ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP VỀ KIẾN THỨC,HÀNH VI THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDSTRONG NHÓM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁITẠI QUAN HÓA VÀ LANG CHÁNHTỈNH THANH HÓA
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS - BỘ Y TẾ TRUNG TÂM PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS THANH HĨA BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP VỀ KIẾN THỨC, HÀNH VI THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS TRONG NHÓM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TẠI QUAN HÓA VÀ LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA 2006-2012 Chủ nhiệm đề tài: Ts Nguyễn Bá Cẩn Cơ quan thực hiện: Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa Cơ quan quản lý đề tài: Cục phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa, tháng 12/2012 CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS - BỘ Y TẾ TRUNG TÂM PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS THANH HĨA BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP VỀ KIẾN THỨC, HÀNH VI THỰC HÀNH PHỊNG, CHỐNG HIV/AIDS TRONG NHĨM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TẠI QUAN HÓA VÀ LANG CHÁNH TỈNH THANH HÓA 2006-2012 Chủ nhiệm đề tài: Ts Nguyễn Bá Cẩn Cơ quan thực hiện: Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa Cơ quan quản lý đề tài: Cục phòng, chống HIV/AIDS Thời gian thực hiện: Từ tháng đến tháng 12 năm 2012 Tổng kinh phí thực đề tài: 38,842,500 VNĐ Trong đó: kinh phí SNKH: 38,842,500 VNĐ Thủ trưởng Cơ quan thực đề tài Thanh Hóa, ngày tháng năm 2012 Chủ nhiệm đề tài (Họ, tên chữ ký) (Họ tên, chữ ký đóng dấu) TS Nguyễn Bá Cẩn …………… , ngày tháng năm 2012 CỤC PHÒNG, CHỐNG HIV/AIDS BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: "Đánh giá hiệu can thiệp kiến thức, hành vi thực hành phịng, chống HIV/AIDS nhóm đồng bào dân tộc Thái Quan Hóa Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 2006-2012" Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Bá Cẩn – Giám đốc Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa Cơ quan thực hiện: Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa Cơ quan quản lý đề tài: Cục phòng, chống HIV/AIDS Thư ký đề tài: Ths Phạm Hoàng Anh Danh sách người thực chính: - Bs.CKI Nguyễn Văn Nhu – PGĐ Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa - Ths Lê Trường Sơn – PGĐ Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa - Bs CKI Hà Đình Luận – Trưởng khoa giám sát HIV/AIDS/STI – Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa - Ths Hồng Bình n – Trưởng khoa truyền thơng huy động cộng đồng – Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa - Cn Lê Thị Thanh – Phó phịng Kế hoạch Tài – Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa Các đề tài nhánh đề tài: khơng có Thời gian thực đề tài: Từ tháng đến tháng 12 năm 2012 MỤC LỤC NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT i MỤC LỤC BẢNG BIỂU .ii MỤC LỤC BIỂU ĐỒ iii PHẦN A TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .1 PHẦN B NỘI DUNG BÁO CÁO .5 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1Mục tiêu nghiên cứu: 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2 TÌNH HÌNH DỊCH HIV/AIDS TRONG NHÓM ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN THẾ GIỚI, TẠI VIỆT NAM VÀ Ở THANH HÓA 10 2.2.1 Tình hình dịch HIV/AIDS sắc tộc, chủng tộc nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Thế giới: 10 2.2.2 Tình hình dịch HIV/AIDS nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam 14 2.2.3 Tình hình dịch HIV/AIDS nhóm đồng bào dân tộc Thái tỉnh Thanh Hóa kết can thiệp giai đoạn 2006-2012 18 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 5.BÀN LUẬN 45 6.KẾT LUẬN 51 7.KHUYẾN NGHỊ .