1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe trong thay đổi kiến thức, thái độ thực hành phòng chống tác hại thuốc lá của sinh viên, giáo viên, nhân viên trường Đại học Thủ

9 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 334,35 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả công tác truyền thông giáo dục sức khỏe trong việc thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành trong phòng chống tác hại thuốc lá trong trường đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2014.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG TÁC HẠI THUỐC LÁ CỦA SINH VIÊN, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2014 Phạm Công Chánh Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh Bình Dương Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu can thiệp tiến hành từ tháng 05/2013 đến 4/2014 574 sinh viên, giáo viên nhân viên Trường Đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương nhằm đánh giá hiệu công tác truyền thông giáo dục sức khỏe (TTGDSK) việc thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tác hại thuốc Kết nghiên cứu trước can thiệp cho thấy: 10,2% sinh viên, giáo viên nhân viên có sử dụng thuốc Sau hoạt động can thiệp truyền thông, kiến thức tác hại hút thuốc chủ động có tăng lên (62,9% lên 98,1%) Kiến thức tác hại hút thuốc thụ động tăng lên (59,6% lên 95,9%) Thái độ ứng xử biện pháp hạn chế ảnh hưởng tác hại thuốc tăng lên: không hút thuốc nhà (trước truyền thông 81,26% sau truyền thông 85,69%), không hút thuốc nơi đông người từ 88.95% tăng lên 93,03%, không mời người khác hút thuốc nhà từ 68,62% tăng lên 70,81%, hành lang, sân vườn để hút tăng từ 59,17% lên 67,52%, bảo người khác ngồi xa mình hút thuốc từ 40,18% tăng lên 45,56% Thái độ khơng chấp nhận nhìn thấy người đàn ông hút thuốc tăng từ 81,08 % lên 84,32% , nhìn thấy người phụ nữ hút thuốc tăng 91,64% lên 92,02%, nhìn thấy vị thành niên hút thuốc tăng từ 71,77% lên 94,99% Thực hành phòng chống tác hại thuốc sinh viên, giáo viên nhân viên trường Đại học Thủ Dầu Một có thay đổi tích cực sau hoạt động truyền thơng: việc hút thuốc thường xun phịng họp phòng làm việc giảm từ 1,74% xuống 0,56% Việc hít phải khói thuốc phịng làm việc phòng họp giảm từ 4,01% xuống 1,8% Đặt vấn đề Luật phòng, chống tác hại thuốc nước ta thức có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng năm 2013 Để luật kịp thời vào sống, điều quan trọng phải đẩy mạnh việc thông tin, truyền thông tác hại thuốc lá, biện pháp quan trọng hiệu nâng cao nhận thức người dân tác hại thuốc lá, từ giúp người dân không sử dụng thuốc lá, thực nghiêm quy định cấm hút thuốc địa điểm cơng cộng tích cực tham gia phịng, chống tác hại thuốc 26 Theo điều tra toàn cầu năm 2010 việc sử dụng thuốc người trưởng thành 15 tuổi, Việt Nam thuộc nhóm 15 quốc gia có số người hút thuốc cao giới Tỷ lệ nam giới trưởng thành hút thuốc 47,4%, có khoảng 33 triệu người khơng hút thuốc thường xun hít phải khói thuốc nhà triệu người không hút thuốc hít phải khối thuối nơi làm việc Những nghiên cứu gần cho thấy xu hướng sử dụng thuốc ngày trẻ hóa Điều tra thực trạng sử dụng thuốc năm 2007 học sinh độ tuổi từ 13-15 Việt Nam cho thấy tỉ lệ em học sinh thử hút thuốc từ 10 tuổi 17,6% nam 5,5% nữ Do đó, việc xây dựng trường học khơng khói thuốc cần thiết nhằm giúp cho cán bộ, giáo viên, sinh viên đảm bảo quyền hít thở bầu khơng khí lành, góp phần nâng cao sức khỏe, chất lượng dạy học, xây dựng nếp sống văn minh, lịch trường học Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu công tác truyền thông giáo dục sức khỏe việc thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống tác hại thuốc trường đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương năm 2014 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương 3.2 Thời gian nghiên cứu: Tháng 5/2013 đến tháng /2014 3.3 Đối tượng nghiên cứu: 574 sinh viên tất khối lớp giáo viên, nhân viên học tập làm việc trường Đại học Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương đưa vào khảo sát nghiên cứu 3.4 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng, chia làm giai đoạn: Giai đoạn (từ 05/2013 đến 08/2013): lập kế hoạch nghiên cứu, biên soạn tài liệu, thiết kế biểu mẫu khảo sát, tiến hành khảo sát trước can thiệp theo câu hỏi soạn sẵn đối tượng giáo viên, công nhân viên, sinh viên trường Giai đoạn (từ 08/2013 đến 02/2014): triển khai hoạt động truyền thông (nói chuyện, cung cấp tờ rơi, treo dán áp phích, biển cấm hút thuốc nhà trường) luật phịng tác hại thuốc lá, tác hại khói thuốc Giai đoạn (từ 02/2014 đến 04/2014): tiến hành khảo sát sau can thiệp theo câu hỏi soạn sẵn 3.5 Phương pháp xử lý phân tích số liệu: 27 Nhập phân tích số liệu phần mềm Epidata 3.1 Các số nghiên cứu tính toán dạng tần suất, tỷ lệ %, số trung bình Kiểm định giá trị P.Value Kết nghiên cứu 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Trước can thiệp (n= 574) Đặc điểm Sau can thiệp (n=539) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Nam 139 24,22 208 38,59 Nữ 435 75,78 331 61,41 Tình trạng nhân Đã lập gia đình 53 9,77 51 9,46 Chưa lập gia đình 521 90,23 488 90,54 Nghề Giáo viên 28 4,88 16 2,97 nghiệp Sinh viên 500 87,11 469 87,01 Cán công nhân viên 35 6,1 42 7,79 Khác 11 1,92 12 2,23 Đại học 25 4,36 25 4,64 Sau đại học 34 5,92 28 5,19 Trung cấp 0,87 0,56 503 87,63 482 89,42 1,22 0,19 Giới tính Trình độ học vấn Tốt nghiệp THPT Khác Tổng số người tham gia khảo sát trước thực truyền thông 574, sau truyền thông 539 giảm 35 người (trong số 35 người số không tham gia trả lời số trả lời không đầy chi tiết phiếu khảo sát nên phiếu xem không hợp lệ bị loại) điều không ảnh hưởng đến chất lượng khảo sát Vì đặc thù lớp học môi trường học tập nên sinh viên nhân viên trường Đại học Thủ Dầu Một Bình Dương số nam nữ (nam tỉ lệ 38,59%, nữ 61,41%) Sinh viên chiếm đa số đối tượng tham gia nghiên cứu (trên 87%) 4.2 Kiến thức thái độ phòng chống tác hại thuốc 28 Bảng 2: Kiến thức ảnh hưởng khói thuốc đến sức khỏe Nội dung Trước can thiệp Tần số Sau can thiệp Tỷ lệ (%) Tần số P Tỷ lệ (%) Hút thuốc chủ động Có ảnh hưởng đến sức khỏe 361 62,89 529 98,14 Không ảnh hưởng đến sức khỏe 150 26,13 0,05 Khơng biết 63 10,97 0,12 Có ảnh hưởng đến sức khỏe 342 59,58 517 95,91 Không ảnh hưởng đến sức khỏe 161 28,04 0,05 Không biết 71 12,37 19 0,35

Ngày đăng: 21/04/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w