ĐÁNH GIÁ kết QUẢ CAN THIỆP GIÁO dục sức KHỎE về KIẾN THỨC CHĂM sóc bàn CHÂN của NGƯỜI BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH bắc NINH

44 181 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ CAN THIỆP GIÁO dục sức KHỎE về KIẾN THỨC CHĂM sóc bàn CHÂN của NGƯỜI BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại BỆNH VIỆN đa KHOA TỈNH bắc NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THÙY VÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ KIẾN THỨC CHĂM SÓC BÀN CHÂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 60720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ THÙY VÂN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE VỀ KIẾN THỨC CHĂM SÓC BÀN CHÂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 60720501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Anh HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ 1.1.3 Định nghĩa bàn chân đái tháo đường .3 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh loét bàn chân ĐTĐ .6 1.3.1 Bệnh lý thần kinh ngoại biên 1.3.2 Tổn thương mạch máu 1.3.3 Nhiễm trùng 1.3.4 Nguyên nhân khác 1.4 Triệu chứng biến chứng bàn chân đái tháo đường 1.4.1 Các loại vết loét: Có loại .8 1.4.2 Phân độ bàn chân theo wagner Meggit .9 1.5 Các nghiên cứu kiến thức, thực hành chăm sóc bàn chân ĐTĐ thực 10 1.5.1 Trên giới 10 1.5.2 Tại Việt Nam 11 1.6 Hậu loét bàn chân bệnh nhân đái tháo đường [3] 11 1.7 Các biện pháp làm giảm biến chứng bàn chân 13 1.7.1 Kiểm soát đường máu, huyết áp 13 1.7.2 Kiến thức tự chăm sóc 14 1.8 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức tự chăm sóc loét bàn chân 15 1.8.1 Giới .15 1.8.2 Tuổi .16 1.8.3 Thời gian mắc bệnh 16 1.8.4 Mức thu nhập 16 1.8.5 Tôn giáo 16 1.8.6 Trình độ học vấn 17 1.8.7 Tham gia lớp học phòng chống loét bàn chân 17 1.8.8 Nghề nghiệp 18 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng 19 2.1.2 Địa điểm 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: can thiệp so sánh trước sau 19 2.2.2 Cỡ mẫu: 19 2.2.3 Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn trực tiếp câu hỏi 20 2.2.4 Kế hoạch thu thập thông tin 21 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu: 22 2.4 Đạo đức nghiên cứu: .23 CHƯƠNG 23 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) 23 3.2 So sánh kiến thức chăm sóc bàn chân ĐTĐ ĐTNC trước sau can thiệp 25 CHƯƠNG 28 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 28 4.1 Một số thông tin chung ĐTNC 28 4.2 Mối liên quan yếu tố cá nhân với kiến thức chăm sóc bàn chân ĐTĐ 28 4.2 Kiến thức chăm sóc bàn chân ĐTĐ bệnh nhân trước sau can thiệp 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC .2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCBC Biến chứng bàn chân BMI Body Mass Index BN Bệnh nhân CSBC Chăm sóc bàn chân ĐH Đường huyết ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu IDF International Diabetes Federation THA Tăng huyết áp THPT Trung học phổ thông WHO World Health Organization DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) 23 Bảng 3.2 Mối liên quan yếu tố cá nhân với kiến thức chăm sóc bàn chân ĐTĐ 24 Bảng 3.3 Kiến thức biến chứng bàn chân trước sau can thiệp 25 Bảng 3.4 Kiến thức kiểm tra, chăm sóc bàn chân trước sau can thiệp 26 26 Bảng 3.5 Kết kiến thức thực hành bàn chân trước sau can thiệp 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, liên quan đến tác động insulin, hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipid, dẫn đến gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh Đái tháo đường bệnh mạn tính với biến chứng nguy hiểm, diễn biến phức tạp có tỉ lệ tử vong cao Loét bàn chân biến chứng mạn tính thường gặp bệnh nhân đái tháo đường, khởi đầu từ vết thương đơn giản lơ thiếu chăm sóc tạo nên vết loét Khi xuất loét bàn chân việc chăm sóc trở nên khó khăn, tốn kết điều trị thường không khả quan, dẫn đến hoại tử bàn chân phải cắt cụt chi bệnh nhân Đây gánh nặng cho người bệnh, gia đình người bệnh, cho hệ thống chăm sóc sức khỏe nguồn lực hệ thống y tế Trong biến chứng bàn chân bệnh nhân đái tháo đường hạn chế, phòng ngừa người bệnh