1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kiến thức chăm sóc bàn chân của người bệnh đái tháo đường type 2 tại khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh nam định

51 120 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 570,48 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ QUỲNH TRANG KHẢO SÁT KIẾN THỨC CHĂM SÓC BÀN CHÂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG Giáo viên hướng dẫn: Ts Phạm Thị Thu Hương NAM ĐỊNH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu hoàn toàn thật chưa công bố nghiên cứu trước Nếu sai tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Nam Định, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Trần Thị Quỳnh Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ tận tình Q thầy trường Đại học Điều dưỡng Nam Định anh chị điều dưỡng khoa nội tổng hợp bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, phòng đào tạo đại học, môn điều dưỡng- hộ sinh tạo điều điện thuận lợi cho em trog suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn cô giáo – TS Phạm Thị Thu Hương (trưởng khoa điều dưỡng hộ sinh), người hướng dẫn cho em suốt thời gian làm khóa luận Mặc dù bận công tác không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hồn thành tốt khóa luận Một lần em chân thành cảm ơn cô chúc cô công tác tốt Xin cảm ơn tất anh chị nhân viên y tế khoa nội tổng hợp bệnh viên đa khoa Nam Định giúp đỡ em trình điều tra số liệu Xin cảm ơn tới người bệnh nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ em để có liệu q báu để hồn thành khóa luận Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm quý thầy để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày 06tháng 06 năm 2018 Sinh viên Trần Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang I.ĐẶT VẤN ĐỀ II.CƠ SỞ LÝ LUÂN VÀ THỰC TIỄN 10 A.Cơ sở lý luận 10 Định nghĩa 10 Phân loại 10 Nguyên nhân 10 Biểu 13 4.1 Biểu lâm sàng 13 4.2 Biểu cận lâm sàng 14 Biến chứng 15 5.1 Biến chứng cấp tính 15 5.2 Biến chứng mạn tính 16 5.3 Biến chứng bàn chân người bệnh đái tháo đường 17 5.3.1 Nguyên nhân 5.3.2 Yếu tố nguy 5.3.3 Cách chăm sóc bàn chân B Cơ sở thực tiễn 22 III LIÊN HỆ THỰC TIỄN 24 A Thực trạng 24 B Phân tích 26 IV GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 37 V KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHỤ LỤC 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT ADA (American Diabetes Association): Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ BN: Bệnhnhân BCBC: Biến chứng bàn chân ĐTĐ: Đái tháođường IDF (International Diabetes Federation): Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế TS: Tiến sỹ THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 24 Bảng 1.2 Biến chứng ĐTĐ bệnh kèm theo 25 Bảng 1.3 Tiền sử gia đình 25 Bảng 1.4 Nhận thông tin giáo dục sức khỏe 26 Bảng 2.1 Kiến thức chung biến chứng bàn chân 27 Bảng 2.2 Kiến thức dấu hiệu nhận biết sớm BCBC 28 Bảng 2.3 Kiến thức người bệnh kiểm tra chân hàng ngày 29 Bảng 2.4 Kiến thức chăm sóc bàn chân người bệnh ĐTĐ Bảng 2.5 Kiến thức bảo