Bảng 1.2 Mục tiêu kiêm soát tôi ưu đường huyêtBảng 1.3 Nhóm thuôc điêu trị ĐTĐ đường uông Bảng 1.4 Giá ĐT TB cho người bệnh đái tháo đường theo UKPDSBảng 1.5 Các cách phân loại chi phí B
Trang 1L Ê T H Ị T H A N H M IN H
PHÂN TÍCH CHI PHÍ ĐIề U TRỊ TRựC TIẾP CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ
Trang 2Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS NGUYỄN
Q UỐ C TUẤN - Trưởng phòng kế hoạch tổng họp bệnh viện Bạch Mai đã tận tình dìu dắt, hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Tôi cũng xin được cảm ơn ThS Nguyễn Thị Thanh Hương- giáo
viên bộ môn Tổ chức Quản lý Dược đã luôn động viên và truyền đạt kinh nghiệm cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, các thầy cô bộ môn Tổ chức Quản lý Dược và các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã giảng dậy vào tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường
Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ và người thân trong gia đình, những người luôn động viên, chăm lo cho tôi trong cuộc sống
và sự nghiệp
Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2009
Lê Thi Thanh Minh
Trang 3Các chữ viết tắt
1.4 Bệnh đái tháo đường - gánh nặng kinh tể, xã hội 11
CỨU
3.1 Tình hình bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú tại 24bệnh viện Bạch Mai
3.2 Chi phí điều trị trực tiếp của bệnh nhân đái tháo đường 29
Tài liệu tham khảo
Trang 4HS-GD-CV-XK Hạ sốt- giảm đau- chổng viêm- xương khớp
Trang 5Bảng 1.2 Mục tiêu kiêm soát tôi ưu đường huyêt
Bảng 1.3 Nhóm thuôc điêu trị ĐTĐ đường uông
Bảng 1.4 Giá ĐT TB cho người bệnh đái tháo đường (theo UKPDS)Bảng 1.5 Các cách phân loại chi phí
Bảng 3.6 Bệnh nhân đái tháo đường vào viện trong 5 năm từ 2003-2008Bảng 3.7 Bệnh nhân ĐTĐ điêu trị nội trú tại khoa NT- ĐTĐ năm 2008Bảng 3.8 Phân loại bệnh nhân theo typ bệnh
Bảng 3.9 Phân loại bệnh nhân theo giới
Bảng 3.10 Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuôi
Bảng 3.11 Chi phí trung bình cho một đợt điêu trị nội trú
Bảng 3.12 Cơ câu chi phí điêu trị của bệnh nhân đái tháo đường
Bảng 3.13 Sô thuôc cho một đợt điêu trị
Bảng 3.14 Cơ câu chi phí thuôc
Bảng 3.15 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuôc điêu trị ĐTĐ
Bảng 3.16 Cơ câu chi phí thuôc kiêm soát đường huyêt
Bảng 3.17 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh
Bảng 3.18 Cơ câu chi phí kháng sinh
Bảng 3.19 Chi phí trung bình theo thời gian điêu trị của môi bệnh nhânBảng 3.20 Sô lượng bệnh nhân và trung bình chi phí theo từng typ bệnhBảng 3.21 Biên chứng của bệnh đái tháo đường
Bảng 3.22 Chi phí của bệnh nhân đái tháo đường có biên chứng và không
có biến chứng
Trang 6Hình 1.2 Sô lượng bệnh nhân đái tháo đường trên thê giới (theo WHO)Hình 3.3 Bệnh nhân đái tháo đường vào viện trong 5 năm từ 2003-2008Hình 3.4 Bệnh nhân ĐTĐ điêu trị nội trú tại khoa NT-ĐTĐ năm 2008Hình 3.5 Phân loại bệnh nhân theo typ bệnh
Hình 3.6 Phân loại bệnh nhân theo giới tính
Hình 3.7 Phân loại bệnh nhân theo nhóm tuôi
Hình 3.8 Biểu đồ cơ cấu chi phí điều trị trung bình mỗi bệnh nhânHình 3.9 Cơ câu chi phí thuôc
Hình 3.10 Cơ câu chi phí thuôc kiêm soát đường huyêt
Hình 3.11 Cơ câu chi phí thuôc kháng sinh
Hình 3.12 Chi phí trung bình theo thời gian điêu trị
Hình 3.13 Trung bình chi phí theo từng typ bệnh
Hình 3.14 So sánh chi phí giữa ĐTĐ có BC và không có BC
Trang 7ĐẶT VẤN ĐÈ
“Thế kỷ 21 là thế kỷ của các bệnh Nội tiết và rối loạn chuyển hóa”, trong
đó bệnh đái tháo đường đang gia tăng nhanh chóng và trở thành vấn đề cấp thiết của toàn nhân loại Tổ chức Y tể thế giới ước tính tới nay có khoảng 180 triệu người mắc bệnh trên toàn thế giới [11]
Hàng năm có khoảng 3.2 triệu người chết vì bệnh Đái tháo đường, tương đương với sổ người chết hàng năm vì bệnh HIV/AIDS Tỷ lệ bệnh ngày càng có
xu hướng gia tăng đặc biệt ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Theo tổ chức y tể thế giới, bệnh đái tháo đường là một trong ba bệnh có tốc độ phát triển nhanh nhất và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu
ở các nước đang phát triển Cho tới nay chưa có phương pháp điều trị nào chữa khỏi hoàn toàn mà bệnh đái tháo đường phải điều trị suốt đời, nếu không được phòng chống và cứu chữa thì bệnh nhân sẽ chịu những biến chứng nặng nề[6]
Ở nước ta, năm 1990 tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường chỉ ở mức từ 0,9%( Huế) cho đển 2,52%( thành phổ Hồ Chí Minh), nhưng chỉ sau 10 năm, năm
2001 tỷ lệ này ở các thành phổ lớn đã là 4,1%, năm 2002 tăng lên 4,4%- với mức tính ở cả cộng đồng; nếu tính ở nhóm người có yếu tố nguy cơ mắc bệnh cao thì
tỷ lệ bệnh đã tăng trên 10% nằm trong nhóm các nước có tỷ lệ tăng nhanh nhất
Sổ bệnh nhân đái tháo đường điều trị ở các bệnh viện tăng lên rõ rệt [ 11 ]
Người mang bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) cần chi phí y tế gấp tò 2 tới 3 lần người không có bệnh Khoản chi phí dành chăm sóc người bệnh trong độ tuổi 20-79 trên toàn thế giới ít nhất là 153 tới 286 tỷ USD/năm (2003) Theo ước tính của Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tể, năm 2007, thể giới chi phí
/o ;
Trang 8232 tỷ USD tới 430 tỷ USD cho điều trị và phòng chống bệnh Đái tháo đường[18][16].
Để điều trị bệnh đái tháo đường, một căn bệnh mạn tính thì chi phí điều trị cho bệnh nhân đái tháo đường hiện đang là gánh nặng cho toàn xã hội Vì vậy để đem lại hiệu quả điều trị bên cạnh các yểu tổ về chuyên môn như kỳ thuật chẩn đoán, khám chừa bệnh và kê đơn thì chi phí điều trị cũng là một yếu tố rất quan trọng Chi phí điều trị phải họp lý, phù họp với khả năng chi trả của bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu điều trị Mặt khác chi phí họp lý sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý của bệnh viện, giúp cho việc dự trù ngân sách, lên kể hoạch tài chính được sát thực
Xuất phát từ nhận thức trên, cùng với mong muốn góp phần nâng cao tính họp lý, hiệu quả của chi phí trong điều trị bệnh nhân đái tháo đường, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Phân tích chi p h ỉ điều trị trực tiếp của bệnh nhân đái thảo đường điều trị nội trú tại Khoa N ội tiết và Đ ái tháo đường bệnh viện Bạch M ai từ tháng 1/2008 đến tháng 12/2008” nhằm:
1 Một số đặc điểm của bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường, bệnh viện Bạch Mai năm 2008
2 Phân tích chi phí điều trị trực tiếp bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường, bệnh viện Bạch Mai năm 2008
3 Phân tích một sổ các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí điều trị trực tiếp cho bệnh nhân đái tháo đường
Từ đó đưa ra một số ý kiến đề xuất đối với cơ quan quản lý cũng như bệnh viện về vấn đề giảm thiểu gánh nặng chi phí cho bệnh nhân đái tháo đường
Trang 91.1.2 Phân loại
Bệnh Đái tháo đường được phân thành ĐTĐ typ I hay ĐTĐ phụ thuộc Insulin và ĐTĐ typ 2 hay ĐTĐ không phụ thuộc Insulin Ngoài hai loại trên còn
có một sổ typ đặc biệt khác như: ĐTĐ thứ phát (do bệnh lý nội tiết, do dùng
thuốc, hóa chất ); ĐTĐ thai kỳ; Rối loạn dung nạp glu co se [1]
1.1.3 Triệu chứng
Biểu hiện lâm sàng của đái tháo đường typ 1 và typ 2 khác nhau:
Bảng 1.1: Sự khác nhau giữa ĐTĐ typ 1 và typ 2 [4]
-Ceton niệu (+)
- Khởi bệnh trên 40 tuổi
- Béo hoặc bình thường
- Nồng độ insulin huyết bình thường hoặc tăng
