1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005

101 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 475,1 KB

Nội dung

QUY ƯỚC CÁC CỤM TƯ VIẾT TẤT BHYT Bào hiểm y tế CBYT CSSK Cán y tế Chăm sóc sức khoẻ CSSKNCT Châm sóc sức khoẻ người cao tuổi CSYT Cơ sở y tế DVYT Dịch vụ y tê' GDSK Giáo dục sức khoẻ KCB Khám chữa bệnh NCT Người cao tuổi NC PKKV Nghiên cứu Phòng khám khu vực RHM TCYTTG Răng hàm mặt Tổ chức Y tố thê' giới THA THCS Tăng huyết áp Trung học sờ THPT Trung học phổ thơng TLN Thảo luận nhóm TMH Tai mủi họng TYT YTT Trạm Y tẽ' Y tế thôn MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cúu Chương TỔNG QUAN TÀỈ LIỆU 1.1 Một sỏ khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm sức khoẻ 1.1.2 Các yếu tố động (tên sức khoẻ 1.1.3 Khái niệm vể người cao tuổi 1.1.4 Đặc điểm sức khoẻ chăm sóc sức khoê NCT 1.2 Người cao tuổi giới Việt Nam 1.3 Tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh NCT 10 1.4 Mò hình khám chữa bệnh cho NCT 13 1.5 Một số nghiên cứu tình hình sức khoẻ sử dụng dịch vụ KCB NCT 14 1.6 Một số nét địa phương nghiẻn cứu 19 Chương 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cúu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian nghiên cứu 21 2.3 Địa điểm nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiẻn cứu 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 2[ 2.6 Các tiẽu nghiên cứu 21 2.7 Phương pháp thu thập sổ liệu 22 2.8 Phương pháp xử lý sô' liệu 23 2.9 Một sỗ' khái niệm qui ước dùng nghiên cứu 24 2.10 Hạn chế đề tài, khó khăn nghiên cứu, hướng khắc phục 26 2.11 Đạo đức nghiên cứu 26 2.12 Những đóng góp cùa đề tài 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cúu 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Tinh hình sức khoẻ bệnh tật người cao tuổi dân tộc Mường, Dao 30 3.3 Tinh hình tiếp cản sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh NCT dân tộc Mường Dao 35 3.4 Một số yêu tố liên quan đến việc sừ dụng dịch vụ khám chửa bệnh NCT dãn tộc Mường, Dao 43 Chương 4: BÀN LUÂN 4.1 Đặc điểm người cao tuổi dân tộc Mường Dao tham gia nghiên cứu 4.2 Sức khoẻ bệnh tật cùa Nơr dản tộc Mường, Dao 4.3 Tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB NCT dân tộc Mường, Dao 55 57 60 4.4 Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ KCB NCT dàn tộc Mường, Dao 66 Chương : KẾT LUẬN Chương 6: KHUYÊN NGHỊ Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tv lệ NCT lại nước có dân số 10 triệu (2002) Bâng 2: Phân bô' NCT theo tiiối giới 27 Bảng 3: phản bốNCT theo trình độ học vấn 27 Bảng 4; Phản bổ NCT theo nghề nghiệp trước dãy dàn tộc 28 Bảng 5: Phán NCT iheo lình trạng hịn nhãn hồn cành gia dinh 28 Báng 6; NCT tự đánh giá hoàn cành kinh tế nguồn thu nhập 29 Bảng 7: Tỷ lệ NCT nghiện thuốc lá/lào nghiện rượuỉbia 29 Bàng 8: NCT tự đánh giá sức khoẻ thể chất theo giới vừ tilth 30 Bảng 9: NCT tự dành giá sức khoẻ tinh thần theo giới vờ tuổi 30 Báng 10: Khả nâng di lại NCT 31 Bảng 11: Khả ăn nhai NCT 31 Bảng 12: Khư nghe cùa NCT 32 Bảng 13: Khả nhìn NCT 32 Bảng 14: Tỷ lệ NCT bị bệnh mạn tính ảnh hưởng đến sinh hoạt háng ngáy 33 Bảng 15: Tỷ lệ nhóm bệnh!chứng bệnh mạn tính cùa NCT 33 Bang 16: Tỷ lệ NCT bị ốm tuần 34 Bảng 17: Tỷ lệ sốdợt ốm NCT tuần 34 Bảng 18: Tỳ lệ nhóm bệnh/ chứng bệnh/ốm luẩn 35 Bảng ỉ 9: Tỷ lệ loại phương tiện sắn có nhà NCT 35 Báng 20: Tỷ lệ NCT tiếp cận sây tê'theo thời gian có nhu cầu 36 Bảng ỉ: Tỷ lệ ý kiến NCT vẽ nơi KCB tiếp cận có nhu cẩu 38 Bảng 22: Tỳ lệ NCT có khám sức khoèdịnh kỳ 39 Bảng 23: Lý không khám i'ức khoẻ định kỳ NCT 40 Bảng 24: Tỷ lệ NCT di khám bệnh bị ốm tuấn 40 Bảng 25: Tỷ lệ NCT có điều trị bị ốm tuân 41 Bảng 26: Lý định lựa chọn nơi KCB cùa NCT ốm 42 Bảng 27: Mối liên quan sử dụng dịch vụ KCB ốm vâ nhóm tuổi 43 Bàng 28: Mổi liên quan sử dụng dịch vợ KCB ốm giới 44 Bảng 29: Mdi liên quan sử dụng dịch vụ KCB ốm vù trình độ học vấn 44 Bảng 30: Mối liên quan sừdụng dịch vụ KCB ốm 45 vổ dân lộc Báng 31: Mối liên quan sử dụng dịch vụ KCB ốm nghê' nghiệp 45 Bàng 32: Mối liên quan sứ dụng dịch vụ KCB ốm hoàn cành gia dinh NCT46 Búng 33: Mối liên quan sử dung dịch vụ KCB ốm vừ nhóm thu nhập 46 Bảng 34: Mối liên quan vừ dụng dịch vụ KCB dm vờ nguồn thu nhập NCT 47 Bảng 35: Mối liên quan sử dụng dịch vụ KCB ốm bảo hiểm y tế 48 Bảng 36: Mơì liên quan sừdụng dịch vụ KCB ấm vá mức độ ốm tuấn 48 Báng 37: Mối Hển quan sít dụng dịch vụ KCB vá lý dấu tiên định lựa chọn nơi KCB NCT dm 49 Bàng 38: Mối liên quan sử dụng dịch vụ KCB khả chi trả chi phí ốm 51 Bảng 39: Mối liên quan sử dụng dịch vụ KCB người chấm sóc ốm 51 Bảng 40: Mối liên quan sử dụng dịch vụ KCB vờ người định cách Xỉ? trí ốm 52 Bảng 41: Mối Hèn quan sử dụng dịch vụ KCB vò khoảng cách từ nhà NCT đến trạm y tế 53 Bảng 42: Mối Hên quan sừ dụng dịch vụ KCB khoảng thời gian từ nhà đến trạm y tế53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỔ Biểu đổ Khoảng cách trung bình từ nhả đến sở cung cấp dịch Vií KCB 37 Biểu đổ 2: Tý lệ NCT sừdụng dịch vụ KCB bị ốm tuần 41 Biêu đổ 3: Tỷ lệ loại thuốc mả NCT sử dụng dm tuần 42 Biểu đồ 4: Tỷ lệ NCT theo thái độ xử trí dm tuần 43 ĐẶT VẤN ĐỂ Theo qui định Tổ chức Y tế thê giới (TCYTTG), 60 tuổi gọi người cao tuổi Cùng với phát triển cùa kinh tế xã hội tiến thành tựu y học, chát lượng sống ngày tốt hơn, tuổi thọ người ngày dược nâng cao Chính sở' người 60 tuổi trẽn giới tãng nhanh Tính đến năm 2002 số người 60 tuổi giới chiếm 600 triệu người, đổ có gàn 400 triệu người sống nước phát triển [55] Liên hiệp quốc dự báo thê kỷ 21 kỷ già hố dãn số ước lính đến năm 2025 số người 60 tuổi chiêm khoảng 14% dãn sô' giới ]4J, Ở Việt Nam nhiều nước thê giới, song song với cách mạng vê tăng tuổi thọ tỷ lệ người cao tuổi (NCT) lãng lên nhanh chóng Kể từ năm 1950, tuổi thọ trung binh cùa người Việt Nam dã táng thêm 20 năm lên 66 tuổi (1979) dự báo đến năm 2050 tăng thêm 10 tuổi [16] Tổng só người già 60 tuổi tăng gấp lần đạt triệu người; chiếm 8,62% dân số (2002), NCT khu vực nơng thơn chiếm lói 77,8% NCT nước cao gấp 3,5 lần NCT khu vực thành thị; có 70% NCT sõng bàng lao động bang nguồn hồ trợ cháu gia đình [33] Theo dự báo cùa Quĩ Dân số liên hiệp quốc, với điều kiện kinh tế trị xà hội ổn định với tốc độ tâng trường dân số đến năm 2024 dãn sơ' Việt Nam đạt móc 100 triệu dân, NCT chiếm khoảng 13% tập trung chù yếu vùng nông thỏn [4], Tỷ lệ NCT ngày tăng nhanh tạo thách thức đôi với tất cà nước việc bảo đảm quan tam chăm sóc