vệ bàn chân người bệnh ĐTĐ 30 31 Bảng 2.6 Kiến thức tăng cường tuần hoàn bàn chân 32 Bảng 2.7 Kiến thức khám xử trí bất thường chân 33 Danh mục sơ đồ Sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ 12 Sơ đồ 1.2 Biến chứng mạn tính người bệnh ĐTĐ 16 Sơ đồ 1.3 Chăm sóc bàn chân ĐTĐ 20 I ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protid, lipid, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh[2] Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), năm 2015 tồn giới có 415 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), tương đương 11 người có người bị ĐTĐ, đến năm 2040 số 642 triệu, tương đương 10 người có người bị ĐTĐ Bên cạnh đó, với việc tăng sử dụng thực phẩm khơng thích hợp, khơng hoạt động thể lực trẻ em, bệnh ĐTĐ type có xu hướng tăng trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi Nhưng điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ type dự phòng làm chậm xuất bệnh tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý tăng cường luyện tập thể lực[2] Việt Nam quốc gia có tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ lớn giới bệnh ĐTĐ Việt Nam phát triển nhanh giới.Dù bệnh ĐTĐ bệnh xếp vào hàng nguy hiểm người bệnh lại thờ ơ, chí coi thường bệnh Có 2/3 số người mắc bệnh ĐTĐ khơng biết mắc bệnh người chưa mắc bệnh thực có kiến thức bệnh này.Ở Việt Nam, năm 1990 kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ 1,1 % (ở thành phố Hà nội), 2,25% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (thành phố Huế), nghiên cứu năm 2012 Bệnh viện Nội tiết trung ương cho thấy: tỷ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc người trưởng thành 5.42%, tỷ lệ đái tháo đường chưa chẩn đoán cộng đồng 63.6% Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose toàn quốc 7,3%, rối loạn glucose máu lúc đói tồn quốc 1,9% (năm 2003) Theo kết điều tra STEPwise yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Bộ Y tế thực năm 2015, nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc 4,1%, tiền ĐTĐ 3,6%[2] ĐTĐ gây nhiều biến chứng, số có biến chứng bệnh lý bàn chân ĐTĐ Bàn chân ĐTĐ theo định nghĩa WHO thống cuả 10 - Kiến thức chăm sóc bảo vệ bàn chân, người bệnh có kiến thức chưa đầy đủ 83,3% người bệnh biết rủa chân schj hàng ngày, 60% người bênh biết tất mang giày, có 50% người bệnh khơng lau khơ chân sau rửa, 53,3% người bệnh không chọn giày phù hợp, dép bịt ngón để bảo vệ chân - Kiến thức khám xử trí bất thường chân,có 90% người bệnh nên khám sức khỏe định kỳ cho bàn chân có 63,3% người bệnh trả lời sai khơng biết hỏi cách xử trí có vết chai chân Phân tích thực trạng kiến thức tự chăm sóc dự phịng biến chứng bàn chân cho người bệnh ĐTĐ type khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định 3.1 Kiến thức chung biến chứng bàn chân Theo David H Keast ước tính có khoảng 15% người bệnh ĐTĐ có vấn đề bàn chân suốt thời gian họ mắc bệnh[9] Hiểu biết nguy giúp người bệnh phòng ngừa biến chứng bàn chân xảy Qua kết nghiên cứu, phân tích bảng 2.1 ta thấy 16,6% người bệnh ĐTĐ biết yếu tố nguy cao gây nên