- Không có kháng thể kháng tế bào tiểu đảo
Trang 101.1.4 Biến chứỉig trong bệnh đái tháo đường
o Biến chứng cấp tính: Nhiễm toan ceton, hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu máu, hạ đường huyết,
o Biến chứng mạn tính: Biến chửng mạch máu lớn ( nguyên nhân chính gây tử vong ), biển chứng mạch máu nhỏ ( bệnh vi mạch )
o Biến chứng khác: lao phổi, viêm ống tai ngoài, viêm răng lợi, viêm tủy xương, hoại tử ở chi do E.coli hoặc vi khuẩn kị khí, nấm da, viêm da
Hướng dân Châu A- TBD 2005
HbAlc<6,5%
- Đường huyết lúc đói
4.4-6,1 mmol/L
- Đường huyết bất kì 4.4-8,0mmol/L
l,0mmol/L
- LDL-C < 3,0mmol/L
Triglycerid < l,5mmol/L
- HDL-C > l,lm m o l/L
Trang 111.2.2 Phác đồ điều trị
♦ ĐTĐ Typ II
Hình 1.1: Phác đồ điều trị Đái tháo đường typ II theo ADA -2008 [6] [17]
Trang 121 Kiểm tra H bA lc vào mỗi 3 thảng tới khỉ HbAlc<7% và sau đó kiểm tra định kỳ
> Vận động thể lực:
Vận động thể lực một cách đều đặn và kéo dài thấy tác dụng giảm đường máu một cách rõ rệt và do đó giảm đáng kể liều lượng thuốc hạ đường máu sử dụng hàng ngày
1.2.3 Thuốc sử dụng trong điều trị đái tháo đường
1.2.3.1 Insulin
♦ Nguồn gốc: là một hormone có tác dụng điểu trị ĐTĐ; có thể là chế phẩm Insulin người được tổng họp hoặc chế phẩm có nguồn gốc động vật, có tác dụng tương tự Insulin người [4]
Trang 13❖ Chỉ định [4]:
- Đái tháo đường typ 1 (điều trị thay thế)
- Những chỉ định tạm thời cho bệnh nhân ĐTĐ typ 2:
+ Có những biển chứng nặng như nhồi máu cơ tim, nhiễm khuẩn nặng, nhiễm toan, tăng áp lực thẩm thấu
+ Phụ nữ có thai; bệnh nhân trước, trong và sau phẫu thuật
- Những chỉ định vĩnh viễn cho bệnh nhân đái tháo đường typ 2:
+ Khi các thuốc uổng với liều tối đa thất bại trong điều trị
+ Bệnh nhân suy gan, suy thận, suy tim nặng
❖ Một số loại Insulin thường được sử dụng:
1.2.3.2 Các thuốc điều trị đái tháo đường đường uống
Bảng 1.3: Nhóm thuốc điều trị ĐTĐ đưòng uống[6][25][24]
Nhóm thuốc và cơ chế tác dụng Hoat chât chính và biêt dưoc • • •
l.N hóm Sulfonylure:
- Kích thích trực tiếp tế bào ị3 đảo
Langerhans tăng sản xuất Insulin
- Tăng lượng receptor Insulin ở các tể
Predian 80mg - Sanofi Aventis)
s Glibenclamid (Glimel - Merck)
2.Nhóm Biguanỉd:
Trang 14- ứ c chế hấp thu Glucose ở ruột,tăng
nhập Glucose vào tế bào
- Kích thích phân hủy và ức chế tái
tạo Glucose
s M etform in(G lucophage - Merck;
Andiabet - Traphaco)
s Voglibose (Basen - Takeda)
4 Thiazolidindion:
Tăng nhạy cảm của Insulin ở mô đích
(mô cơ và mô mỡ)
1.3 Tình hình dịch tễ bệnh đái tháo đường
1.3.1 Tình hình dịch tễ bệnh đái thảo đường thế giới
Hiện nay trên thế giới có khoảng 190 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, dự báo đến 2010 số người mắc căn bệnh này khoảng 221 triệu và năm
2025 sẽ là 300 triệu người( theo Kinh H, Auber R, Herman w, 1998) Tại khu vực Tây Thái Bình Dương năm 2005 có 30 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, dự kiến tới năm 2025 con sổ này lên tới 50-60 triệu người Đây cũng là khu vực có tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhanh nhất thế giới (8-20%) Riêng tại Mỹ, theo báo cáo của hiệp hội đái tháo đường Mỹ, có khoảng 20,8 triệu người mắc bệnh đái tháo đường ( chiếm 7% dân số ) trong đó 90% là đái tháo đường typ 2
Trang 15[6], Vùng Scandinavi là vùng có tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường cao nhất thế giới ( xấp xỉ 20% tổng số ca mắc bệnh này ) Tỷ lệ này ở nước Mỹ cao hơn ở các nước phương Đông do chế độ ăn uống, lối sống Tại Mỹ, vào năm 2002, chi phí cho điều trị đái tháo đường typ 2 là 90 tỷ USD cho chi phí trực tiếp và khoảng 20 tỷ USD cho chi phí gián tiếp[22].
Hình 1.2: số luọng bệnh nhân đái tháo đường trên thế giới (theo WHO)
1.3.2 Tình hình dịch tễ bệnh đái tháo đường tại Việt Nam
Tại Việt Nam, bệnh đang có chiều hướng gia tăng nhanh theo thời gian và tốc độ phát triển kinh tế cũng như tốc độ đô thị hóa Năm 1990-1991, điều tra
Trang 16trên 4912 người trên 15 tuổi ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 1,2%, trong đó ở nội thành là 1,44% và ở ngoại thành là 0,63% ; Tỷ lệ dung nạp glucose là 1,6% Năm 1993, trong điều tra trên 5416 người (>15 tuổi) ở thành phố Hồ Chí Minh , kết quả tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ là 2,52%, trong đó tỷ lệ ở người kinh là 2,5%, ở người Hoa là 2,8%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose là 0,96% Tuổi càng cao thì càng có nguy cơ mắc giảm dung nạp glucose và bệnh đái tháo đường Năm 1996, nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ở 4980 người trên
15 tuổi tại Huế kết quả điều tra cho thấy tỷ lệ đái tháo đường là 0,96%, trong đó nội thành là 1,05% và ngoại thành là 0,6%, nữ mắc nhiều hơn nam, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 1,45%[13] Năm 2000, tiến hành điều tra trên 2017 người trên 16 tuổi tại Hà Nội, tỷ lệ mắc đái tháo đường là 3,62%, tỷ lệ bệnh ở nội thành cao hơn ở ngoại thành, tỷ lệ đái tháo đường ở nam giới là 3,95% và ở nừ giới là 3,46% Theo điều tra năm 2001, tỷ lệ đái tháo đường ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nằng và thành phố Hồ Chí Minh là 4,9%, tỷ lệ giảm dung nạp glucose là 5,9% và tỷ lệ người có yểu tố nguy cơ phát triển thành bệnh là 38,5% Theo một kết quả nghiên cứu mới nhất của bệnh viện nội tiết trung ương (10/2008) tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở Việt Nam đang tăng mạnh từ 2,7% (năm 2001) lên tới 5% dân số năm 2008 Điển hình là ở các thành phố lớn và khu công nghiệp tỉ lệ này tăng tới 7,2%, trong khi trước đó là 4,4% ỷ lệ này ở miền núi và trung du là 2,1% và ở đồng bằng ven biển là 2,7% [9] 65% trong sổ bệnh nhân không biết mình bị mắc bệnh Người mắc bệnh chủ yếu ở độ tuổi 45-64, độ tuổi còn khả năng lao động gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu quả, khả năng và năng suất lao động của cá nhân và xã hội Tại Hà Nội tỷ lệ mắc ĐTĐ năm 2005
là 6,7% dân số [6][11]
Trang 171.4 Bệnh đái tháo đưòìig - gánh nặng kinh tế, xã hội
Đại dịch đái tháo đường là một gánh nặng của hệ thống chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới Hiệp hội đái tháo đường dự đoán rằng chi phí chăm sóc y
tế trực tiếp trên toàn cầu để điều trị bệnh nhân đái tháo đường dao động trong khoảng 153-286 tỷ USD mỗi năm [20] Ở Việt Nam, tuy chưa có điều kiện để nghiên cứu cụ thể về các chi phí gián tiểp và chi phí vô hình, nhưng chỉ tính riêng các chi phí trực tiếp cũng đã là gánh nặng cho mỗi cá nhân và cả nền kinh
tế xã hội Nguyên nhân chính dẫn tới chi phí điều trị tăng cao đó là hơn 50% người bệnh được chẩn đoán muộn khi các biển chứng đã bắt đầu xuất hiện, việc điều trị đái tháo đường kèm biến chứng tốn kém hơn rất nhiều, ngoài ra tỉ lệ mắc căn bệnh này đã tăng gấp nhiều lần trong những năm gần đây cũng làm tăng thêm gánh nặng chi phí cho người bệnh Việc điều trị trong giai đọan này đòi hỏi kết họp nhiều phương pháp, rất cần sự tuân thủ chặt chẽ của người bệnh và tư vấn sát sao của các nhà chuyên môn Những biển chứng nghiêm trọng của đái tháo đường như mù mắt, suy thận, bệnh tim mạch là gánh nặng to lớn cho hệ thống chăm sóc sức khỏe Trong điều trị đái tháo đường, liệu pháp dinh dưỡng là một biện pháp bắt buộc Thể nhưng theo con số thống kê, hơn 73% người bệnh đái tháo đường Việt Nam đã không tuân thủ chế độ dinh dường hợp lý Trong khi đó, theo Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, số người mắc bệnh đái tháo đường tới viện điều trị cũng gia tăng với tốc độ chóng mặt, với hàng trăm người khám