NCT tồn diện thể chất lẫn tinh thần để NCT sống lâu, sống hữu ích cho xã hội Nhạt Bản ỉà Quốc gia có tỷ lệ NCT vào loại cao nhải giói nước dạt dược nhiẻu thành tựu chăm sóc nảng cao sức khoẻ cho NCT Nếu tính chi phí chăm sóc sức khỏe (CSSK) Nhạt Bản, năm 1975, tỷ lổ người 60 tuổi chi chiếm 8,5% dân sổ, họ sừ dụng hết 10% tổng sử' chi phí y tế, Trong 20 nãm sau, năm 1995 , tỷ lệ NCT lăng 20% chi phí y tế cho người già chiêm tới 1/3 tổng sô' ngan sách dành cho y tế Các nhà khoa học ước tính chi phí CSSK cho NCT cao gấp lán so với người nhóm mịi khúc ván trạm Y tế xã (TYT) dao động từ 7,7% đến 14,4% [121 [29| Hiện chưa có nghíén cứu (NC) tạp trung tìm hiểu vé việc sứ dụng dịch vụ KCB cùa NCT đóng bào dân tộc thiểu sổ nói chung bào dân tộc Mường Dao nói riêng Cịng CSSK nhân dàn, Irước hết cần tạo điẻu kiện cho nhan dân tiếp cận, sử dụng DVYT Cứ sờ COI dó cùa người dân vẻ CSSK [21] Trong nãm qua, Đàng, Chính phủ, Bộ Y tế dã nhiều nghi quyết, dạo dịa phương triển khai nhiều biện pháp nhàm bảo đảm cho người dân Liếp cân sử dụng DVYT ban xây dựng, củng cơ' hồn thiện mạng lưới y tế sở, đưa dịch vụ CSSK ban dầu có chất lượng tói gần dân, ban hành nhiểu chồ độ sách ưu tiên chơ vùng nghèo, vùng sâu vùng xa, vùng dồng bào dân tộc [32] Huỳặn Lương Sơn tỉnh Hồ Bình huyện miền núi, cách thị xã Hồ Bình 32 Km cách Hà Nội 45 km vể phía Tãy Bầc Dún số cửa huyện 78.701 người, dủn tộc Mường chiêm 85%, Đao 7% Kinh 8% Số NCT chiêm khoảng 8,7% dân số Tiến Sơn xà miền núi vùng sâu, nghèo cùa huyện, cách trung tâm huyện 30 km sỏ NCT chiếm khoảng 7,3% din sô, đố 99,2% bào dàn tộc Mường, Dao Tý lệ NCT đến KCB TYT nảm 2004 xã Tiến Sơn 6.3% (trong xã Yẽn Quang 14.6%; Yên Trung 19,9% Cao Rãm 16,9%) [53]Công tác châm sóc sức khoẻ người cao tuổi (CSSKNCT) cùa xã hàng nãm ứ quan tâm Câu hòi tỷ lê NCT đến KCB lại TYT xã Tiến Sơn năm 2004 lại thấp? Tinh hình tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB NCT dân tộc Mường, Dao nơi thẻ' nào? Những yêu (ố liên quan đến tình hình liếp cân sử dụng dịch vụ KCB NCT? Đó câu hói mà lãnh đạo ngành Y lẽ' địa phương quan tám Để lìm cầu trả lời chúng tịi tiến hành để tài nghiên cứu: “Thực trạng số yếu tố liên quan đến việc liếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi dán tộc Mường, Dao xã Tiến Sơn huyện Lương Sơn tĩnh Hoà Bình năm 2005” MỤC TIÊU NGHIÊN cứu ỉ Mục tiêu chung: Mô tả thực trạng vù mội so ỵèu tồ liên quan đến Việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi dân tộc Mường i Đao xả Tien Sori huyện Lương Sơn tinh Hơằ Bình năm 2005; irén sờ để rà khuyên nghị giúp cho cóng lác khúm chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ người cao íi IrỄn địa bàn Mục tiêu cự thể : 2.1 Mơ tả tình hình dm đau cùa người cao tuổị dãn tộc Mường Dao xã Tiến Sơn huyện Lương Sơn tinh ĩĩồ Bình vịng tn trước ngày điều tra 2.2 Mơ tà thực trạng tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi dãn tộc Mường, Đao xã Tiẽìi Sơn huyện Lương Sơn lỉnh Hồ Bình vòng tuần trước ngày điều tra 2.3 Xác định số yếu lô' liên quan đến việc tiếp cận sứ dụng dịch vụ khám chữa bệnh người cao tuổi dãn tộc Mường, Dao xã Tiên Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hớà Bình năm 2005 2.4 Đề ị uất sơ khuyên nghị chữ công tác khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi dịa bàn CHLONG TỎNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm lién quan 1.1.1 Khái niệm sức khoẻ Ngay lừ đẩu k.