biến chứng bàn chân, có 56,7% người bệnh cịn chưa hiểu đủ yếu tố nguy cơ, 26,7% người bệnh cịn khơng biết yếu tố nguy Về kiến thức dấu hiệu sớm để phát bệnh, việc dự phòng biến chứng bàn chân xảy mức độ hiểu biết người bệnh hạn chế Mức độ hiểu biết người bệnh 30% 16,6%, nhiên tỷ lệ người bệnh có hiểu biết hậu của vết loét nhiễm trùng chân lại cao chiếm 80% Từ cho thấy kiếm thức tự chăm sóc bàn chân người bệnh ĐTĐ nhiều hạn chế 3.2 Kiến thức dấu hiệu nhận biết sớm biến chứng bàn chân Như biết, vết thương bàn chân bệnh nhân ĐTĐ có nguy cắt cụt chi cao từ 10-15 lần so với người không bị ĐTĐ Đây phối hợp hay nhiều yếu tố liên quan không liên quan đến bệnh ĐTĐ xảy trước bệnh nhân như: Tổn thương thần kinh (bệnh thần kinh ĐTĐ), tổn thương động mạch (thiếu máu nuôi dưỡng), tổn thương tĩnh mạch sâu (viêm, huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới, phù nề, loét), biến dạng cấu trúc bàn chân (thay đổi hình dáng bàn chân, thay đổi điểm tựa…), loạn dưỡng (bệnh lý thần kinh, hạ đường huyết mạn tính, khơ da), chấn thương, nhiễm khuẩn… gọi tên Bệnh lý bàn chân đái tháo đường 37 Theo kết nghiên cứu bảng 2.2 cho thấy có 50% người bệnh biết dấu hiệu tê bì chân, 46,7% người bệnh biết dấu hiệu ngứa rát bàn chân,36,7% người bệnh biết dấu hiệu mức độ nhạy cảm bàn chân, 70% người bệnh biết dấu hiệu biến đổi màu sắc da 3.3 Kiến thức kiểm tra chân hàng ngày Đa số người bệnh có nhận thức việc nên kiểm tra bàn chân hàng ngày thân 50% bệnh nhân có nhận thức đúng, 10% người bệnh có nhận thức sai Trong nghiên cứu trước bệnh viện chợ Rẫy [5] tỷ lệ người bệnh nhận tự kiểm tra bàn chân hàng ngày 42,5% Qua ta thấy ý thức người bệnh việc kiểm tra bàn chân ngày nâng cao 60% người bệnh biết kiểm tra chân trước giầy mới, 70% nhận thức nên kiểm tra bàn chân cảm thấy không thoải mái, 33,3% trả lời cho không nên kiểm tra bàn chân có vấn đề trước Tỷ lệ nhận thức sai trả lời chiếm tỷ lệ nhỏ, 3,3% cho sai với việc nên kiểm tra chân trước giầy tỷ lệ thấp nhiều so với nghiên cứu bệnh viện Chợ Rẫy 48,1%[5] 3.4 Kiến thức chăm sóc bàn chân Đây phần kiến thức quan trọng việc chăm sóc chân người bệnh ĐTĐ Đa số người bệnh biết phải tuân thủ chế độ ăn uống, luyện tập, dùng thuốc theo hướn dẫn nhân viên y tế Tuy nhiên có người bệnh biết việc tự kiểm tra chân hàng ngày, nội dung cần đặc biệt ý Theo ADA, việc kiểm tra bàn chân hàng ngày giúp người bệnh phát bất thường chân từ có biện pháp xử trí kịp thời Kiến thức rửa chân hàng ngày với nước ấm xà phòng nhẹ đạt 83,3%[9] Đối với người bệnh ĐTĐ việc cắt móng chân cách quan trọng (cắt đầu móng chân bằng, khơng cắt sâu vào khóe móng, hàng tuần cần thiết), điều giúp tránh bị tổn thương bàn chân xuất phát từ kẽ móng chân Tại nghiên cứu có 70% người bệnh trả lời 38 3.4 Kiến thức bảo vệ bàn chân tránh tổn thương Theo khuyến cáo IDF, người bệnh ĐTĐ cần mang giầy dép cách làm giảm yếu tố gây loét chân tới 85% Tuy nhiên có 46,7% người bệnh trả lời việc lựa chọn giày dép phù hợp, kiểm tra giày trước 56,7%, 60% người bệnh cho mang giầy cần mang tất Điều cho thấy công tác