và nhập viện mỗi ngày Cả nước hiện có hơn 4,5 triệu người bị đái tháo đường, chiếm khoảng 5% dân số Đặc biệt, ở các thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung tỷ lệ người mắc bệnh cao đến 10% dân số, trong đó riêng thành phố Hồ Chí Minh số người mắc bệnh này là hơn 800.000 người[6] Điều tra của Bệnh viện Nội tiết Trung ương, chỉ tính riêng chi phí điều trị cho bệnh đái tháo đường
Trang 18cũng đã cao hơn gấp 2 - 3 lần so với các bệnh tật khác, đặc biệt là điều trị các biến chứng của bệnh rất lớn Trong số các bệnh nhân bị đái tháo đường hoặc biến chứng có tới trên 50% phải vay mượn hoặc bán đồ dùng trong gia đình để
có tiền điều trị[13] Năm 1997, toàn thế giói chi cho chữa bệnh ĐTĐ vào khoảng1.030 tỷ đôla Mỹ, riêng nước Mỹ với 15 triệu người mắc ĐTĐ đã phải tiêu tốn98,2 tỳ đôla, Theo ước tính của IDF năm 2007 thể giới chi từ 232 tỷ USD tới 430
tỷ USD cho việc điều trị và phòng chống bệnh đái tháo đường
Bảng 1.4: Giá ĐTTB cho người bệnh đái tháo đưòng (theo UKPDS)
( đơn v ị : Bảng Anh )
Bệnh nhân gây Bệnh nhân thừa cân
(In/SuIfo) *
Chê độ ăn
Trang 19Nhìn nhận một cách tổng hợp thì chi phí của người mắc bệnh đái tháo đường gấp 2-4 lần người không bị đái tháo đường trong đó chi phí dành cho điều trị biến chứng chiếm tới 2/3 tổng số chi phí điều trị Theo ước tính của IDF năm
2007, thể giới chi từ 232 tỷ USD tới 430 tỷ USD cho việc điều trị và phòng chổng bệnh đái tháo đường Theo báo cáo của ADA trong năm 2007 thì tổng chi phí của nước Mỹ cho bệnh đái tháo đường là 174 tỷ USD trong đó chi phí trực tiếp chiếm 66% tức 116 USD và chi phí gián tiếp là 58 tỷ USD [30]
Theo báo cáo của ADA trong năm 2007 thì tổng chi phí của nước Mỹ cho bệnh đái tháo đường là 174 tỷ USD trong đỏ chi phí trực tiếp chiếm 66% tức 116 USD và chi phí gián tiếp là 58 tỷ USD [21] Chi phí bệnh tật ở bệnh ĐTĐ chia ra làm 3 loại: Là chi phí trực tiếp, gồm những chi phí mà người bệnh và gia đình phải trực tiếp gánh chịu, những chi phí trực tiếp của ngành y tế chi cho ngưòi bệnh; chi phí gián tiểp là những chi phí mà người ĐTĐ gián tiếp aây ra cho nền kinh tể - xã hội do họ mất khả năng lao động, nghi hưu sớm và những chi phí
vô hình là giá phải trả của bệnh ĐTĐ đối với bản thân người bệnh ĐTĐ, với gia đình họ và với xã hội (như các stress, nồi đau đón, buồn ch án )[ 13]
1.5 Phân tích chi phí
1.5.1 Khải niệm chi phí
Chi phí là nguồn lực được sử dụng trong một trường họp cụ thể để thực hiện một hoạt động nào đó Chi phí là giá trị hàng hóa, dịch vụ được xác định thông qua việc sử dụng nguồn lực theo các cách khác nhau Trong lĩnh vực y tể chi phí là giá trị của nguồn lực được sử dụng để tạo ra một dịch vụ y tế [26]
Chi phí thường được thể hiện duới dạng tiền tệ song chi phí không có nghĩa là gíá cả mà chỉ thể hiện nguồn lực thực đựơc sử dụng Chi phí gồm có chi phí kinh tế và chi phí cơ hội.Chi phí kinh tể chính là giá trị của tất cả các nguồn
Trang 20lực kế toán và phỉ kế toán [22] Bên cạnh đó trong tính toán chi phí cũng thường phải tính đến chi phí cơ hội Đó là do sự khan hiếm nguồn lực nên chi phí cho một hoạt động là mất đi cơ hội sử dụng nguồn lực đó cho những hoạt động tương đương khác.Như vậy, nói cách khác chi phí cơ hội của một hoạt động chính là thu nhập mất đi do sử dụng nguồn lực cho một hoạt động này hơn một hoạt động khác [15].
1.5.2 Các cách phân loại chỉ phí
Đe ước tính chi phí cho một chương trình y tế, việc phân loại các thành phần của chi phí là rất cần thiết Các thành phần của y tế có thể phân nhỏ theo nhiều cách, một hệ thống phân loại chi phí tốt tùy thuộc vào nhu cầu của một tình huống hoặc vấn đề cụ thể [8]
Bảng 1.5: Các cách phân loại chi phí [8]
TT Cách phân loại Nội dung
1 Phân loại theo đâu vào * Chi phí đầu tư (chi phí vốn)
* Chi phí thường xuyên
2 Phân loại theo nguôn
gốc chi tiêu
* Chi phí trực tiêp
* Chi phí gián tiếp
3 Phân loại theo hoạt
* Chi phí cấp quận (huyện)
5 Phân loại theo nguôn
kinh phí
* Bảo hiêm y tê
* Nhà nước cấp
* Nguồn viện trợ
6 Phân loại theo góc độ
người chịu chi phí
* Chi phí bên trong (CP do người tô chức)
* Chi phí bên ngoài (CP của người bệnh)
Trang 21Phân loại theo nguồn gốc thì chi p h í được chia thành chi p h í trực tiếp
và chi p h í gián tiếp.
Chi phí trực tiếp là những chi phí nảy sinh cho hệ thống y tế, cho cộng đồng và gia đình nguời bệnh trong giải quyết trực tiếp bệnh tật Chi phí này chia thành 2 loại là chi phí trực tiếp cho điều trị (chi phí thuốc, phòng bệnh, phục hồi chức năng) và chi phí trực tiếp không cho điều trị (chi phí đi lại, ở trọ) [8][27]
Chi phí gián tiếp là những chi phí thực tể không chi trả Chi phí này được định nghĩa do mắc bệnh mà bệnh nhân, gia đình và xã hội phải gánh chịu Chi phí này là giá trị mất đi khả năng sản xuất do nghỉ việc, do mất khả năng lao động, do tử vong sớm mà có liên quan đến bệnh và điều trị bệnh Chi phí gián tiếp nảy sinh dưới hai hình thức: chi phí do mắc bệnh và chi phí do tử vong [8]
1.5.3 Cách tỉnh chi p h í cho người sử dụng dịch vụ y tế:
1.5.3.1 Chi phí trực tiếp cho người điều trị
Trong quá trình điều trị bệnh, ở mỗi giai đoạn thì chi phí trực tiếp cho điều trị do bệnh nhân gánh chịu gồm:
Trang 22■ Chỉ p h í ăn uổng
1.5.3.2 Chi phí gián tiếp
Chi phí gián tiếp được tính bằng thu nhập mất đi do bệnh nhân bị bệnh, thu nhập mất đi do người nhà phải chăm sóc hoặc đi thăm bệnh nhân
nhập trung bình / ngày*sổ ngày (bệnh nhân bị bệnh không lao động được, người nhà chăm sóc bệnh nhân bị ổm)
1.5.4 Các phương pháp phân tích chi phỉ
Đây là những phương pháp kinh tể được sử dụng nghiên cứu ảnh hưởng kinh tế của bệnh nói chung và bệnh đái tháo đường cũng là một trong sổ đó Có
ba phương pháp phân tích kinh tể được dùng trong nghiên cứu chi phí của bệnh nhân
1.5.4.1 Phương pháp phân tích nhận dạng chi phí ( cost - indientification
có thể không phù hợp, chi phí có thể khác nhau do trong chấp hành y lệnh hoặc
sử dụng nguồn vốn y tế hoặc liên quan với nhu cẩu của bệnh nhân Do đó nhận dạng chi phí khác nhau thường là một phân tích tể nhịtrong ảnh hưởng điều trị
Trang 23nhăm đạt được một mục tiêu nhất định Thông thường kết quả được biểu thị bằng chi phí / một đơn vị hiệu quả của từng phương án , chi phí - hiệu quả của các phương án này được so sánh với nhau Phương án có chi phí một đơn vị hiệu quả thấp nhất được coi là phương án hiệu quả nhất so với chi phí bỏ ra.1.5.4.3 Phương pháp phân tích chi phí lợi ích ( cost - benefit analysis )[8]
Phương pháp này cho phép xác định và so sánh chi phí liên quan đến cungcấp phương tiện hoặc sử dụng một chương trình y tế hoặc kỳ thuật và lợi ích thu được từ việc đỏ
Tiến hành phân tích chi phí lợi ích khi cả đầu vào và đầu ra của các chương trình can thiệp đều được quy đổi ra tiền Khi so sánh đầu vào và đầu ra của một chương trình thì chương trình có lợi ích nhất nếu chi phí đầu vào thấp hơn lợi ích thu được
1.6 Một số công trình liên quan đến đề tài
Trong mười năm trở lại đây trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về chi phí của bệnh nói chung và của bệnh đái tháo đường nói riêng Chi phí không chỉ ảnh hưởng trực tiếp lên bệnh nhân mà còn là gánh nặng cho gia đình, nền kinh tể và toàn xã hội Người bệnh đái tháo đường phải đương đầu với những biển chứng cấp tính và mạn tính của bệnh làm ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày Những ngày bệnh nhân có triệu chứng, sản phẩm lao động cá nhân sẽ bị giảm đi Với xã hội sự ảnh hưởng của bệnh tới sự tham gia làm việc cũng như sản phẩm của họ một cách trực tiếp, gián tiếp cần được cân nhắc quan tâm đến Nhiều chương trình giáo dục phòng chống, kiểm soát bệnh, hiểu biết về thuốc điều trị, cũng như
Trang 24nhiều chiến lược quản lý khác cũng đang được đề ra nhằm góp phần làm giảm chi phí.
Việc nghiên cứu bắt đầu giải quyết chi phí của bệnh riêng lẻ bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp liên quan với điều trị chăm sóc Chi phí trực tiếp
là chi phí điều trị bệnh, chi phí gián tiếp là chi phí mất đi do bệnh không mang tính y tế
Theo một báo cáo của Alberto Barcelo và cộng sự nghiên cứu về gánh nặng chi phí điều trị bệnh đái tháo đường tại Mỹ latinh và vùng Caribe năm
2000, chi phí liên quan tới bệnh tiểu đường là 65.216 triệu USD trong đó chi phí điều trị trực tiếp là 10.721 triệu USD và chi phí gián tiếp là 54.496 triệu USD, nghiên cứu này cũng đưa ra một số dữ liệu quan trọng như số người đái tháo đường typ 2 chiếm 97,5% tổng sổ người mắc bệnh tiểu đường và có khoảng 80%
số người đái tháo đường typ 2 được sử dụng thuốc uống, chi phí sử dụng thuốc cho người bị bệnh tiểu đường khoảng 4.700 triệu trong đó có khoảng 1.900 triệu USD cho Insulin và khoảng 2.800 triệu USD cho thuốc uống Trong số chi phí trực tiếp điều trị bệnh đái tháo đường chi phí cho điều trị biển chứng chiếm phần lớn khoảng hơn 2.400 triệu USD, trong số đó chi phí điều trị biến chứng do thận chiếm 1.800 triệu USD, tiếp theo là võng mạc 267 triệu USD, tim mạch hơn 240 triệu USD, thuốc men, tiền giường bệnh, điều trị các biển chứng đã đóng góp 43%, 10%, 23% của những chi phí này tương ứng Sự đóng góp của tổng thể chi phí gián tiếp là 82% và các chi phí trực tiếp là 18% [16]
Theo một nghiên cứu khác về chi phí kinh tế của bệnh đái tháo đường năm
2002 của Hogan.p và cộng sự, chi phí điều trị trực tiếp và gián tiếp của bệnh đái tháo đường ước tính đạt 132.000 triệu USD, chi phí cho người bệnh đái tháo đường trung bình là 13.243 ƯSD/đầu người, trong khi đó chi phí trung bình cho
Trang 25người không mắc bệnh đái tháo đường chỉ có 2.560 USD/ đầu người Khi điều chỉnh cho sự khác biệt về tuổi tác, giới tính, và chủng tộc / dân tộc giữa các dân
số có và không có bệnh tiểu đường, những người bị bệnh tiểu đường có chi phí y
tể gấp khoảng 2,4 lần so với chi phí đó sẽ được phát sinh do cùng một nhóm khi không có mặt của bệnh tiểu đường [20]
Một nghiên cứu tương tự tại miền nam Australia, ước tính chi phí kinh tể của bệnh tiểu đường năm 2000 khoảng 246 triệu USD trong đó 88,5% là chi phí trực tiếp và 11,5% là chi phí gián tiếp, chi phí điều trị trực tiếp trung bình của một bệnh nhân tiểu đường là 1.732 ƯSD/người, chi phí cho người chăm sóc là chi phí chính trong chi phí gián tiếp khoảng 1.860 USD[26]
Theo một báo cáo của WHO năm 2007 về chi phí trực tiếp và gián tiếp của bệnh đái tháo đường tại Mỹ , tổng chi phí kinh tế của bệnh tiểu đường năm
2007 ước tính là 174.000 triệu USD trong đó chi phí trực tiếp khoảng 116.000 triệu USD bao gồm 27.000 triệu USD cho việc chăm sóc bệnh tiểu đường, 55.000 triệu USD cho việc điều trị các biến chứng và 31.000 triệu USD cho các chi phí liên quan đến điều trị bệnh, chi phí gián tiêp đạt khoảng 58.000 triệu USD tăng 32% so với năm 2002 ( khoảng 42.000 triệu USD) có nghĩa hàng năm tăng thêm khoảng 800 triệu USD Năm 2007, chi phí bình quân cho việc chăm sóc sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường là 11.744 ƯSD/năm trong đó có khoảng 6.649 USD( chiếm 57%) là của bệnh tiểu đường Chi phí của bệnh nhân tiểu đường gấp khoảng 2,3 lần chi phí y tể của những người không bị bệnh tiểu đường Chi phí một ngày của bệnh nhân tiểu đường khoảng 1.853USD trong đó
có 2.281 USD do bệnh tiểu đường và các biến chứng mãn tính như thần kinh, biến chứng mạch máu ngoại biên, tim mạch, thận, chuyển hóa và mắt[16][19]
Tại Việt Nam, theo một nghiên cửu đề cập đến khía cạnh kinh tế y tế của
Trang 26bệnh đái tháo đưòng thực hiện bởi Tạ Văn Bình và cộng sự [13], được tiến hành trên 650 bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú tại Bệnh viện Nội tiết năm
2001 Kết quả cho thấy bệnh nhân đái tháo đường phải chịu gánh nặng chi trả tương đối lớn cho điều trị, bao gồm chi phí trực tiếp cho y tế, chi trực tiếp không cho y tế, chi phí gián tiếp do mất ngày công lao động, chưa kể các chi phí vô hình khác Trung bình tổng chi phí cho một đợt điều trị nội trú (gồm chi phí y tế
và chi phí ngoài y tế) xấp xỉ 1,5 triệu đồng; trong đó chi phí y tể bệnh nhân thực trả khác nhau đáng kể tuỳ theo hình thức chi trả phí khám chữa bệnh của bệnh nhân Chi phí điều trị tăng lên theo số lượng biến chứng - mức độ nặng của bệnh Chi phí điều trị tăng rõ rệt nếu bệnh nhân có các biển chứng tim mạch-tăng huyết
áp, bệnh lý bàn chân - nhiễm trùng cấp tín h
Tuy nhiên chúng tôi cũng chưa tìm thấy một tài liệu cụ thể nào về đánh giá chi phí trực tiếp của bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú cũng như thống kê gánh nặng chi phí của đái tháo đường trong quy mô toàn quốc và chi phí của bệnh với những ảnh hưởng của nó lên quy mô kinh tể ngành , đất nước, mức sổng của người dân Vì thế cần có những nghiên cứu thật cụ thể, đưa ra những con sổ về chi phí của bệnh nhân mới đem lại cái nhìn toàn diện gánh nặng của bệnh ảnh hưởng lên mỗi bệnh nhân đái tháo đường nói riêng và toàn xã hội nói chung
Trang 27CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
2.1 Thòi gian - địa điểm nghiên cứu:
> Kho lưu trữ hồ sơ bệnh án - Phòng kể hoạch tổng họp
> Kho lưu trữ phiếu thanh toán viện phí - Phòng tài chính kế toán
> Khoa nội tiết và đái tháo đường - Bệnh viện Bạch Mai
2.2 Đối tưọng nghiên cứu:
Tất cả bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa nội tiết và đái tháo đường bệnh viên Bạch Mai từ tháng 01/01/2008 đến 31/12/2008
* Tiêu chuẩn chọn phiếu thanh toán của bệnh nhân:
s Phiếu thanh toán của bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú tại khoa nội tiết và đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai trong thời gian nêu trên
* Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân:
s Bệnh nhân trốn viện hoặc bệnh nhân xin kết thúc điều trị sớm
s Bệnh nhân không điều trị liên tục tại khoa (do chuyển viện để điều trị bệnh mắc kèm)
2.3 Phương pháp nghiên cứu:
> Thu thây sổ liêu:
oH ồ sơ bệnh án thu thập từ phòng lưu trữ hồ sơ của Phòng kế hoạch tổng hợp - Bệnh viện Bạch Mai
Trang 28oBảng thanh toán điều trị nội trú được phòng tài chính kể toán của bệnh viện cung cấp.
> X ử ỵ_sổ liêu:
o Sử dụng phần mềm SPSS statistics 17.0, Excel for Windows
> Trình bày kết quả nghiên cứu:
o Dùng bảng, biểu đồ
o Phương pháp tỷ trọng
2.4 Các chỉ tiêu đánh giá:
Thông tin chung về bệnh nhân
o Số lượng bệnh nhân ĐTĐ nhập viện trong 5 năm gần đây
o Số lượng bệnh nhân ĐTĐ nhập viện năm 2008
o Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo typ bệnh,
o Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo nhóm tuổi,
o Phân loại bệnh nhân ĐTĐ theo giới
Chi p h ỉ điều trị trực tiếp
o Thời gian điều trị nội trú và chi phí trung bình theo thời gian điều
o Tổng chi phí trung bình cho mồi bệnh nhân trong một đợt điều trị tại bệnh viện
o Thành phần chi phí cụ thể về thuốc, xét nghiệm, vật tư tiêu hao, dịch vụ thủ thuật, giường và chẩn đoán hình ảnh mỗi bệnh nhân
♦> Các yểu tổ ảnh hưởỉig đến chỉ p h í điều trị trực tiếp của bệnh nhân ĐTĐ
o So sánh chi phí trung bình của bệnh nhân đái tháo đường theo typbệnh
Trang 29o So sánh chi phí trung bình của bệnh nhân đái tháo đường theo thời
gian điều trị
o So sánh chi phí trung bình của bệnh nhân đái tháo đường theo biến chứng bệnh
Trang 30Bạch Mai
1.3.1 Tình hình bệnh nhân đái thảo đường vào điều trị nội trú tại bệnh viện
Bạch Mai trong 5 năm gần đây.
Bảng 3.6 Bệnh nhân đái tháo đưòng vào viện trongS năm từ 2004-2008
Trang 31điểm năm 2008 số bệnh nhân đái tháo đường vào điều trị nội trú là 1403 bệnh nhân.
3.1.2 Tình hình bệnh nhân đái thảo đường vào khoa nội tiết và đái tháo đường
bệnh viện Bạch Mai năm 2008
Bảng 3.7: Bệnh nhân ĐTĐ điều trị nội trú tại khoa nội tiết - ĐTĐ năm 2008
Trang 32Theo số liệu của phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Bạch Mai năm 2008,
có 1205 bệnh nhân đái tháo đường vào nhập viện, chiếm 65,8% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Nội tiết và Đái tháo đường Như vậy bệnh nhân đái tháo đường chiếm một tỷ lệ khá lớn trong số bệnh nhân điều trị tại khoa
3.1.3 Phân loại bệnh nhân theo typ bệnh
Bảng 3.8: Phân loại bệnh nhân theo typ bệnh