ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ

157 95 0
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Mã số: < ĐH2017-TN05-01> Chủ nhiệm đề tài: Ths GVC Nông Phƣơng Mai Thái Nguyên, 10/2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Mã số: < ĐH2017-TN05-01> Xác nhận tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Nơng Phƣơng Mai Thái Ngun, 10/2019 i DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH I NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Đơn vị công tác Họ tên lĩnh vực chuyên môn Nội dung nghiên cứu cụ thể đƣợc giao Nông Phương Mai Bộ môn ĐD Chủ nhiệm đề tài Đỗ Thị Lệ Hằng BM ĐD Cộng đồng Nghiên cứu viên Nguyễn Ngọc Huyền BM ĐD Người trưởng thành Nghiên cứu viên Hoàng Minh Hương BM ĐD Tâm Thần Nghiên cứu viên Lương Thị Hoa Bộ môn ĐD Nghiên cứu viên Hoàng Trung Kiên BM ĐD Cộng đồng Nghiên cứu viên II ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Trạm Y tế xã Nam Hòa - huyện Đồng Hỷ - thành phố Thái Nguyên ii MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HỘP viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU x MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm người cao tuổi thực trạng người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Tình hình người cao tuổi giới 1.1.3 Tình hình người cao tuổi Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm yếu tố nguy bệnh quanh người cao tuổi 1.2.1 Một số đặc điểm vùng quanh người cao tuổi 1.2.2 Một số yếu tố nguy gây bệnh quanh người cao tuổi 1.3 Một số nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi giới Việt Nam 1.3.1 Một số nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi giới 1.3.2 Một số nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi Việt Nam 1.4 Các nghiên cứu giải pháp dự phòng bệnh quanh 1.4.1 Một số nghiên cứu giáo dục sức khoẻ miệng cho người cao tuổi 1.4.2 Tình hình nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khoẻ miệng người cao tuổi 11 1.5 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 17 iii CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng cho nghiên cứu mô tả 20 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 20 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu can thiệp 20 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thời gian nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 21 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 21 2.5 Các biến số nghiên cứu 24 2.5.1 Các biến số, số nghiên cứu cho mục tiêu 24 2.5.2 Các biến số, số nghiên cứu cho mục tiêu 25 2.6 Tiêu chuẩn cách đánh giá 26 2.6.1 Đánh giá tình trạng vùng quanh 26 2.6.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu 32 2.6.3 Cách đánh giá số hiệu hiệu can thiệp 34 2.7 Nội dung phương pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng bước tiến hành nghiên cứu 35 2.7.1 Nội dung can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng 35 2.7.2 Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe 36 2.7.