giáo dục sức khỏe bảo vệ bàn chân tránh tổn thương cho người bệnh mức thấp 3.5 Kiến thức tăng cường tuần hoàn bàn chân Theo nghiên cứu IDF ADA, người bệnh ĐTĐ không nên hút thuốc hút thuốc làm giảm tuần hồn máu tới chân tăng nguy cho bàn chân ĐTĐ Người bệnh không nên tất chật, q dầy làm ảnh hưởng đến tuần hồn chi dưới, tránh ngồi bắt chéo chân thời gian dài để máu lưu thơng tốt hơn[11] Kết nghiên cứu bảng 2.6cho thấy có 26,7% trả lời hỏi mang tất chật, đàn hồi, có đai cao su quanh cổ chân, 66,7% người bệnh tác hại thuốc đến lưu thơng tuần hồn máu từ ảnh hưởng đến bàn chân người bệnh 3.6 Kiến thức khám xử trí bất thường chân Theo khuyến cáo ADA IDF da bị khô, người bệnh nên dùng kem dưỡng ẩm bôi lên chân trừ kẽ ngón chân, xuất vết chai bất thường chân phải khám bác sĩ chuyên khoa Theo bảng 2.7 cho thấy 10% có kiến thức sai việc khám sức khỏe định kỳ cho bàn chân, xử trí da chân bị khơ đạt 56,7%, xử trí có vết chai chân 36,7% 4.Ưu, nhược điểm  Ưu điểm - Cơ sở vật chất bệnh viện khang trang, sẽ, phịng bệnh thống mát Khơng có tình trạng người bệnh nằm giường Bệnh viện có đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế đào tạo liên tục,không ngừng nâng cao trình độ chun mơn chuyên khoa nội tiết ĐTĐ - Người bệnh có kiến thức tốt chế độ ăn uống, dùng thuốc, chế độ luyện tập khám định kỳ theo quy định -  Nhược điểm - Bệnh viện chưa có khoa nội tiết riêng để khám điều trị chuyên sâu bệnh ĐTĐ 39 - Công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe cho người bệnh ĐTĐ vấn đề chăm sóc bàn chân cịn hạn chế Chưa có tranh ảnh, áp phích để giáo dục sức khỏe cho người bệnh - Sự tải công việc chưa có nhiều thời gian để tư vấn giáo dục sức khỏe - Người bệnh chưa thực quan tâm đến vấn đề chăm sóc bàn chân, phát biến chứng ý đến 40 IV GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Từ kết thu qua thống kê nghiên cứu kiến thức chăm sóc dự phịng biến chứng bàn chân người bệnh ĐTĐ type khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, xin đề xuất số giải pháp sau: Đối với bệnh viện - Cùng với việc quản lý, theo dõi điều trị bệnh nhân ĐTĐ phải tăng cường công tác giáo dục sức khỏe, hướng dẫn chế độ ăn uống, luyện tập, dùng thuốc theo dõi phòng ngừa biến chứng, kiểm tra khám định kỳ theo quy định - Cần xây dựng chương trình giáo dục sức khỏe chăm sóc bàn chân cho người bệnh ĐTĐ, phối hợp lồng ghép với ngành chức tăng cường công tác truyền thông sâu rộng tới toàn thể người bệnh ĐTĐ - Thành lập câu lạc ĐTĐ sở y tế, tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, chăm sóc, theo dõi bệnh ĐTĐ - Tăng cường tổ chức sinh hoạt chuyên môn,cập nhật kiến thức chăm sóc, theo dõi dự phịng biến chứng bàn chân người bệnh Đối với cán y tế - Cần thực tốt công tác giáo dục sức khỏe cho người bệnh từ phát bệnh ĐTĐ để thực tốt công tác kiểm sốt đường huyết, chăm sóc bảo vệ bàn chân dự phịng nguy biến chứng bàn chân xảy - Tích cực học tập, nghiên cứu cập nhật kiến thức bệnh ĐTĐ, biến chứng người bệnh, biện pháp dự phòng biến chứng, nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử với người bệnh Đối với người bệnh Đề nghị người bệnh ĐTĐ cần tuân thủ thực tốt biện pháp chăm sóc để dự phịng ngăn ngừa biến chứng xảy Tuân thủ chế độ ăn uống, luyện tập, dùng thuốc, chăm sóc heo dõi bàn chân định kỳ, thực tốt số nội dung quan trọng sau: - Người bệnh cần nâng cao kiến thức qua sách báo, phương tiện truyền thơng, người bệnh nên chia sẻ kinh nghiệm cho người bệnh khác 41 - Bổ xung kiến thức cách nhận biết dấu hiệu sớm biến chứngbàn chân để người bệnh tự thực nhà đưa biện pháp tránh hậu để lại sau - Rửa chân hàng ngày nước ấm, sau lau khơ nhẹ vải mềm, đặc biệt kẽ ngón chân, bôi kem dưỡng ẩm để giữ cho da mềm mại - Cắt móng chân cẩn thận: Nên cắt thẳng móng chân, sau dùng dũa gỗ để mài bớt góc móng Tránh cắt móng sát để gây chảy máu - Hãy bảo vệ đôi chân cách giày dép vừa với chân để tránh chật dẫn đến nhiễm khuẩn bàn chân Tránh giày dép mũi hẹp, đế cao - Bỏ thuốc lá, thuốc lào thuốc làm giảm tuần hoàn máu chân - Đi khám đặn bàn chân để phát sớm dấu hiệu thần kinh bị tổn thương, tuần hoàn máu kém, mạch máu bị tắc hẹp nguy bị tổn thương bàn chân khác - Chăm sóc bàn chân theo định bác sỹ 42 43 V KẾT LUẬN 5.1 Thực trạng kiến thức chăm sóc dự phịng biến chứng bàn chân người bệnh ĐTĐ type điều trị khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Qua khảo sát 30 người bệnh ĐTĐ type điều trị khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, tơi nhận thấy kiến thức chăm sóc dự phịng biến chứng bàn chân người bệnh mức thấp Cụ thể số tiêu chí chưa đạt • • • • Lau chân khô sau rửa đạt 50% Lựa chọn giày mềm, dép bịt ngón để bảo vệ chân đạt 46,7% Không ngồi vắt chéo chân, ngồi xổm lâu đạt 33,3% Xử lý có vết chai chân đạt 36,7% Một số nhận thức sai lầm như: • Yếu tố làm tăng nguy BCBC số người khơng biết/sai chiếm 83,4% • Dấu hiệu nhận biết sớm BCBC tê bì chân có 50% ng trả lời sai khơng biết, ngứa rát bàn chân có 53,3% người trả lời sai khơng biết • Kiến thức kiểm tra chân trước giày có 40% người trả lời sai 5.2 Giải pháp nâng cao kiến thức dự phòng biến chứng bàn chân cho người bệnh ĐTĐ type  Cần tăng cường truyền thông kiến thức tự chăm sóc bảo vệ bàn chân cho bệnh nhân ĐTĐ cộng đồng, đặc biệt cho bệnh nhân bị ĐTĐ ≤ năm, cụ thể tăng cường việc kiểm tra bàn chân hàng ngày, đặc biệt thấy bàn chân không thoải mái việc cắt tỉa móng chân cách tránh làm tổn thương bànchân  Tổ chức buổi tập huấn, tư vấn chăm sóc bảo vệ bàn chân cho bệnh nhân ĐTĐ đến khám, điều trị ngoại trú điều trị nội trú sở khám chữabệnh 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bệnh viện Bạch Mai - Bộ y tế (2012) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bệnh viện nội tiết trung ương - Bộ y tế (2018) Chăm sóc bàn chân người bệnh đái tháo đường, Kiến thức Y khoa, Hà Nội Bộ y tế (2017), Quyết định 3319/QĐ – BYTHướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường type 2, chủ biên Đỗ Trung Quân(2006) Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Đào, Diệp Thị Thanh Bình, Phùng Anh Đức(2003) “ Nghiên cứu chi phí điều trị nhiễm trùng bàn chân đái tháo đường người