ỷ XX có nhiều dịnh nghĩa sức khữé, quan niệm lúc cho rang sức khoẻ trũng í he khơng có bệnh Năm 1948 TCYTTG định nghĩa: "Sức khoé lình Irạng khoe mạnh cùa quan thể" (R.Dubos); phần lớn thày thuốc coi ltsúc khoẻ tình trạng khống có bệnh tật” [21] [64] Mặc dù có nhiêu quan điếm, định nghĩa khác vè sức khoẽ theo tuyẻn ngôú cùa TCYTTG Alma-Ata nã in 1978 thì: ‘'Sức khoẻ trạng thái thoải mái thể chai, tinh thần xã hội không chi đơn khơng có bệnh tật phế** [21Ị [64]; để sóng lâu cách khoẻ mạnh cần có nỗ lực SUỐI đời cá nhân VỚI ruột mõi trường xã hộì (huận lợi [55] Trách nhiệm cá nhản trì lối sống khọệ mạnh Trách nhiệm cùa phủ phải có sách thích hợp tạo mồi trường xã hội bảo đàm cho người trổng có NCT trì lối sống kh mạnh [8], giám mức độ phê' tuói già, lừ góp phẩn tiết kiệm ngan sấch nhà nước giảm chì phí xã hội [20J 1.1.2 Các yếu tó tác động đến sớc khoê Sức khoé cùa người lạo nẽn không chi thể chế pháp luật, kinh tè xã hội sở dã hình thành nên xã hội họ, mà bời mõi Irường vật chấl, xà hội, (hứ lạo điêu kiện cho họ sống học tập lao đỏng Chỉ khuủn khổ họ có hội để thay đổi hành vi [37]

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ĩ: Tỷ ỉệ NCT tại các nước có dân số hơn 10 triệu (2002): - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
ng ĩ: Tỷ ỉệ NCT tại các nước có dân số hơn 10 triệu (2002): (Trang 13)
Bảng 2: Phân bốNCT theo tuổi rà giới - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 2 Phân bốNCT theo tuổi rà giới (Trang 33)
Bảng 4: Phàn bốNCT theo nghé nghiệp chính trước đáy vá dán tộc - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 4 Phàn bốNCT theo nghé nghiệp chính trước đáy vá dán tộc (Trang 34)
Bảng 4 cho thấy: nghề nghiệp chính trước đày của các cụ chủ yêu làm nông nghiệp chiếm 93,6% - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 4 cho thấy: nghề nghiệp chính trước đày của các cụ chủ yêu làm nông nghiệp chiếm 93,6% (Trang 34)
Bảng 7: Tỷ ỉệ NCT nghiện thuốc ỉáíìào và nghiện rượưỉbia - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 7 Tỷ ỉệ NCT nghiện thuốc ỉáíìào và nghiện rượưỉbia (Trang 35)
Bảng 9ị NCT tự đánh giá sức khoe tinh thẩn theo giới và tuổi - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 9 ị NCT tự đánh giá sức khoe tinh thẩn theo giới và tuổi (Trang 36)
Bảng 11: Khả nàng ăn nhai của NCT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 11 Khả nàng ăn nhai của NCT (Trang 37)
Bảng 10 cho thấy: đa phần NCT vẫn đi lại bình thường (88%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về khả năng đi lại giữa cụ ông và cụ bà (p > 0,05) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 10 cho thấy: đa phần NCT vẫn đi lại bình thường (88%), sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê về khả năng đi lại giữa cụ ông và cụ bà (p > 0,05) (Trang 37)
Bảng 13 cho tháy: tỷ lệ các cụ vản còn khả năng đọc bình thường chiếm tỳ lệ thấp nhất 30,4%, tiếp đến là tỷ íệ các cụ khỏng đọc được chiếm 33,2% và cao nhất là tý lệ các cụ còn khâ năng dọc nhưng khú khăn là 36,4% - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 13 cho tháy: tỷ lệ các cụ vản còn khả năng đọc bình thường chiếm tỳ lệ thấp nhất 30,4%, tiếp đến là tỷ íệ các cụ khỏng đọc được chiếm 33,2% và cao nhất là tý lệ các cụ còn khâ năng dọc nhưng khú khăn là 36,4% (Trang 38)
Bảng 15 cho ihày: theo sự tự đánh giá của các cụ, thì nhóm bệnh mạn lính chiêm tỷ lộ  cao nhất ỉà các bệnh cơ-xương-khóp 42,8%: tiếp đến là các bệnh vể tiêu hoá 16,4%, hô hấp  10,7%, hẹ thẩn kinh 8,8% và hệ tuần hoàn là 6,3%' - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 15 cho ihày: theo sự tự đánh giá của các cụ, thì nhóm bệnh mạn lính chiêm tỷ lộ cao nhất ỉà các bệnh cơ-xương-khóp 42,8%: tiếp đến là các bệnh vể tiêu hoá 16,4%, hô hấp 10,7%, hẹ thẩn kinh 8,8% và hệ tuần hoàn là 6,3%' (Trang 39)
Bảng 14 cho thấy: tỳ lệ các cụ có bệnh mạn tính ảnh hưởng dến sính hoại (64,8%) và  không ảnh hưởng sinh hoạt là 35,2% - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 14 cho thấy: tỳ lệ các cụ có bệnh mạn tính ảnh hưởng dến sính hoại (64,8%) và không ảnh hưởng sinh hoạt là 35,2% (Trang 39)
Bảng 17 cho thấy; số cụ bì ốm một đợt chiếm [ý lệ chù yếu. (63,3%), 2 đựt (32,7%), 3 đợt (3,4%) và 4 đợi trở lốn chiờm tỷ lệ nhỏ - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 17 cho thấy; số cụ bì ốm một đợt chiếm [ý lệ chù yếu. (63,3%), 2 đựt (32,7%), 3 đợt (3,4%) và 4 đợi trở lốn chiờm tỷ lệ nhỏ (Trang 40)
Bảng 17: Tỷ ỉệ sốđợt ốm trên một NCT trong 4 tuần: - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 17 Tỷ ỉệ sốđợt ốm trên một NCT trong 4 tuần: (Trang 40)
Bảng 16: Tỳ lệ NCT bị ốm trong 4 tuán - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 16 Tỳ lệ NCT bị ốm trong 4 tuán (Trang 40)
Bảng 19 cho thấy: tý lệ các cụ sống trong gia đình có ti vi là 73,2%; radio là 56%; có cả ti vi và radio là 44%; tỳ lệ các cụ sống trong gia đình có xe máy là 62,6%; có cả xe đạp và xe máy là 6,4% - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 19 cho thấy: tý lệ các cụ sống trong gia đình có ti vi là 73,2%; radio là 56%; có cả ti vi và radio là 44%; tỳ lệ các cụ sống trong gia đình có xe máy là 62,6%; có cả xe đạp và xe máy là 6,4% (Trang 42)
Bảng 2ỉ:Tỷ lê các ý kiến của NCT vể nơi KCB sẽ tiếp cận khì có nhu cấu - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 2 ỉ:Tỷ lê các ý kiến của NCT vể nơi KCB sẽ tiếp cận khì có nhu cấu (Trang 44)
Bảng 23: Lý do không di khám sức khoẻ định kỳ của NCT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 23 Lý do không di khám sức khoẻ định kỳ của NCT (Trang 46)
Bảng 23 cho thấy: tý do phổ biên nhất các cụ đưa ra khi không đi khám sức khoẻ dinh kỳ là không thấy cần thiết phải đi khám chiếm tỳ lệ 26,8% - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 23 cho thấy: tý do phổ biên nhất các cụ đưa ra khi không đi khám sức khoẻ dinh kỳ là không thấy cần thiết phải đi khám chiếm tỳ lệ 26,8% (Trang 46)
Bảng 25 cho (hây: số cụ dược điỂu (rị khi bị ôm chíốm lý lẹ chủ yếu là 85,7% và khởng  dược dièu trị là 14,3%, So sánh theo giới, tuổi và nhóm Ihu nhập, thấy (ỷ lê có đìếli trị ở các cụ  hà; các cụ trên 75 tuổi và nhóm người nghèo đều cao hưn - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 25 cho (hây: số cụ dược điỂu (rị khi bị ôm chíốm lý lẹ chủ yếu là 85,7% và khởng dược dièu trị là 14,3%, So sánh theo giới, tuổi và nhóm Ihu nhập, thấy (ỷ lê có đìếli trị ở các cụ hà; các cụ trên 75 tuổi và nhóm người nghèo đều cao hưn (Trang 47)