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 CÁC PHỤ LỤC 58 THÔNG TIN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU .61 NHỮNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCS Bao cao su BKT Bơm kim tiêm BTBC Bạn tình BTTX Bạn tình thường xun DPLTMC Dự phịng lây truyền từ mẹ sang GMD Gái mại dâm HIV Vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người LTMC Lây truyền mẹ LTQĐTD (STI) Các nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục NCMT Nghiện chích ma túy NVTCCĐ Nhân viên tiếp cận cộng đồng PNBD Phụ nữ bán dâm QHTD Quan hệ tình dục SDBCS Sử dụng bao cao su SDMT Sử dụng ma túy TCMT Tiêm chích ma túy TN Thanh niên TTN Thanh thiếu niên VCT Tư vấn xét nghiệm tự nguyện (TVXNTN) MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Kết chương trình truyền thơng Quan Hóa Lang Chánh từ 2006-2011 Chương trình can thiệp nhóm NCMT Quan Hóa Lang Chánh từ 2006-2011 Kết hoạt động tư vấn xét nghiệm HIV huyện Quan Hóa từ 2006-2011 Đặc trưng trình độ học vấn, nghề nghiệp tình trạng hôn nhân đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Kiến thức phương pháp phòng lây nhiễm HIV phản đối quan niệm sai lầm đường lây truyền HIV đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Kiến thức đầy đủ HIV/AIDS đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Kiến thức dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Kiến thức đạt dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Hành vi quan hệ tình dục đối tượng nghiên cứu 20062012 Quan hệ tình dục sử dụng BCS với loại bạn tình đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Hành vi sử dụng BCS đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Hành vi sử dụng ma túy đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Tiếp cận dịch vụ xét nghiệm HIV đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Tiếp cận thông tin đại chúng đối tượng nghiên cứu 20062012 Tỷ lệ nhiễm HIV đối tượng nghiên cứu 2006-2012 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Đặc trưng giới tính đối tượng nghiên cứu 2006-2011 Đặc trưng nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Tỷ lệ đồng bào dân tộc Thái nghe HIV/AIDS 2006-2012 Kiến thức đầy đủ HIV/AIDS phân theo số câu trả lời đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Kiến thức đạt dự phòng LTMC phân theo số câu trả lời đối tượng nghiên cứu 2006-2012 Hành vi quan hệ tình dục quan hệ tình dục lần đầu ≤ 18 tuổi 2006-2012 PHẦN A TĨM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tóm tắt kết bật đề tài a) Đóng góp đề tài: - Thanh Hóa lại tỉnh có dân số đơng nhiều huyện/thị, có đến 11 huyện miền núi chiếm 40,7% số huyện tỉnh, có dân tộc anh em sinh sống dân số dân tộc thiểu số chiếm 17,5%, dân tộc Thái chiếm 34,8% nhóm dân tộc thiểu số chiếm 6,6 % dân số tỉnh Dịch HIV/AIDS Thanh Hóa giai đoạn tập trung, trường hợp nhiễm HIV chủ yếu người có liên quan đến TCMT PNMD Đây nghiên cứu HIV/AIDS nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Thanh Hóa độ tuổi từ 16 đến 49 tuổi Nghiên cứu phát thêm nhóm quần thể có nguy cao nhiễm HIV/AIDS đồng bào dân tộc Thái - Kết nghiên cứu năm 2006 nhóm đồng bào dân tộc Thái hai huyện miền núi Quan Hóa Lang Chánh phát tỷ lệ nhiễm nhóm 3,3% - tỷ lệ nhiễm HIV cao nhóm đồng bào dân tộc thiểu số 11 tỉnh điều tra nước - Kết nghiên cứu cung cấp thêm chứng dịch tễ học HIV/AIDS Việt Nam nói chung, tỉnh Thanh Hóa nói riêng phân bố dịch HIV/AIDS; khơng khu vực đô thị, thành phố mà lan đến địa phương miền núi, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa - Kết đánh giá thay đổi nhận thức, hành vi thực hành, tỷ lệ nhiễm HIV; đặc trưng riêng biệt liên quan đồng bào dân tộc Thái vừa tư liệu khoa học quan trọng, vừa kết khẳng định hiệu biện pháp can thiệp hoàn toàn so với trước triển khai dự án Là sở cho việc xây dựng kế hoạch lựa chọn mơ hình, biện pháp can thiệp phù hợp với điều kiện thực tế, phong tục tập quán dân tộc, địa phương - Quá trình tổ chức thực nghiên cứu hai huyện Quan Hóa Lang Chánh hồn thành hỗ trợ tích cực quyền địa phương, ngành, đoàn thể nhân dân Điều khẳng định tác động tích cực dự án làm thay đổi nhận thức, quan điểm vào quyền, ban ngành, đồn thể địa phương vùng đồng bào dân tộc Thái công tác phịng chống HIV/AIDS b) Tóm tắt kết cụ thể đề tài: Sau năm triển khai can thiệp (từ năm 2006 đến 2012), thay đổi kiến thức, hành vi thực hành phòng, chống HIV/AIDS đồng bào dân tộc Thái thể số kết cụ thể sau: Tỷ lệ nghe HIV tăng từ 92,9% năm 2006 lên 99,6% năm 