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 37 2.8 Công cụ thu thập số liệu 42 2.8.1 Phương tiện khám lâm sàng can thiệp kỹ thuật 42 2.8.2 Phương tiện khác 44 2.9 Phương pháp khống chế sai số 44 2.10 Phương pháp xử lý số liệu 44 iv 2.10.1 Số liệu định lượng 44 2.10.2 Số liệu định tính 45 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 46 2.12 Hạn chế nghiên cứu 47 2.13 Sơ đồ tổng hợp trình nghiên cứu 48 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu theo nhóm nghiên cứu 49 3.2 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu mắc bệnh quanh xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2017 50 3.2.1 Hiệu can thiệp đến kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng cho đối tượng nghiên cứu 50 3.2.2 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe đến bệnh quanh cho cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 58 3.3 Một số yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 61 3.3.1 Những yếu tố thuận lợi ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 61 3.3.2 Những yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 64 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 67 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 67 4.2 Hiệu biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng 67 4.2.1 Kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng người cao tuổi sau can thiệp 68 4.2.2 Thực trạng bệnh quanh người cao tuổi sau can thiệp 72 4.3 Một số yếu tố thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 75 v 4.3.1 Một số yếu tố thuận lợi ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 75 4.3.2 Những yếu tố khó khăn ảnh hưởng đến hiệu giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 78 KẾT LUẬN 84 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng Điều tra dân số 1979, 1989, 1999 2009 Dự báo Dân số đến năm 2049 Bảng 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu theo nhóm 49 Bảng 3.2 Tỉ lệ trả lời sai kiến thức chung sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu theo nhóm trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 50 Bảng 3.3 Giá trị trung bình thái độ nhóm nghiên cứu trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 54 Bảng 3.4 Tỷ lệ thực hành nội dung chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu theo nhóm trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 54 Bảng 3.5 Hiệu can thiệp số lợi (GI) mức độ người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 58 Bảng 3.6 Hiệu can thiệp số vệ sinh miệng đơn giản (OHI S) người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 59 Bảng 3.7 Hiệu can thiệp số vệ sinh miệng (OHI - S) mức độ người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 59 Bảng 3.8 Tỷ lệ tình trạng quanh (CPI) theo nhóm nghiên cứu trước sau can thiệp 60 Bảng 3.9 Hiệu can thiệp số CPI (Túi lợi – 5mm) người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 61 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu theo nhóm trước sau can thiệp 52 Biểu đồ 3.2 Mức độ thái độ CS SKRM ĐTNC theo nhóm trước sau can thiệp 53 Biểu đồ 3.3 Mức độ thực hành chăm sóc SKRM củaĐTNC theo nhóm trước sau can thiệp 57 viii DANH MỤC HỘP Hộp 3.1 Kết thảo luận nhóm người cao tuổi việc tiếp nhận kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng 62 Hộp 3.2 Kết thảo luận nhóm nhân viên y tế xã thái độ tiếp nhận kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng NCT 62 Hộp 3.3 Kết vấn sâu lãnh đạo xã, trạm y tế thực trạng bảo hiểm y tế người cao tuổi địa bàn nghiên cứu 63 Hộp 3.4 Kết vấn sâu thuận lợi trình triển khai hoạt động giáo dục sức khỏe miệng lãnh đạo xã, trạm y tế 63 Hộp 3.5 Kết thảo luận nhóm người cao tuổi kiến thức, thực hành chăm sóc sức khỏe miệng 64 Hộp 3.6 Kết thảo luận nhóm người cao tuổi việc khả tiếp cận dịch vụ y tế 65 Hộp 3.7 Kết thảo luận nhóm cán y tế sở khả tiếp cận dịch vụ y tế người cao tuổi 65 Hộp 3.8 Kết vấn sâu lãnh đạo trạm y tế xã thảo luận nhóm cán y tế sở thực trạng sở vật chất, trang thiết bị nguồn nhân lực đáp ứng việc chăm sóc sức khỏe miệng cho người cao tuổi 66 PHỤ LỤC 11: TÀI LIỆU GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG NCT CHUYÊN ĐỀ I SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG NGƢỜI CAO TUỔI Sức khỏe miệng ngƣời cao tuổi - Sức khỏe miệng tình trạng sức khỏe miệng, răng, lợi, lưỡi, môi cấu trúc liên quan Sức khỏe miệng phần quan trọng sức khỏe toàn thân yếu tố quan trọng để có sức khỏe tồn diện sống lành mạnh cho tất người - Sức khỏe miệng đặc biệt quan trọng người cao tuổi họ thường dễ mắc bệnh tồn thân, bệnh mạn tính có ảnh hưởng đến sức khỏe miệng lúc bệnh lý miệng lại tác động ngược lại cách trực tiếp hay gián tiếp lên tình trạng dinh dưỡng, giao tiếp, khả đề kháng chất lượng sống nói chung Sức khỏe miệng liên quan chặt chẽ đến sức khỏe toàn thân Chúng ta không nên hiểu hai thuật ngữ “sức khỏe miệng” “sức khỏe toàn thân” hai từ tách biệt Việc phát sớm bệnh miệng giúp cho việc chẩn đốn điều trị nhiều bệnh tật khác thể - Một số bệnh lý liên quan đến sức khỏe miệng: + Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) + Bệnh tim mạch chứng đột quỵ + Bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp + Bệnh lỗng xương Những vấn đề miệng thƣờng gặp ngƣời cao tuổi Những biến đổi sinh lý theo tuổi bệnh lý miệng thường gặp người cao tuổi bao gồm: + Mòn răng: mòn, sứt mẻ mặt nhai, giòn dễ bị mẻ gãy Mòn làm ê buốt răng, tăng lực nhai lên răng, điểm tiếp xúc kế đưa đến hậu nhồi nhét thức ăn làm trầm trọng bệnh quanh Tùy theo mức độ mòn ê buốt có phương pháp điều trị thích hợp thuốc chống ê hay làm phục hình + Sâu răng: Nguyên nhân gây sâu vi khuẩn Răng sâu có vết lõm màu đen ê buốt ăn uống đồ lạnh Khi bị sâu, gây phá hủy men răng, ngà đến tổn thương tủy Răng sâu phát sớm hàn lại kịp thời giữ lại đầy đủ chức ăn nhai thẩm mỹ + Cao răng: hình thành từ mảng bám mà chất vụn thức ăn với vi khuẩn lại răng, khơng vệ sinh sau 24h bắt đầu gây bệnh, lắng đọng lâu ngày, cao nhiễm cứng vi khuẩn, xác vi khuẩn thức ăn xếp lớp Mảng bám cao kích thích gây viêm chỗ, đẩy lợi tụt sớm, tiêu xương ổ răng, dây chằng quanh gây bệnh quanh biến chứng sớm Cao thường hay bám cổ răng, kẽ lợi Mảng bám bị loại trừ vệ sinh miệng (súc miệng - chải - làm kẽ răng) tốt + Viêm lợi: tình trạng lợi vùng quanh bị sưng dễ chảy máu Hơi thở Tình trạng viêm lợi cải thiện vệ sinh miệng + Viêm quanh răng: tình trạng viêm mạn tính lợi, có túi mủ quanh răng, có tiêu xương ổ răng, làm lung lay + Rụng răng: hậu bệnh viêm quanh tổn thương tổ chức quanh + Tổn thương niêm mạc miệng người cao tuổi thường có tổn thương bệnh miệng niêm mạc miệng bị teo mỏng dần, tính đàn hồi, dễ bị chấn thương nhiễm khuẩn Bên cạnh đó, bệnh toàn thân kèm theo với việc dùng số thuốc chữa bệnh làm cho niêm mạc miệng bị tổn thương dạng bóng nước, loét, nhiễm khuẩn ung thư Cần khám định kỳ để phát điều trị sớm bệnh niêm mạc miệng người cao tuổi + Khơ miệng: Có thể bệnh toàn thân, việc sử dụng thuốc xạ trị gây khô miệng Khô miệng làm cho niêm mạc miệng khô dễ trầy xước, giảm bôi trơn, dễ nhiễm khuẩn, viêm lợi, nhiễm nấm, đau, khó ăn, khó nuốt Người cao tuổi bị khô miệng nên khám điều trị sớm Ngồi ra, để phòng tránh khơ miệng, cần thay thuốc có tác dụng phụ gây khô miệng thuốc không gây khô miệng điều trị bệnh người cao tuổi thực chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, uống nhiều nước dùng nước bọt nhân tạo vệ sinh miệng ngày + Rối loạn chức vận động cảm giác vùng miệng: người cao tuổi dễ bị rối loạn phản xạ nuốt vận động miệng vị giác suy giảm nên không cảm nhận mùi vị, suy yếu vận động vùng miệng, giảm tiết nước bọt làm cho người cao tuổi chán ăn, ăn ngon suy dinh dưỡng gầy yếu Sức khỏe miệng tốt giúp người cao tuổi ăn uống bình thường cung cấp đầy đủ lượng cho hoạt động thể Vì chăm sóc sức khỏe miệng tốt nhiệm vụ quan trọng nhằm nâng cao sức khỏe miệng, ngăn ngừa hậu không mong muốn, giữ lại số tự nhiên góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe toàn thân, nâng cao chất lượng sống cho người cao tuổi CHUYÊN ĐỀ NHỮNG VẤN ĐỀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG NGƢỜI CAO TUỔI Chế độ dinh dƣỡng Cần tránh ăn thực phẩm chứa đường, nước bọt có tác dụng trung hòa axit cơng men răng, làm cho vi khuẩn bị tiêu tan lỗ hổng nhỏ xíu tạo Nhưng nước bọt hoạt động chậm Vì vậy, bạn ăn tất ngày, nước bọt thời gian để hồn thành nhiệm vụ Nguyên tắc rõ ràng thiết lập để hạn chế sâu : tránh ăn vặt bữa uống thức uống có đường Thêm chút đường gây hại cho gấp mười lần bạn ăn bữa giàu đường Hãy hạn chế thứ có đường nước ngọt, kể nước có lượng đường thấp Một số bệnh toàn thân nhiễm trùng 2.1 Bệnh tim mạch với sức khỏe miệng Các bệnh quanh bệnh tim thường có mối quan hệ mật thiết với Theo báo cáo đề cập trang web Hiệp hội Nha khoa Wisconsin, có tới 91% khả bệnh nhân bị bệnh tim gặp tình trạng viêm nha chu Hàng triệu vi khuẩn tích tụ mảng bám hay thức ăn thừa di chuyển vào mạch máu gây viêm Mặt khác, tình trạng làm tăng nguy đau tim đột quỵ lượng máu đến tim bị giảm làm tăng mức huyết áp Viêm nội tâm mạc bệnh nhiễm trùng xảy lớp lót bên buồng tim van tim liên quan đến bệnh quanh Đánh tác động mạnh khác gây chảy máu nướu tạo điều kiện cho vi khuẩn từ miệng di chuyển vào máu, đến tim bám vào van tim bị tổn thương gây viêm nội tâm mạc 2.2 Bệnh đái tháo đường với sức khỏe miệng Bệnh đái tháo đường làm cho tình trạng máu lưu thơng hiệu quả, hàm lượng đường nước bọt tăng cao dẫn đến việc tích tụ mảng bám dễ dàng Bên cạnh đó, bệnh nhân mắc bệnh thường có lượng insulin máu cao, làm giảm khả chống lại vi khuẩn gây hại miệng Do đó, người mắc bệnh tiểu đường thường dễ mắc triệu chứng viêm nha chu 2.3 Nhiễm trùng đường hô hấp với sức khỏe miệng Vệ sinh miệng nguyên nhân gây nhiễm trùng đường hơ hấp vi khuẩn miệng dẫn đến bệnh phổi Các chuyên gia từ trường Đại học Yale phát bệnh nhân bị viêm phổi thường có mức độ vi khuẩn miệng cao bình thường Một số vấn đề khác 3.1 Loãng xương với sức khỏe miệng Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến tất xương thể chúng ta, bao gồm xương hàm sức khỏe miệng Theo chuyên gia, người phụ nữ bị lỗng xương có nguy bị nhiều gấp ba lần so với người khơng mắc bệnh Bởi phần xương hàm có chức hỗ trợ nên chúng bị suy yếu sức khỏe khơng đảm bảo 3.2 Hút thuốc Hút thuốc yếu tố nguy quan trọng gây bệnh quanh thay đổi Hút thuốc gây phá hủy đáng kể tổ chức quanh làm tăng tốc độ tiến triển bệnh quanh , hút thuốc làm giảm sức đề kháng thể người với vi khuẩn mảng bám trình tiến triển bệnh quanh CHUYÊN ĐỀ HƢỚNG DẪN VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH Vai trò vệ sinh miệng với sức khỏe miệng - Khoang miệng cửa ngõ hệ tiêu hóa, nơi vi khuẩn x.nhập nhanh vào thể người - Khoang miệng tập chung nhiều điều kiện cho vi khuẩn phát triển làm phát sinh nhiều bệnh tật miệng sâu răng, viêm nướu, viêm tủy, nha chu… liên quan tới bệnh tiêu hóa, tim mạch bệnh toàn thân khác Lý