Bảng 26 cho í hây: lý do đẩu tí ùn quyét dịnh lựa chọn nơi KCB của các cụ chiếm tỷ lệ  cao là lình trạng bệnh (51,8%), gần nhà, thuận tiện (19%) và quen biết là 14,3%; các lý do như  giá cả phải chang, chất lượng chuyên món thấp dưới 6%. - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 26 cho í hây: lý do đẩu tí ùn quyét dịnh lựa chọn nơi KCB của các cụ chiếm tỷ lệ cao là lình trạng bệnh (51,8%), gần nhà, thuận tiện (19%) và quen biết là 14,3%; các lý do như giá cả phải chang, chất lượng chuyên món thấp dưới 6% (Trang 48)
Bảng 29: Mối liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB khi ốm và trình dộ học ván - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 29 Mối liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB khi ốm và trình dộ học ván (Trang 51)
Bảng 28: Mối liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB khi ốm và giới - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 28 Mối liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB khi ốm và giới (Trang 51)
Bảng 33 cho thây: đổi với các cụ thuộc diện nghèo, số cụ lự chữa khi ỏm chiêm tỳ lệ  cao phất (38.2%), tiếp dèn ỉà y tế tư nhân (35,2%) và thấp nhâì là đến y tế tuyên trên (2,9%) - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 33 cho thây: đổi với các cụ thuộc diện nghèo, số cụ lự chữa khi ỏm chiêm tỳ lệ cao phất (38.2%), tiếp dèn ỉà y tế tư nhân (35,2%) và thấp nhâì là đến y tế tuyên trên (2,9%) (Trang 53)
Bảng 34: Mối liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB khi ốm vá nguồn thu nhập chinh của NCT - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 34 Mối liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB khi ốm vá nguồn thu nhập chinh của NCT (Trang 54)
Bảng 35: Môi liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB khi ốm và bảo hiểm y tè - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 35 Môi liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB khi ốm và bảo hiểm y tè (Trang 55)
Bảng 36: Mói liên quan giữa sư dụng dịch vụ KCB khi ốm và mức dậ ôm trong 4 tuần - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 36 Mói liên quan giữa sư dụng dịch vụ KCB khi ốm và mức dậ ôm trong 4 tuần (Trang 55)
Bảng 37: Môi liên quan giưa sử dựng dịch vụ KCB và lý do đầu tiên quyết định sự lựa chọn  nơi KCB của NCT khi ốrn - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 37 Môi liên quan giưa sử dựng dịch vụ KCB và lý do đầu tiên quyết định sự lựa chọn nơi KCB của NCT khi ốrn (Trang 56)
Bảng 42: Mói liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB và khoảng thời gian từ nhà đến trạm y tế - Luận văn thực trạng và một số yếu tố liên quan đến việc tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi dân tộc mường, dao xã tiến sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình năm 2005
Bảng 42 Mói liên quan giữa sử dụng dịch vụ KCB và khoảng thời gian từ nhà đến trạm y tế (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w