có kiến thức tự chăm sóc đơi bàn chân Với bệnh nhân có tổn thương bàn chân đươc chăm sóc điều trị giúp bệnh nhân tránh nguy phải cắt cụt Nguy bị cắt cụt chi người bệnh đái tháo đường giảm từ 49% đến 85% có biện pháp phòng ngừa đúng, giáo dục cho người bệnh biết cách tự chăm sóc Vấn đề điều trị kiểm soát tốt đường huyết bệnh nhân đái tháo đường quan trọng việc phòng ngừa biến chứng, biến chứng loét bàn chân đái tháo đường trở nên cấp thiết nhiêu Các hiệp hội đái tháo đường giới đưa chương trình phòng chống lt bàn chân đái tháo đường có nhiều nghiên cứu kiến thức hiệu giáo dục người bệnh kiến thức chăm sóc đơi bàn chân giới Tuy vậy, Việt Nam có nghiên cứu đặc biệt nghiên cứu can thiệp dự phòng chống loét bàn chân đái tháo đường thực bệnh nhân có nguy loét Là khoa lâm sàng trực thuộc bệnh viện Đa Khoa tỉnh Bắc Ninh, khoa Điều trị ngoại trú đái tháo đường chuyên điều trị tư vấn cách chăm sóc cho bệnh nhân đái tháo đường Tuy nhiên thời điểm tại, khoa chưa có nghiên cứu cụ thể chăm sóc bàn chân Do đó, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường So sánh kiến thức chăm sóc bàn chân bệnh nhân đái tháo đường trước sau tiến hành giáo dục sức khoẻ Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức phòng loét bàn chân người bệnh đái tháo đường CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Định nghĩa Theo tổ chức y tế giới (WHO), đái tháo đường “ hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu hồn tồn insulin có liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin” Theo hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ đưa định nghĩa đái tháo đường:“là rối loạn mạn tính, có thuộc tính sau: (1) tăng glucose máu; (2) kết hợp với bất thường chuyển hóa carbohydrat, lipid protein; (3) bệnh gắn liền với xu hướng phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh bệnh tim mạch khác” Tháng 1/2003 chuyên gia thuộc ủy ban chẩn đoán phân loại bệnh đái đường Hoa Kỳ lại đưa định nghĩa bệnh đái tháo đường: “là nhóm bệnh chuyển hóa có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt tiết insulin; khiếm khuyết hoạt động insulin; hai Tăng glucose máu mãn tính thường kết hợp với hủy hoại, rối loạn chức suy yếu chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu” 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ Bộ Y Tế ban hành năm 2014, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh ĐTĐ - WHO; IDF 2012, dựa vào tiêu chí: - Mức glucose huyết tương lúc đói ≥ 7,0 mmol/l (≥126mg/dl) Hoặc: - Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) thời điểm sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống Hoặc: - HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol theo Liên đoàn Sinh hóa Lâm sàng Quốc tếIFCC) Hoặc: - Có triệu chứng đái tháo đường (lâm sàng); mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) 1.1.3 Định nghĩa bàn chân đái tháo đường 23 Các test thống kê Chi-bình phương sử dụng để kiểm tra đặc điểm chung đối tượng khác biệt theo biến phân loại phần trả lời kiến thức 2.4 Đạo đức nghiên cứu: - Nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức nghiên cứu khoa học trường ĐH Y Hà Nội - Được đồng ý ban lãnh đạo, cán nhân viên y tế BVĐKBN - Bệnh nhân biết cách thức tiến hành mục đích nghiên cứu - Bệnh nhân quyền lựa chọn tham gia nghiên cứu ngừng tham gia nghiên cứu vào thời điểm - Những thơng tin cá nhân đối tượng nghiên cứu giữ kín Các số liệu thu thập q trình nghiên cứu mã hoá nghiên cứu viên sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác - Người bệnh đảm bảo công tác khám điều trị bệnh thường quy CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) Thông tin chung Tuổi Giới Phân loại ≤ 55 > 55 Nam Nữ Số lượng (N) Tỷ lệ % 24 Cấp Cấp Cấp Trình độ học vấn TH chuyên nghiệp/CĐ Đại học Sau đại học Cán viên chức Công nhân Nông dân Nghề nghiệp Buôn bán Hưu trí Khác (ghi rõ Thời gian phát < năm mắc ĐTĐ ≥ năm Có Hút thuốc Khơng Gầy (

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2018

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • HÀ NỘI - 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan