1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả can thiệp giáo dục sức khỏe răng miệng cho người cao tuổi dân tộc sán dìu mắc bệnh quanh răng tại xã nam hòa huyện đồng hỷ thái nguyên

201 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NÔNG PHƢƠNG MAI HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Thái Nguyên, năm 2019 i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NÔNG PHƢƠNG MAI HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HÒA HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Vệ sinh xã hội học Tổ chức Y tế Mã số: 62 72 01 64 Chuyên ngành chuyển đổi: Y tế công cộng Mã số: 9.72.07.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Hoàng Khải Lập TS Hồng Tiến Cơng Thái Ngun, năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 10 năm 2019 Nông Phƣơng Mai iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Phòng, Bộ mơn Thầy giáo, Cơ giáo, cán Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS.Hồng Khải Lập – Bộ mơn Dịch tễ; TS Hồng Tiến Công – Trưởng Khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên, người Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, tận tình bảo định hướng cho suốt trình nghiên cứu hồn thành Luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà khoa học, cán nhân viên Khoa Điều Dưỡng, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu đề tài Luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo xã Nam Hòa, Lãnh đạo tập thể Trạm Y tế xã đội ngũ Y tế thôn bản, hội Người cao tuổi xã Nam Hòa nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu hồn thành Luận án, nhận động viên, chia sẻ, giúp đỡ gia đình, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp, người thân Tôi xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2019 Nông Phƣơng Mai iv MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm người cao tuổi thực trạng người cao tuổi 1.1.1 Khái niệm người cao tuổi 1.1.2 Tình hình người cao tuổi giới 1.1.3 Tình hình người cao tuổi Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm yếu tố nguy bệnh quanh người cao tuổi 1.2.1 Một số đặc điểm vùng quanh người cao tuổi 1.2.2 Một số yếu tố nguy gây bệnh quanh người cao tuổi 1.3 Một số nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi giới Việt Nam 1.3.1 Một số nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi giới 1.3.2 Một số nghiên cứu bệnh quanh người cao tuổi Việt Nam 13 1.4 Các nghiên cứu giải pháp dự phòng bệnh quanh 14 1.4.1 Dự phòng bệnh quanh cho người cao tuổi phương pháp giáo dục sức khoẻ miệng 14 1.4.2 Một số nghiên cứu giáo dục sức khoẻ miệng cho người cao tuổi 19 1.4.3 Tình hình nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc sức khoẻ miệng người cao tuổi 23 1.5 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 30 1.5.1 Một số đặc điểm địa lý xã hội địa bàn nghiên cứu 30 1.5.2 Một số đặc điểm kinh tế, văn hóa phong tục tập quán người dân tộc Sán Dìu 34 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1 Đối tượng cho nghiên cứu mô tả 38 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu định tính 38 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu can thiệp 38 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 38 v 2.2 Địa điểm nghiên cứu 39 2.3 Thời gian nghiên cứu 39 2.4 Phương pháp nghiên cứu 39 2.4.1 Phương pháp thiết kế nghiên cứu 39 2.4.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 39 2.5 Các biến số nghiên cứu 42 2.5.1 Các biến số, số nghiên cứu cho mục tiêu 42 2.5.2 Các biến số, số nghiên cứu cho mục tiêu 42 2.6 Tiêu chuẩn cách đánh giá 44 2.6.1 Đánh giá tình trạng vùng quanh 44 2.6.2 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu 49 2.6.3 Cách đánh giá số hiệu hiệu can thiệp 51 2.7 Nội dung phương pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng bước tiến hành nghiên cứu 52 2.7.1 Nội dung can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng 52 2.7.2.Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe 53 2.7.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 54 2.8 Công cụ thu thập số liệu 59 2.8.1 Phương tiện khám lâm sàng can thiệp kỹ thuật 59 2.8.2 Phương tiện khác 60 2.9 Sai số biện pháp khống chế sai số 60 2.9.1 Sai số 60 2.9.2 Biện pháp khắc phục 60 2.10 Phương pháp xử lý số liệu 61 2.10.1 Số liệu định lượng 61 2.10.2 Số liệu định tính 61 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 62 2.12 Hạn chế nghiên cứu 63 2.13 Sơ đồ tổng hợp trình nghiên cứu 64 vi Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1.Thực trạng bệnh quanh kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng người cao tuổi dân tộc Sán Dìu năm 2015 65 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 65 3.1.2 Thực trạng bệnh quanh người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 66 3.1.3 Thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu 69 3.2 Đánh giá hiệu can thiệp giáo dục sức khoẻrăng miệng cho người cao tuổi địa bàn nghiên cứu 79 3.2.1 Hiệu can thiệp đến kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng bệnh quanh củađối tượng nghiên cứu 79 3.2.2 Hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe đến bệnh quanh cho cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 89 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 96 4.1 Thực trạng bệnh quanh kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu năm 2015 96 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 96 4.1.2 Thực trạng bệnh quanh người cao tuổi dân tộc Sán Dìu địa bàn nghiên cứu 97 4.1.3 Thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu 101 4.2 Đánh giá hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệngcho người cao tuổi địa bàn nghiên cứu 113 4.2.1 Hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng kiến thức - thái độ - thực hànhcủa người cao tuổi 114 4.2.2 Hiệu can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe miệng đến bệnh quanh đối tượng nghiên cứu 118 KẾT LUẬN 123 KHUYẾN NGHỊ 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQR Bệnh quanh CS Cộng CSHQ Chỉ số hiệu CPI Community Periodontal Index/Chỉ số quanh cộng đồng CPITN Community Periodontal Index of Treatment Needs Chỉ số quanh cộng đồng nhu cầu điều trị ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe GI Gingival index/Chỉ số lợi Gr Gram HQCT Hiệu can thiệp ISAA Hiệp hội An sinh Xã hội Quốc tế KT Kiến thức NCT Người cao tuổi OHI - S Simplyfied oral Hygiene index/Chỉ số vệ sinh miệng SD Standard Deviation/Độ lệch chuẩn SKRM Sức khỏe miệng TĐ Thái độ TH Thực hành TT Truyền thông VSRM Vệ sinh miệng WHO World Health Organization/Tổ chức Y tế giới X Giá trị trung bình viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.Tổng Điều tra dân số 1979, 1989, 1999 2009 Dự báo Dânsố đến năm 2049 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 65 Bảng 3.2 Chỉ số lợi (GI) đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới .66 Bảng 3.3 Chỉ số vệ sinh miệng đơn giản (OHI - S) đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 66 Bảng 3.4 Chỉ số tình trạng quanh (CPI) đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 67 Bảng 3.5 Số trung bình vùng lục phân theo CPI đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi giới 68 Bảng 3.6 Thực trạng kiến thức chung sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu 69 Bảng 3.7 Thực trạng kiến thức vệ sinh miệng đối tượng nghiên cứu 70 Bảng 3.8 Thực trạng kiến thức mối liên quan sức khỏe miệng với sức khỏe toàn thân đối tượng nghiên cứu 70 Bảng 3.9 Mức độ kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng theo nhóm tuổi theo giới 71 Bảng 3.10.Thực trạng thái độ chăm sóc - vệ sinh miệng đối tượng nghiên cứu 71 Bảng 3.11 Thực trạng thái độ xử lý vần đề miệng đối tượng nghiên cứu 72 Bảng 3.12 Thực trạng thái độ việc tiếp nhận kiến thức chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu 73 ix Bảng 3.13 Mức độ thái độ người cao tuổi chăm sóc sức khỏe miệng theo nhóm tuổi theo giới 74 Bảng 3.14 Thực trạng thực hành nội dung chăm sóc sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu 75 Bảng 3.15 Mức độ thực hành chăm sóc sức khỏe miệng người cao tuổi theo nhóm tuổi giới 77 Bảng 3.16 Thông tin đối tượng nghiên cứu theo nhóm 79 Bảng 3.17 Tỉ lệ trả lời sai kiến thức chung sức khỏe miệng đối tượng nghiên cứu theo nhóm trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 80 Bảng 3.18.Giá trị trung bình thái độ nhóm nghiên cứu trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 85 Bảng 3.19 Thực trạng thực hành chăm sóc sức khỏe miệng củađối tượng nghiên cứu theo nhóm trước sau can thiệp giáo dục sức khỏe 85 Bảng 3.20 Hiệu can thiệp số lợi (GI) mức độ người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 89 Bảng 3.21 Hiệu can thiệp số vệ sinh miệng đơn giản (OHI S) người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 90 Bảng 3.22 Hiệu can thiệp số vệ sinh miệng (OHI - S) mức độ người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm .91 Bảng 3.23 Tỷ lệ tình trạng quanh (CPI) theo nhóm nghiên cứu trước sau can thiệp 91 Bảng 3.24 Hiệu can thiệp số CPI (Túi lợi – 5mm) người cao tuổi trước sau can thiệp hai nhóm 92 Bảng 3.25 Số trung bình vùng lục phân theo CPI theo nhóm nghiên cứu trước sau can thiệp 93 2.2 Bệnh đái tháo đường với sức khỏe miệng Bệnh đái tháo đường làm cho tình trạng máu lưu thơng hiệu quả, hàm lượng đường nước bọt tăng cao dẫn đến việc tích tụ mảng bám dễ dàng Bên cạnh đó, bệnh nhân mắc bệnh thường có lượng insulin máu cao, làm giảm khả chống lại vi khuẩn gây hại miệng Do đó, người mắc bệnh đái tháo đường thường dễ bị viêm quanh 2.3 Nhiễm khuẩn đường hô hấp với sức khỏe miệng Vệ sinh miệng nguyên nhân gây nhiễm khuẩn đường hô hấp vi khuẩn miệng dẫn đến bệnh phổi Các chuyên gia từ trường Đại học Yale Mỹ phát bệnh nhân bị viêm phổi thường có mức độ vi khuẩn miệng cao bình thường Một số vấn đề khác 3.1 Loãng xương với sức khỏe miệng Bệnh loãng xương ảnh hưởng đến tất xương thể chúng ta, có xương hàm Theo chuyên gia, người phụ nữ bị loãng xương có nguy bị nhiều gấp ba lần so với người không mắc bệnh Bởi phần xương hàm có chức hỗ trợ nên chúng bị suy yếu sức khỏe không đảm bảo 3.2 Hút thuốc Hút thuốc yếu tố nguy quan trọng gây bệnh quanh Hút thuốc gây phá hủy đáng kể tổ chức quanh làm tăng tốc độ tiến triển bệnh quanh răng, hút thuốc làm giảm sức đề kháng thể người với vi khuẩn mảng bám trình tiến triển bệnh quanh CHUYÊN ĐỀ HƢỚNG DẪN VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH Vai trò vệ sinh miệng với sức khỏe miệng - Khoang miệng cửa ngõ hệ tiêu hóa, nơi vi khuẩn xâm nhập nhanh vào thể người - Khoang miệng tập chung nhiều điều kiện cho vi khuẩn phát triển làm phát sinh nhiều bệnh tật miệng sâu răng, viêm lợi, viêm tủy, viêm quanh răng… liên quan tới bệnh tiêu hóa, tim mạch bệnh toàn thân khác Tầm quan trọng vệ sinh miệng Nếu không vệ sinh miệng sẽ, thức ăn thừa tồn khoang miệng môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây sâu răng, tạo mảng bám - cao - gây viêm lợi - tụt lợi - lung lay - đồng thời vệ sinh miệng không nguyên nhân gây hôi miệng Các biện pháp vệ sinh miệng phổ biến - Xúc miệng sau ăn: xúc miệng sau ăn giúp loại bỏ mảnh thức ăn khoang miệng, kẽ răng, quanh cổ - Xỉa tăm sau ăn: giúp loại bỏ thức ăn thừa giắt kẽ Nên sử dụng tăm đảm bảo vệ sinh, không nhọn, sắc (có thể gây tổn thương lợi) - Chỉ tơ nha khoa: làm kẽ răng, cần sử dụng tơ nha khoa cách - Chải cách: cần lưu ý số lần/thời điểm chải ngày, thời gian lần chải răng, lực ấn bàn chải, góc chếch bàn chải, thời điểm thay bàn chải HƢỚNG DẪN THAO TÁC MẪU TỪNG BƢỚC CỤ THỂ TRONG KỸ THUẬT CHẢI RĂNG CHUYÊN ĐỀ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ CẢI THIỆN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG NGƢỜI CAO TUỔI Chế độ dinh dƣỡng hợp lý Để cải thiện sức khỏe miệng mình, người cao tuổi cần có chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Nên dùng loại thực phẩm trứng, đậu, thịt rau xanh, loại cam, chanh, cà chua chứa nhiều vitamin khuyên dùng Nên hạn chế tối đa thức ăn ngọt, dính, tốt không nên hút thuốc Đảm bảo miệng Cách vệ sinh miệng cho người cao tuổi vấn đề cần quan tâm, khơng người cao tuổi quan niệm sai lầm già phải rụng chuyện bình thường, số khác thường mắc bệnh tim mạch, tăng huyết áp, đái tháo đường… nên họ ngại không khám Vệ sinh miệng sẽ: xúc miệng sau ăn, sử dụng tăm, tơ nha khoa, chải cách Kiểm soát phát sâu Hướng dẫn chế độ ăn uống thích hợp, giữ gìn vệ sinh miệng, kiểm sốt mảng bám, dùng kem đánh có flour, chữa trị sâu 4.Phòng ngừa điều trị bệnh quanh Lấy cao định kỳ tháng lần, lấy mảng bám răng, đánh bóng chân răng, điều trị bệnh quanh sở y tế Chú ý mòn mức Tùy theo mức độ mòn ê buốt có phương pháp điều trị thích hợp thuốc chống ê buốt hay làm phục hình Nhổ kiểm soát bệnh miệng Nhổ yêu cầu thường gặp lung lay viêm quanh răng, ngồi phẫu thuật u nhú hay điều chỉnh xương để chuẩn bị làm hàm giả Trước nhổ răng, cần kiểm sốt bệnh mạn tính (Tăng huyết áp, tim mạch, đái tháo đường, ) Cần can thiệp nhẹ nhàng, chăm sóc hậu phẫu tốt để ngừa bội nhiễm 7.Phục hình Tỉ lệ người cao tuổi cao, số tỉ lệ với số tuổi Lí cần phục hình răng: Thẩm mỹ, ăn nhai giao tiếp xã hội Có nhiều loại phục hình tùy thuộc vào tình trạng răng, tình trạng sức khỏe miệng tình trạng sức khỏe toàn thân, mong muốn người cao tuổi khả tài 8.Khám định kì Chính quan niệm sai lầm yếu tố tâm lí ngại khám răng, sợ thủ thuật điều trị nha khoa nên bệnh lí nha khoa người cao tuổi gặp phải thường trầm trọng so với người trẻ Người cao tuổi nên kiểm tra định kì tử 3- tháng lần để phát sớm điều trị bệnh miệng kịp thời, bệnh lợi người cao tuổi dễ dẫn đến ung thư niêm mạc miệng PHỤ LỤC 12 Bệnh quanh Viêm quanh hay gọi bệnh nha chu gây tổn thương lợi, dây chằng, xương ổ Bệnh nhẹ gây đau, miệng nặng dẫn đến vĩnh viễn TỜ RƠI NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ CẢI THIỆN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG NGƢỜI CAO TUỔI bị lung lay, hình thành túi quanh lợi răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn tích tụ nhiều - Các yếu tố chấn thương khớp cắn, mọc lệch… - Các bệnh toàn thân đái tháo đường, bệnh máu, bệnh tim mạch; Sức Đảm bảo miệng Vệ sinh miệng sẽ: xúc đề kháng yếu, hút thuốc lá… miệng sau ăn, sử dụng tăm, tơ NHỮNG VIỆC CẦN LÀM ĐỂ CẢI nha khoa, chải cách THIỆN SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG NGƢỜI CAO TUỔI Chế độ dinh dƣỡng hợp lý Để cải thiện sức khỏe miệng Nguyên nhân mình, người cao tuổi cần có chế - Là tích tụ vi khuẩn độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng mảng bám cao răng, gây ảnh hưởng lên lợi tổ chức chống đỡ quanh - Khi trình tiếp tục mà khơng điều trị kịp thời Kiểm soát, phát hàn sâu Nhổ kiểm soát bệnh miệng Nhổ lung lay, chân bệnh quanh có định 7.Kiểm tra định kì 4.Phòng ngừa điều trị bệnh quanh Lấy cao định kỳ tháng lần, lấy mảng bám răng, đánh bóng chân răng, điều trị bệnh quanh sở y tế 6.Phục hình Tỉ lệ người cao tuổi cao, số tỉ lệ với số tuổi Cần phục hình với lí sau: thẩm mỹ, ăn nhai giao tiếp xã hội Ghi chú: Trong tời rơi có sử dụng số hình ảnh đồng nghiệp nước PHỤ LỤC 13 POSTER HƢỚNG DẪN VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH VỆ SINH RĂNG MIỆNG ĐÚNG CÁCH - Chải thường xuyên cách - Kết hợp súc miệng nước muối nước súc miệng CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG DINH DƢỠNG - Ăn nhiều rau xanh - Hạn chế đồ ngọt, có phải vệ sinh - Hạn chế sử dụng rượu, bia, thuốc KHÁM RĂNG MIỆNG ĐỊNH KỲ - Lấy cao - Khám định kỳ tháng/lần HƢỚNG DẪN PHƢƠNG PHÁP CHẢI RĂNG ĐÚNG CÁCH Ghi chú: Trong Poster có sử dụng số hình ảnh đồng nghiệp nước PHỤ LỤC 14 BẢNG KIỂM GIÁM SÁT Hoạt động truyền thơng - giáo dục sức khỏe miệng nhóm cán y tế sở xóm can thiệp Thời gian: …………………………………………………………… Địa điểm: Xóm…………………………………………………… Thành viên: …………………………………………………………… Nội dung chuyên đề: ………………………………………………… TT Các bƣớc tiến hành PHƢƠNG PHÁP Truyền thông trực tiếp Truyền thông loa đài Phát tờ rơi TT - GDSK Kỹ TT - GDSK Giới thiệu mục tiêu, nội dung chuyên đề buổi TT GDSK RM Cung cấp thông tin đầy đủ, khoa học, xác, sát mục tiêu đề chuyên đề cần TT - GDSK RM Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, phù hợp với đối tượng Minh hoạ ví dụ thực tế Sử dụng phương tiện truyền thơng thích hợp với nội dung giáo dục 10 Khuyến khích đối tượng đặt câu hỏi I II 11 Kiểm tra xem đối tượng hiểu, tin thực hành vi 12 Tham gia thảo luận, hỗ trợ đối tượng thực trì hành vi Đạt Cần hỗ trợ/ cải thiện MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ... miệng người cao tuổi dân tộc Sán Dìu xã Nam Hòa huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên năm 2015 Đánh giá hiệu can thiệp giáo dục sức khỏe miệng cho người cao tuổi dân tộc Sán Dìu mắc bệnh quanh xã Nam Hòa. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC NÔNG PHƢƠNG MAI HIỆU QUẢ CAN THIỆP GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG CHO NGƢỜI CAO TUỔI DÂN TỘC SÁN DÌU MẮC BỆNH QUANH RĂNG TẠI XÃ NAM HỊA HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN... [2] Người cao tuổi dân tộc Sán Dìu có thực trạng bệnh quanh sao, can thiệp giáo dục sức khỏe miệng thường xuyên sau điều trị bệnh quanh cho người cao tuổi góp phần cải thiện tình trạng bệnh lý quanh

Ngày đăng: 10/12/2019, 14:08

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w