bệnh điều trị nội trú khoa Nội tiết Bệnh viện chợ Rẫy’’, Toàn văn Hội khoa học toàn quốc lần thứ II, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Thảo(2005) Biến chứng mạch máu nhỏ bệnh nhân đái tháo đường type chẩn đoán, Y học thực hành, Bộ Y tế Lê Thị Tuyết Hoa(2008) Nghiên cứu xác định yếu tố nguy loét bàn chân người bệnh đái tháo đường, Luận văn tiến sỹ y học Vũ Thị Là(2010) Kiến thức thái độ hành vi tự chăm sóc bàn chân người bệnh đái tháo đường type khám điều trị bệnh viện chợ Rẫy, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tiếng anh American Diabetes Association (2008),Standards of medical care in diabetes 2008, Diabetes care, 31 (1), pp 12 – 54 10.American Diabetes Association, Standards of medical care in diabetes, 2013, Diabetes Care 2013, 36 (suppl1), S11-S66 45 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH BIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM Chúng tiến hành nghiên cứu khảo sát kiến thức chăm sóc bàn chân người bệnh ĐTĐ type điều trị khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Kết giúp cho cá nhân người bệnh sở khoa học để có giải pháp, kiến nghị, đề xuất khắc phục tồn nhằm giảm thiểu biến chứng bàn chân người bệnh ĐTĐ Những thông tin mà ông/bà cung cấp giữ bí mật nhằm phục vụ cho nghiên cứu Rất mong hợp tác ông/bà Ngày vấn: 25 tháng 05 năm 2018 PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên ông/bà: A2 Ông/bà tuổi: A3 Giới tính Nam Nữ A4 Trình độ học vấn: Không biết chữ Tiểu học – THCS Trung học phổ thông Trung cấp trở lên A5 Nghề nghiệp ông/bà: Làm ruộng Cán viên chức Hưu trí Khác A6 Hiện ơng/bà sống ai? Sống 46 Sống gia đình A7 Ơng/bà phát bệnh đái tháo đường cách năm: A8 Trong gia đình ơng/bà có mắc bệnh đái tháo đường khơng? Bố/mẹ Anh/chi/em ruột Ơng/bà nội, ngoại Cơ/dì/chú/bác Con đẻ Khơng A9 Ông/bà có biết hướng dẫn cách chăm sóc bàn chân cho người bệnh đái tháo đường khơng? Có Khơng A10 Ơng/bà nhận thơng tin chăm sóc bàn chân từ nguồn nào? Cán y tế nghiệp Các phương tiện truyền thông Sách, báo, tờ rơi Gia đình, bạn bè, đồng Không nhận PHẦN B KHẢO SÁT VỀ KIẾN THỨC B1 Bệnh đái tháo đường có chữa khỏi khơng? Có Khơng B2 Nếu điều trị chăm sóc khơng tốt dễ có biến chứng xảy ra? (có thể chọn nhiều đáp án) Khơng biết Bệnh tim mạch Bệnh mắt Bệnh thận Bệnh lý bàn chân đái tháo đường B3 Theo ông/bà có yếu tố làm tăng nguy biến chứng bàn chân (có thể lựa chọn nhiều đáp án) Không biết Hút thuốc Uống rượu bia Chế độ ăn nhiều tinh bột 47 Ăn, uống nhiều đồ B4 Theo ông/bà dấu hiệu sớm để phát biến chứng loét bàn chân người bệnh đái tháo đường (có thể lựa chọn nhiều đáp án): Không biết Thay đổi màu sắc da chân Tê bì, giảm cảm giác chân Vết xước, chảy máu Da chân lạnh da khô bất thường Vết thương da nhiễm trùng lan rộng B5 Vết loét nhiễm trùng chân người bệnh đái tháo đường dẫn tới hậu (đáp án nhiều lựa chọn) Không biết Lành chậm Không lành Hoại tử Cắt cụt chi B6 Để dự phòng biến chứng bàn chân đái tháo đường ơng/bà cần làm gì? (Có thể lựa chọn nhiều đáp án) Khơng chân trần Giữ bàn chân Thường xuyên kiểm tra bàn chân Bảo vệ bàn chân Tập luyện bàn chân để giảm áp lực tỳ đè B7 Nhận biết dấu hiệu sớm tê bì chân: Ban đầu tê đầu ngón chân, sau lan phần cịn lại chân Đúng Sai Không biết B8 Nhận biết dấu hiệu sớm ngứa rát bàn chân: Ban đầu lịng ban chân sau lan bàn chân, người bệnh có cảm giác khơng thoải mái, ngứa ran, đau kim châm Đúng Sai Không biết B9 Người bệnh nên kiểm tra mức độ nhạy cảm bàn chân cách nhờ người khác chạm nhẹ vào đầu ngón chân vịng -2 giây Đúng Sai Không biết 48 B10 Nhận biết dấu hiệu biến đổi da chân: thay đổi màu sắc của chân, bong da, khô da nứt nẻ Đúng Sai Không biết B11 Ông/bà nên tự kiểm tra bàn chân hàng ngày nhờ giúp đỡ người khác Đúng Sai Không biết B12 Người bệnh đái tháo đường nên kiểm tra chân trước giày Đúng Sai Không biết B13 Người bệnh đái tháo đường nên kiểm tra chân cảm thấy không thoải mái Đúng Sai Không biết B14 Người bệnh đái tháo đường kiểm tra chân bạn có vấn đề trước Đúng Sai Khơng biết B15 Người bệnh đái tháo đường nên rửa chân hàng ngày Đúng Sai Không biết B16 Sau rửa chân người bệnh đái tháo đường nên dùng khăn lau khô chân, đặc biệt kẽ ngón chân? Đúng Sai Khơng biết B17 Người bệnh đái tháo đường nên cắt móng chân cách (đầu móng chân bằng, khơng cắt sâu vào khóe móng) hàng tuần cần thiết Đúng Sai Không biết B18 Người bệnh đái tháo đường nên sử dụng giày mềm, phù hợp, dép bịt ngón có bảo vệ chân Đúng Sai Không biết B19 Người bệnh đái tháo đường phải kiểm tra bên giày họ trước mang giày 49 Đúng Sai Không biết B20 Người bệnh đái tháo đường không nên tất mang giày Đúng Sai Không biết B21 Người bệnh đái tháo đường không nên mang đôi tất chật, có đai cao su bao quanh cổ chân Đúng Sai Không biết B22 Người bệnh đái tháo đường không nên ngồi xổm, ngồi bắt chéo chân thời gian dài Đúng Sai Không biết B23 Hút thuốc nguyên nhân giảm lưu thơng tuần hồn máu Đúng Sai Không biết B24 Người bệnh đái tháo đường khơng phải khám sức khỏe định kì Đúng Sai Không biết B25 Khi da chân bị khơ nứt nẻ, cần phải làm gì? Sử dụng kem dưỡng ẩm cho chân Sử dụng kem dưỡng ẩm thao chân trừ kẽ ngón chân Để ngun khơng làm Khơng biết B26 Khi chân người bệnh đái tháo đường có vết chai, cần phải làm gì? Cố gắng loại bỏ vết chai chân hóa chất Dùng kéo cắt sâu loại bỏ vết chai chân Đi khám bác sĩ chun khoa Khơng làm Khơng biết Cảm ơn hợp tác ông/bà! 50 51 ... chứng bàn chân cho người bệnh 26 III LIÊN HỆ THỰC TIỄN A Thực trạng kiến thức tự chăm sóc bàn chân người bệnh đái tháo đường type điều trị khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định Qua tổng. .. viện đa khoa tỉnh Nam Định Qua khảo sát 30 người bệnh ĐTĐ type điều trị khoa nội tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định, nhận thấy kiến thức chăm sóc dự phịng biến chứng bàn chân người bệnh mức... VẤN NGƯỜI BỆNH ĐTĐ TYPE ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP BỆNH BIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM Chúng tiến hành nghiên cứu khảo sát kiến thức chăm sóc bàn chân người bệnh ĐTĐ type điều trị khoa nội tổng

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w