2012 Kiến thức đầy đủ phòng, chống HIV/AIDS người dân Thái năm 2012 tăng gấp lần so với năm 2006 Kiến thức đầy đủ dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang sau can thiệp tăng gần 1,5 lần so với trước thời điểm can thiệp Tỷ lệ người dân hiểu sai đường lây truyền HIV qua muỗi đốt ăn uống chung giảm theo thứ tự từ 42,1% xuống 4,7% từ 28,2% xuống 6% năm 2012 Tỷ lệ đồng bào dân tộc Thái có sử dụng ma túy năm 2012 giảm (1,1%) so với năm 2006 (1,9%) Hành vi tiêm chích người sử dụng ma túy giảm từ 93,3% xuống 88,9% Hành vi sử dụng BCS lần gần với chồng/vợ/bạn tình tăng từ 7,9% (năm 2006) lên 22,5% (năm 2012) Yếu tố định sử dụng BCS tăng từ 63% lên 68.6% năm 2012 Tần suất sử dụng BCS thường xuyên với vợ/chồng/bạn tình năm qua tăng thời điểm can thiệp 4.7% năm 2006 lên 6,2% năm 2012 Tỷ lệ đồng bào dân tộc Thái làm xét nghiệm HIV tăng từ 3% năm 2006 lên 27% năm 2012 Tỷ lệ phụ nữ có thai tư vấn xét nghiệm HIV nhận kết lần mang thai gần tăng từ 2,2% lên 42% Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm đồng bào dân tộc dân tộc Thái giảm từ 3,3% (năm 2006) xuống 1% (năm 2012) Hơn 60% trường hợp nhiễm HIV người có hành vi TCMT c) Hiệu đào tạo Với tài trợ nguồn lực "Dự án phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam", Cục phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế, hỗ trợ kỹ thuật giám sát thực nghiên cứu Viện Vệ sinh dịch tễ học trung ương, Thanh Hóa có tư liệu đáng tin cậy kết can thiệp sau năm nhóm đồng bào dân tộc Thái Đồng thời nâng cao lực, kinh nghiệm nghiên cứu triển khai cho đội ngũ cán Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS, Ban quản lý dự án tỉnh, hai Trung tâm Y tế huyện Quan Hóa Lang Chánh d) Hiệu kinh tế, xã hội Kiến thức phòng chống HIV/AIDS tăng gấp lần số thuyết phục Một số số thay đổi hành vi phòng, chống HIV/AIDS chưa cao tỷ lệ sử dụng BCS lần quan hệ tình dục gần Tuy nhiên, 27% số người tư vấn, xét nghiệm HIV; 42% số PNMT lần gần xét nghiệm nhận kết HIV tỷ lệ cao thay đổi đáng kể địa bàn điều kiện khó khăn để tiếp cận dịch vụ Tỷ lệ nhiễm HIV giảm rõ rệt (1% năm 2012 so với 3,3% năm 2006) cho thấy tác động can thiệp dự án thực có hiệu quả, giảm gánh nặng bệnh tật cho gia đình xã hội Góp phần nâng cao chất lượng sống, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế ổn định trật tự xã hội Áp dụng vào thực tiễn đời sống xã hội Các mơ hình hoạt động có hiệu xem xét, đánh giá nhân rộng truyền thông dựa vào hệ thống nhân địa Mơ hình truyền thông lồng ghép hội nghị thôn/bản, qua vai trị già làng, trưởng bản, đội truyền thơng lưu động, mơ hình trao đổi bơm kim tiêm qua đội ngũ đồng đẳng viên, TVXNTN lưu động lồng ghép với chăm sóc điều trị áp dụng cho đồng bào dân tộc khác huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Đánh giá thực đề tài so với đề cương nghiên cứu phê duyệt Đề tài triển khai hoàn thành tiến độ so với quy định đạt mục tiêu đề Việc triển khai địa bàn huyện miền núi, địa bàn khó khăn huy động nhiều cán từ tuyến tỉnh, huyện xã thôn tham gia điều tra Quá trình điều tra thu thập số liệu khó tránh khỏi sai số bất đồng ngơn ngữ (mặc dù có phiên dịch cần thiết), kỹ cán điều tra Tuy vậy, nhóm nghiên cứu cố gắng để hạn chế sai số đến mức thấp nhất, thu thập đầy đủ số dự kiến đề cương nghiên cứu phê duyệt Kinh phí sử dụng theo hướng dẫn định mức chi Thông tư 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 ... chống HIV/AIDS Thanh Hóa - Ths Lê Trường Sơn – PGĐ Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa - Bs CKI Hà Đình Luận – Trưởng khoa giám sát HIV/AIDS/STI – Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa -... Bình n – Trưởng khoa truyền thơng huy động cộng đồng – Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa - Cn Lê Thị Thanh – Phó phịng Kế hoạch Tài – Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa Các đề... Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 2006-2012" Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Bá Cẩn – Giám đốc Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa Cơ quan thực hiện: Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Thanh Hóa Cơ quan