosis Mycobacterium leprae Mycoacterium tubeculosis DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Đặc điểm sinh viên khảo sát 25 Bảng 3.2 : Hiểu biết sinh viên tên vi khuẩn gây bệnh phong 26 Bảng 3.3 : Hiểu biết sinh viên đặc điểm vi khuẩn gây bệnh phong 26 Bảng 3.4 : Hiểu biết sinh viên ổ phát triển vi khuẩn gây bệnh phong 27 Bảng 3.5 : Hiểu biết sinh viên đường lây bệnh vi khuẩn gây bệnh phong 27 Bảng 3.6 : Hiểu biết sinh viên khả lây bệnh vi khuẩn gây bệnh phong 28 Bảng 3.7 : Hiểu biết sinh viên biểu sớm bệnh phong 28 Bảng 3.8 : Hiểu biết sinh viên quan hay bị tổn thương bệnh phong 29 Bảng 3.9 : Hiểu biết sinh viên thần kinh bị tổn thương bệnh phong 29 Bảng 3.10 : Hiểu biết sinh viên nguyên nhân gây tàn tật bệnh phong 30 Bảng 3.11 : Hiểu biết sinh viên khả khỏi bệnh phong 30 Bảng 3.12 : Hiểu biết sinh viên phác đồ điều trị bệnh phong 31 Bảng 3.13 : Hiểu biết sinh viên thời gian điều trị bệnh phong 31 Bảng 3.14 : Hiểu biết sinh viên nơi điều trị bệnh nhân phong 32 Bảng 3.15 : Hiểu biết sinh viên việc cấp thuốc điều trị cho bệnh nhân phong 32 Bảng 3.16 : Hiểu biết chung sinh viên bệnh phong 33 Bảng 3.17 : Thái độ sinh viên với bệnh nhân phong người nhà họ33 Bảng 3.18 : Ý kiến sinh viên mức độ cần thiết đưa bệnh phong vào chương trình giảng dạy 34 Bảng 3.19 : Mức độ hiểu nghe giảng sinh viên 34 Bảng 3.20 : Ý kiến sinh viên thời lượng giảng lý thuyết lâm sàng bệnh phong 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phong bệnh nhiễm khuẩn mạn tính gây Mycobacterium Leprae Trực khuẩn tác động chủ yếu vào da, thần kinh ngoại vi vài thể bệnh M.leprae thấy nhiều nơi niêm mạc đường hô hấp trên, trơn, vân, tủy xương, gan, lách, hạch…[ ] [ ] [10 ] [12 ] Tuy bệnh truyền nhiễm bệnh phong có tính chất lây bệnh thấp, không gây chết người lao, sốt rét…nhưng bệnh không phát sớm điều trị kịp thời nhiễm vào dây thần kinh gây tổn thương thần kinh dẫn đến dị hình, tàn tật sau [ ] [15 ] Sự nghiêm trọng bệnh phong so với bệnh khác khơng thể tính tỷ lệ lưu hành mà phải xét đến thời gian kéo dài bệnh, tàn tật mà gây ra, tàn tật không ảnh hưởng đến thân bệnh nhân, đến công việc hàng ngày bệnh nhân mà gây nên nhận thức khơng bệnh, khiến bệnh nhân phong phải sống kỳ thị, xa lánh gia đình xã hội Chính ghánh nặng bệnh tật mà bệnh nhân phải chịu đựng với thành kiến lâu đời xã hội khiến bệnh nhân phong có sống vơ Trong số tất bệnh mà biết chưa có bệnh lại bị xã hội kỳ thị đến vậy, chưa có bệnh mà lại gây ảnh hưởng nhiều đến cho bệnh nhân gia đình họ Sự lo lắng theo đuổi họ đến suốt đời, ảnh hưởng tới công việc họ mà sinh hoạt hàng ngày, giao tiếp xã hội thường ngày Nhưng tình hình dần cải thiện nhiên thành kiến mức độ mà khơng thấy có bệnh nhân khác Để bệnh nhân phong có sống tốt hơn, ngồi việc quan tâm đến cơng tác phát sớm điều trị bệnh phong, cần quan tâm đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục bệnh nhằm giúp cho người dân có nhận thức bệnh, tránh quan niệm, thái độ sai lầm với bệnh nhân phong gia đình họ Muốn đạt điều đó, trước hết lực lượng y tế sau này, đặc biệt sinh viên y khoa cần có kiến thức vững vàng, thái độ đắn thực hành thật tốt bệnh phong để mang kiến thức tuyên truyền cho người dân xã hội Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh phong [9] [11] [13] [15].Tuy nhiên chưa có nghiên cứu hiểu biết, thái độ, thực hành sinh viên y khoa bệnh nhân phong Để khảo sát vấn đề để làm sáng tỏ khác biệt sinh viên chưa học qua môn da liễu (sinh viên Y4) với sinh viên học qua môn da liễu (sinh viên Y5, Y6) Chúng thực đề tài sau: KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VỀ BỆNH PHONG Nhằm mục tiêu: - Khảo sát kiến thức, thái độ sinh viên Y4, Y5, Y6 trường đại học Y Hà Nội bệnh phong - Khảo sát số ý kiến sinh viên Y4, Y5, Y6 chương trình giảng dạy bệnh phong CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PHONG Bệnh phong bệnh nhiễm khuẩn mạn tính gây nên Mycobacterium Leprae (hay gọi trực khuẩn Hansen), bệnh toàn thân bật tổn thương da thần kinh Bệnh có tính chất lây lan qua đường da niêm mạc bị xây xát [1] [14] khả lây yếu chậm Bệnh phong chủ yếu lưu hành số nước phát triển có Việt Nam Hiện bệnh lưu hành với tỷ lệ cao số tỉnh miền Trung – Tây Nguyên [5] [9] Nước ta loại trừ bệnh phong cấp quốc gia nhiên chưa loại trừ cấp tỉnh.[14] [12] 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Vi khuẩn mycobacterium Leprae [1] [13] [18] M.leprae hay trực khuẩn Hansen Hansen tìm năm 1873, đến năm 1874 ông công bố nghiên cứu nhiên phải đến năm 1909 nghiên cứu ơng công nhận [1] [7] M.leprae Schizomycete thuộc acti – nomycetales thuộc họ Mycobacteriacea Có dạng hình gậy thẳng cong, kháng cồn kháng toan dài từ – 8µm rộng 0.2 – 0.5 µm Các đầu nhọn hay cùn nhụt Thời gian hệ M.leprae tuần, đun sơi giết M.leprae, ngồi thể sống từ – ngày.[1] [7] [8] Cho đến chưa nuôi cấy M.leprae môi trường nhân tạo Vào năm 1868 – 1875, Profita Gaguina tiêm M.leprae vào thể người không bị nhiễm Những nghiên cứu tương tự Hansen vào năm 1879, Arning năm 1884 Monritz năm 1916 cho kết tương tự [3] [8] 66 34 Theo bạn thời lượng giảng lý thuyết bệnh phong đủ hay chưa? A Chưa đủ B Thời lượng dài C Thời lượng hợp lý 35 Theo bạn thời lượng giảng lâm sàng bệnh phong đủ hay chưa? A Chưa đủ C Thời lượng hợp lý B Thời lượng dài 67 PHỤ LỤC Bảng 1: Hiểu biết sinh viên đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn gây bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Ý kiến n % n % n % n % Việc nuôi cấy dễ dàng 9 0 3 12 Chỉ nuôi cấy môi trường thạch máu 31 31 17 17 13 13 61 20.3 Hiện chưa nuôi cấy môi trường nhân tạo 44 44 77 77 78 78 199 66.3 Chỉ nuôi cấy môi trường canh thang 12 12 3 5 20 6.7 Không biết 4 3 1 2.7 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng Bảng 2: Hiểu biết sinh viên tình hình bệnh phong Việt Nam Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Ý kiến n % n % n % n % Vẫn nhiều bệnh nhân mắc năm 14 14 10 10 15 15 39 13 Đã loại trừ mứ độ quốc gia 23 23 32 32 27 27 82 27.3 Chỉ lưu hành số tỉnh với tỷ lệ cao 39 39 38 38 37 37 114 38 Đã loại trừ mức độ cấp tỉnh 20 20 20 20 18 18 58 19.3 Không biết 4 0 3 2.4 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng 68 Bảng 3: Hiểu biết sinh viên nơi có tỷ lệ lưu hành bệnh phong cao Đối tượng Y4 Y5 Y6 Tổng n % n % n % n % Miền bắc 14 14 45 45 31 31 90 30 Miền trung – tây nguyên 65 65 39 39 60 60 164 54.7 Tây nam 10 10 8 4 22 7.3 Đông nam 3 6 2 11 3.7 Không biết 8 2 3 13 4.3 100 100 100 100 100 100 300 100 Ý kiến Tổng Bảng 4: Hiểu biết sinh viên đáp ứng miễn dịch bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Ý kiến n % n % n % n % Miễn dịch qua trung gian tế bào 45 45 63 63 51 51 159 53 Miễn dịch qua trung gian dịch thể 8 3 2 13 4.3 Phối hợp miễn dịch tế bào dịch thể 28 28 21 21 31 31 80 26.7 Miễn dịch không dặc hiệu 10 10 9 14 14 33 11 Không biết 9 4 2 15 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng 69 Bảng 5: Hiểu biết sinh viên phân loại theo miễn dịch bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Ý kiến n % n % n % n % TT LL 5 0 1 TT, BT BL 18 18 1 4 23 7.7 BT, BB BL 19 19 2 7 28 9.3 TT,BT,BB,BL,LL 39 39 96 96 87 87 222 74 Không biết 19 19 1 1 21 Tổng 100 100 100 100 100 100 300 100 Bảng 6: Hiểu biết sinh viên thể phong diễn biến tự khỏi Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Ý kiến n % n % n % n % BB 20 20 13 13 38 38 71 23.7 TT 39 39 75 75 43 43 157 52.3 LL 5 5 4 14 4.7 BL 10 10 4 11 11 25 8.3 Không biết 26 26 3 4 33 11 Tổng 100 100 100 100 100 100 300 100 70 Bảng 7: Hiểu biết sinh viên thể phong có nhiều vi khuẩn tổ chức da thần kinh Y4 Đối tượng Ý kiến Y5 Y6 Tổng n % n % n % n % BB 20 20 22 22 14 14 56 18.7 TT 26 26 13 13 14 14 53 17.7 LL 17 17 45 45 47 47 109 36.3 BL 14 14 16 16 21 21 51 17 Không biết 23 23 4 4 31 10.3 Tổng 100 100 100 100 100 100 300 100 Bảng 8: Hiểu biết sinh viên thể phong hay gặp phản ứng phong loại Y4 Đối tượng Ý kiến Y5 Y6 Tổng n % n % n % n % LL 16 16 9 11 11 36 12 BB 29 29 31 31 26 26 86 28.6 BL 17 17 25 25 36 36 78 26 TT 13 13 26 26 23 23 62 20.7 Không biết 25 25 9 4 38 12.7 Tổng 100 100 100 100 100 100 300 100 71 Bảng 9: Hiểu biết sinh viên thể phong hay gặp phản ứng loại Y4 Đối tượng Ý kiến Y5 Y6 Tổng n % n % n % n % LL 18 18 27 27 38 38 83 27.7 BB 42 42 43 43 30 30 115 38.3 BL 6 18 18 23 23 47 15.7 TT 8 4 5 17 5.7 Không biết 26 26 8 4 38 12.8 Tổng 100 100 100 100 100 100 300 100 Bảng 10: Hiểu biết sinh viên thời gian theo dõi bệnh nhân sau điều trị Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Ý kiến n % n % n % n % Không cần theo dõi 1 1 2 1.3 Theo dõi sau điều trị năm 12 12 10 10 7 29 9.7 Theo dõi sau điều trị – năm 25 25 61 61 37 37 123 41 Theo dõi lâu dài 55 55 27 27 52 52 134 44.7 Không biết 7 1 2 10 3.3 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng 72 Bảng 11: Hiểu biết sinh viên phương pháp khám phát sớm bệnh nhân phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Ý kiến n % n % n % n % Khám toàn dân 20 20 21 21 14 14 55 18.3 Để bệnh nhân tự đến khám 4 6 5 15 Khám người tiếp xúc với bệnh nhân phong 58 58 54 54 62 62 174 58 Khám nhóm 16 16 17 17 17 17 50 16.7 Không biết 2 2 2 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng Bảng 12 : Hiểu biết sinh viên chế độ xã hội với bệnh nhân phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Ý kiến n % n % n % n % Được hưởng theo chế độ người nghèo 14 14 7 9 30 10 Được cấp bảo hiểm y tế miễn phí 58 58 66 66 59 59 183 61 Được tạo công ăn việc làm phù hợp 8 16 16 19 19 43 14.3 Được trợ cấp tiền hàng tháng 9 11 11 10 10 30 10 Không biết 11 11 0 3 14 4.7 Tổng 100 100 100 100 100 100 300 100 73 Bảng 13: Hiểu biết sinh viên tên vi khuẩn gây bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % M.tubeculosis 11 11 0 7 18 Chlammydia 2 0 0 0.7 M.leprae 78 78 100 100 90 90 268 89.3 Treponema pallidum 9 0 3 12 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng Bảng 14: Hiểu biết sinh viên đặc điểm vi khuẩn gây bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Ưa kiềm, ưa toan 8 1 3 12 Ưa kiềm, kháng toan 9 3 4 16 5.3 Kháng kiềm, ưa toan 7 0 2 Kháng cồn, kháng toan 74 74 96 96 90 90 260 86.7 Không biết 2 0 1 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng 74 Bảng 15: Hiểu biết sinh viên ổ phát triển vi khuẩn gây bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Chỉ có người 34 34 11 11 43 43 88 29.4 Chỉ có động vật 2 0 2 1.3 Có người động vật 61 61 89 89 54 54 204 68 Không biết 3 0 1 1.3 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng Bảng 16: Khả lây bệnh vi khuẩn phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Rất dễ lây, dễ lây lao 7 0 1 2.7 Vi khuẩn phong vi khuẩn lao khả lây nhiễm 18 18 1 2 21 Khó lây, lây ít, lây chậm 69 69 98 98 96 96 263 87.7 Không lây 4 1 0 1.6 Không biết 2 0 1 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng 75 Bảng 17: Hiểu biết sinh viên biểu sớm bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Xuất vùng da nhô lên cao, ranh giới rõ, lõm 29 29 0 3 32 10.7 Viêm dây thần kinh ngoại vi 4 0 2 Teo đầu chi, yếu, rối loạn cảm giác 3 1 5 Xuất vùng thay đổi màu sắc da giảm cảm giác 60 60 99 99 88 88 247 82.3 Không biết 4 0 2 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng 76 Bảng 18: Hiểu biết sinh viên quan bị tổn thương hay gặp bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Tất quan, phận thể 11 11 9 20 20 40 13.3 Mắt, xương 3 1 1 1.7 Gan, lách, tủy xương 5 0 1 Da, thần kinh 78 78 90 90 76 76 244 81.3 Không biết 3 0 2 1.7 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng Bảng 19: Hiểu biết sinh viên thần kinh bị tổn thương bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Thần kinh cảm giác 30 30 53 53 41 41 124 41.3 Thần kinh vận động 2 1 3 Thần kinh thực vật 2 0 1 Tất câu 54 54 46 46 55 55 155 51.7 Không biết 12 12 0 0 12 Tổng 100 100 100 100 100 100 300 100 77 Bảng 20: Hiểu biết sinh viên nguyên nhân gây tàn tật bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Do VK trực tiếp gây hủy hoại tổ chức dẫn đến loét, hoại tử 7 0 2 Do VK làm tổn thương TK dẫn tới cảm giác ->loét, nhiễm trùng, hoại tử… 81 81 99 99 96 96 276 92 Do suy giảm miễn dịch gây nên bội nhiễm VK khác 3 0 1 1.3 Do vệ sinh 1 0 0 0.3 Không biết 8 1 1 10 3.4 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng 78 Bảng 21: Hiểu biết sinh viên khả khỏi bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Nếu phát sớm điều trị kịp thời khỏi hồn tồn 52 52 82 82 52 52 186 62 Không thể khỏi 3 0 1 1.3 Tàn tật suốt đời 3 0 2 1.7 Không thể hết vi khuẩn chung sống hòa bình với bệnh tật 39 39 18 18 44 44 101 33.7 Không biết 3 0 1 1.3 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng Bảng 22: Hiểu biết sinh viên phác đồ điều trị bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Đơn hóa trị 5 0 6 11 3.7 Đa hóa trị 89 89 100 100 92 92 281 93.7 Không biết 6 0 2 2.6 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng 79 Bảng 23: Hiểu biết sinh viên thời gian điều trị bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % – tháng 1 9 2 12 – 12 tháng 17 17 70 70 26 26 113 37.7 12 – 24 tháng 17 17 10 10 25 25 52 17.3 Lâu dài 59 59 9 43 43 111 37 Không biết 6 2 4 12 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng Bảng 24: Hiểu biết sinh viên nơi điều trị bệnh nhân phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Tại nhà 9 32 32 31 31 72 24 Tại khu điều trị 88 88 66 66 65 65 219 73 Không biết 3 2 4 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng 80 Bảng 25: Hiểu biết sinh viên việc cấp thuốc điều trị cho bệnh nhân phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Được cấp miễn phí 81 81 92 92 94 94 267 89 Tự túc 14 14 7 5 26 8.7 Không biết 5 1 1 2.3 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng Bảng 26: Hiểu biết sinh viên đường lây vi khuẩn gây bệnh phong Y4 Đối tượng Y5 Y6 Tổng Đáp án n % n % n % n % Hô hấp 8 2 7 17 5.7 Tiêu hóa 0 1 0 0.3 Da, niêm mạc bị xây xát 87 87 95 95 85 85 267 89 Chưa rõ đường lây 5 2 5 12 Không biết 0 0 3 100 100 100 100 100 100 300 100 Tổng ... liễu (sinh viên Y4 ) với sinh viên học qua môn da liễu (sinh viên Y5 , Y6 ) Chúng thực đề tài sau: KHẢO SÁT KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VỀ BỆNH PHONG Nhằm mục tiêu: - Khảo sát kiến. .. thức, thái độ sinh viên Y4 , Y5 , Y6 trường đại học Y Hà Nội bệnh phong - Khảo sát số ý kiến sinh viên Y4 , Y5 , Y6 chương trình giảng d y bệnh phong 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH PHONG. .. số: 300 sinh viên trường Đại Học Y Hà Nội *) Bao gồm: Sinh viên Y4 : 100 sinh viên Sinh viên Y5 : 100 sinh viên Sinh viên Y6 : 100 sinh viên 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu *) Sinh viên

Ngày đăng: 10/03/2018, 11:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Trần Hậu Khang (1995). “ Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và miễn dịch học của phản ứng hồng ban nút đỏ phong ở các bệnh nhân được điều trị bằng đa hóa trị liệu “. Trường Đại Học Y Hà Nội. 116tr Khác
11. Đào Mạnh Khoa (2006). “ Nghiên cứu tình hình , lâm sàng và hiệu quả của đa hóa trị liệu đối với bệnh nhân phong tái phát tại Hải Phòng từ 1984 – 2005 “. Luận văn Thạc Sỹ y học . Chuyên ngành Da Liễu Khác
12. Lê Kinh Duệ (1988). “ Phương pháp điều trị mới trong bệnh phong “. Y học, 58tr Khác
13. Trần Cương (1995). “ Góp phần ngiên cứu chẩn đoán và điều trị sớm bệnh nhân phong bị tàn phế tại B10 Viện Da Liễu Việt Nam “. Trường Đại Học Y Hà Nội, 28tr Khác
14. Trần Hậu Khang (1983). “ Sơ bộ đánh giá tác dụng của B.C.G trong điều trị bệnh nhân phong thể u “. 52tr Khác
15. Trịnh Xuân Vinh (1985) . “ Sơ bộ đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân phong bằng đa hóa trị liệu phối hợp với phòng chống tàn phế cho bệnh nhân “. 49tr Khác
16. Nguyễn Hữu Sáu (1991) . “ Kết quả điều trị bước đầu phẫu thuật cho bệnh nhân phong bị tàn phế cò mềm ngón tay bằng kỹ thuật chuyển gân gấp chung nông “. Bác sỹ nội trú, 58tr Khác
17. H. Srinivasan (1993). “ prevention of disabilities in patients with leprosy “. A practical guide, WHO , 139tr Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w