phải vệ sinh miệng Nếu không vệ sinh miệng sẽ, thức ăn thừa tồn khoang miệng môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây sâu răng, tạo mảng bám – cao - gây viêm lợi – tụt lợi – lung lay – đồng thời vệ sinh miệng không nguyên nhân gây hôi miệng Các biện pháp vệ sinh miệng phổ biến - Xúc miệng sau ăn: xúc miệng sau ăn giúp loại bỏ mảnh thức ăn khoang miệng, kẽ răng, quanh cổ - Xỉa tăm sau ăn: giúp loại bỏ thức ăn thừa giắt kẽ Nên sử dụng tăm đảm bảo vệ sinh, không nhọn, sắc (có thể gây tổn thương lợi) - Chỉ tơ nha khoa: làm kẽ răng, cần sử dụng tơ nha khoa cách - Chải cách: cần lưu ý số lần/thời điểm chải ngày, thời gian lần chải răng, lực ấn bàn chải, góc chếch bàn chải, thời điểm thay bàn chải HƢỚNG DẪN THAO TÁC MẪU TỪNG BƢỚC CỤ THỂ TRONG KỸ THUẬT CHẢI RĂNG CHUYÊN ĐỀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ CẢI THIỆN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG NGƢỜI CAO TUỔI Chế độ dinh dƣỡng hợp lý Để cải thiện sức khỏe miệng mình, người cao tuổi cần có chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Nên dùng loại thực phẩm trứng, đậu, thịt rau xanh, loại cam, chanh, cà chua chứa nhiều vitamin khuyên dùng Nên hạn chế tối đa thức ăn ngọt, dính, tốt khơng nên hút thuốc Đảm bảo miệng Cách vệ sinh miệng cho người cao tuổi vấn đề cần quan tâm, khơng người cao tuổi quan niệm sai lầm già phải rụng chuyện bình thường, số khác thường mắc bệnh tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường… nên họ ngại không khám Vệ sinh miệng sẽ: xúc miệng sau ăn, sử dụng tăm, tơ nha khoa, chải cách Kiểm soát phát sâu Hướng dẫn chế độ ăn uống thích hợp, giữ gìn vệ sinh miệng, kiểm soát mảng bám, dùng kem đánh có flour, chữa trị sâu Phòng ngừa điều trị bệnh quanh Lấy cao định kỳ tháng lần, lấy mảng bám răng, đánh bóng chân răng, điều trị bệnh quanh sở y tế Chú ý mòn mức Tùy theo mức độ mòn ê buốt có phương pháp điều trị thích hợp thuốc chống ê hay làm phục hình Nhổ kiểm soát bệnh miệng Nhổ yêu cầu thường gặp lung lay nha chu, ngồi phẫu thuật u nhú hay điều chỉnh xương để chuẩn bị làm hàm giả Trước nhổ răng, cần kiểm sốt bệnh mạn tính (cao huyết áp, tim mạch, đái tháo đường, ) Cần can thiệp nhẹ nhàng, chăm sóc hậu phẫu tốt để ngừa bội nhiễm Phục hình Tỉ lệ người cao tuổi cao, số tỉ lệ với số tuổi Cần phục hình với lí sau: thẩm mỹ, ăn nhai giao tiếp xã hội Có nhiều loại phục hình tùy thuộc vào tình trạng răng, tình trạng sức khỏe miệng tình trạng sức khỏe tồn thân, mong muốn người cao tuổi khả tài Kiểm tra định kì Chính quan niệm sai lầm yếu tố tâm lí ngại khám răng, sợ thủ thuật điều trị nha khoa nên bệnh lí nha khoa người cao tuổi gặp phải thường trầm trọng so với người trẻ Người cao tuổi nên kiểm tra định kì tử 3- tháng lần để phát sớm điều trị bệnh miệng, bệnh lợi người cao tuổi dễ dẫn đến ung thư niêm mạc miệng MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ... HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Mã số: < ĐH2017-TN05-01>... nói riêng bệnh miệng nói chung cho người cao tuổi Kết nghiên cứu 4.1 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu mắc bệnh quanh xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên... THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thơng tin chung - Tên đề tài: Đánh giá hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu mắc bệnh quanh xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên”

Ngày đăng: 16/06/2020, 01:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan