Đối với người bệnh THA

Một phần của tài liệu Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh bệnh viện bạch mai (Trang 40 - 57)

Chương 3 BÀN LUẬN

2. Đối với người bệnh THA

- Thực hiện đúng các hướng dẫn về sử dụng thuốc điều trị THA của CBYT. - Khuyến khích NB mua máy đo HA điện tử, hướng dẫn NB cách sử dụng đo và theo dõi HA tại nhà.

- Áp dụng nhiều hình thức nhắc nhở để tránh quên uống thuốc ( ví dụ: Kiểm tra, thu lại vỏ vỉ thuốc huyết áp sau mỗi lần tái khám...)

- Thay đổi quan điểm nhận thức về việc tuân thủ điều trị và thay đổi lối sống. - Tham gia các hoạt động của Câu lạc bộ NB THA.

- Ghi lại các tác dụng phụ thuốc huyết áp và thông báo kịp thời cho bác sỹ để điều chỉnh thuốc phù hợp và không được tự ý bỏ thuốc.

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP

Từ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và thực trạng nhận thức hành vi nguy cơ trong tuân thủ sử dụng thuốc của NB THA điều trị ngoại trú tại Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi xin đề xuất một số các giải pháp sau nhằm tăng cường nhận thức về hành vi, nguy cơ trong tuân thủ điều trị thuốc ở người bệnh THA.

1. Đối với bệnh viện, Khoa Khám Bệnh và nhân viên y tế

- Bệnh viện cần bổ sung các thông tin cần tư vấn về bệnh THA, các pano, tài liệu, các tờ rơi in màu, ... tại phòng ngồi chờ khám để NB dễ tiếp cận thông tin.

- Có sẵn tài liệu truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe chuẩn về tuân thủ dùng thuốc điều trị cho NB THA, trong đó nhấn mạnh được nội dung tuân sử dụng thuốc, vai trò và hậu quả của việc không tuân thủ dùng thuốc để thực hiện truyền thông, tư vấn cho NB.

- Nâng cao kiến thức và kỹ năng thực hành truyền thông, tư vấn, giáo dục sức khỏe cho điều dưỡng về bệnh THA thường xuyên, liên tục thông qua các lớp tập huấn cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng giao tiếp, ứng xử và đặc biệt là kỹ năng tư vấn giáo dục sức khỏe hàng năm.

- Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn điều dưỡng tại khoa 1 tháng/lần.

- Đa dạng các hình thức tổ chức tư vấn, giáo dục sức khỏe cho người bệnh: cá nhân hóa các đối tượng chưa tuân thủ để thuyết phục NB; tổ chức các buổi chia sẻ kinh nghiệm giữa NB với nhau...

- Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở điều dưỡng tuân thủ quy định về tư vấn giáo dục cho NB. Điều dưỡng cần thực hiện tư vấn, giáo dục sức khỏe cho NB cả khi NB đến khám và điều trị nội trú, từ lúc NB vào khoa, trong suốt quá trình điều trị và trước khi NB ra viện để giúp NB THA, đặc biệt là NB cao tuổi có thể nhớ được. - Tăng cường thời gian tư vấn giáo dục sức khỏe cho NB, chú ý lắng nghe ý kiến phản hồi từ NB để điều chỉnh thông tin phù hợp và kịp thời.

- Nghiên cứu giải pháp tạo phần mềm theo dõi, quản lý đối với NB THA, định kỳ cảnh báo cho đối với từng NB để điều dưỡng phòng khám chủ động gọi điện hỏi thăm, nhắc lịch tái khám cho NB.

2. Đối với người bệnh THA

- Nghiêm túc thực hiện đúng các hướng dẫn về sử dụng thuốc điều trị THA của cán bộ y tế. NB không được tự ý bỏ thuốc, giảm thuốc hay uống thêm thuốc khác mà chưa có sự đồng ý của bác sĩ điều trị.

- Khuyến khích NB mua máy đo HA điện tử, hướng dẫn NB cách sử dụng đo và theo dõi HA tại nhà; hoặc ra Trạm Y tế phường gần nhà để đo và ghi chỉ số huyết áp vào sổ theo dõi hàng ngày; đây cũng là biện pháp để nhắc nhở NB không quên uống thuốc.

- Đặt đồng hồ báo thức hoặc lịch nhắc uống thuốc trên điện thoại thông minh vào một thời điểm trong ngày hoặc nhờ người thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc và giúp trở thành thói quen của NB.

- NB cần hiểu rõ tầm quan trọng của việc tuân thủ điều trị và hậu quả của việc không tuân thủ điều trị thuốc; thay đổi quan điểm nhận thức về việc tuân thủ điều trị và thay đổi lối sống.

- Khuyến khích NB tham gia các hoạt động của Câu lạc bộ NB THA tổ chức tại bệnh viện, tích cực chia sẻ kinh nghiệm tự chăm sóc giữa các NB.

- Ăn uống khoa học, thường xuyên luyện tập TDTT, giảm lượng muối trong khẩu phần ăn…để phòng tránh bệnh THA.

- Ghi lại các tác dụng phụ thuốc HA và thông báo kịp thời cho bác sỹ để điều chỉnh thuốc phù hợp và không được tự ý bỏ thuốc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế (2012). Báo cáo kết quả dự án phòng chống tăng huyết áp năm 2011 và xây dựng kế hoạch năm 2012, Hà Nội.

2. Bộ Y tế (2010). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31 tháng 8 năm 2010, Cục quản lý Khám, Chữa bệnh.

3. Nguyễn Hữu Đức (2012). Thực trạng tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan của hội viên Câu lạc bộ bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh viện Bạch Mai, năm 2012, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

4. Kim Bảo Giang và CS (2016). Kiến thức về bệnh và tuân thủ các khuyến cáo về hành vi ở người bệnh tăng huyết áp tại bệnh viện Cẩm Khê, Phú Thọ, năm 2015- 2016, Đề tài cấp cơ sở.

5. Phạm Ngân Giang và Cs (2010). Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp ở nông thôn, Y học thực hành, (1/2010),

6. Đỗ Thị Bích Hạnh (2013). Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Phước năm 2013, Luận văn thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội. 7. Hội Tim mạch Việt Nam (2008). Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp ở người lớn, Hà Nội.

8. Hội Tim mạch Việt Nam (2018). Tóm tắt khuyến cáo chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp ở người lớn của Hội Tim mạch Việt Nam phân hội Tăng huyết áp Việt Nam (VNHA/VSH) 2018, Hà Nội.

9. Kiên Sóc Kha (2017). Thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của bệnh nhân ngoại trú tại Ban bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Trà Vinh năm 2017 và các yếu tố ảnh hưởng, Luận văn Chuyên khoa II Tổ chức Quản lý Y tế, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

10. Lý Huy Khanh (2010). Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương từ tháng 01/2008 đến tháng 6/2009, Đề tài cấp Cơ sở. 11. Nguyễn Tuấn Khanh (2013). Khảo sát sự tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan của người bệnh tăng huyết áp tại khoa Nội Tim mạch bệnh viện đa khoa Tiền Giang, Đề tài cấp cơ sở, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang.

12. Trần Thị Loan (2012). Đánh giá tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên, năm 2012, Luận văn thạc sỹ quản lý bệnh viện, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

13. Nguyễn Lân Việt (2007). Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng chữa bệnh tăng huyết áp ở cộng đồng, Đề tài cấp Bộ.

14. Trần Thị Kim Xuân (2017). Kiến thức, thái độ, thực hành về tuân thủ điều trị của bệnh nhân tăng huyết áp tại phòng khám nội tim mạch, Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2017, luận văn thạc sỹ, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.

15. Nguyễn Hải Yến (2012). Tuân thủ điều trị tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại khoa Khám bệnh, bệnh viện E, năm 2011, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng, Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.

TIẾNG ANH

16. Alhalaiqa F., Al-Nawafleh A., Batiha A. M. et al (2017). A descriptive study of adherence to lifestyle modificationfactors among hypertensive patients. Turk J Med Sci, 47(1), 273-281.

17. Chobanian A. V. and et al (2003). The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure,

18. Ezulier and Hussain (2000). “Drug compiance among hypertention patients in Kassala, Eastem Sudan”, East Mediter Health, 6(1), pp.100-105.

19. Fang J., Moore L., Loustalot F. et al (2016). Reporting of adherence to healthy lifestyle behaviors among hypertensive adults in the 50 states and the District of Columbia, 2013. J Am Soc Hypertens, 10(3), 252-262 e253.

20. Khayyat S. M., Khayyat S. M., Hyat Alhazmi R. S. et al (2017). Predictors of Medication Adherence and Blood Pressure Control among Saudi Hypertensive Patients Attending Primary Care Clinics: A Cross-Sectional Study. PLoS One, 12(1), e0171255.

21. Le C. and et al (2012). The economic burden of hypertension in rural south- west China, Tropical Medicine & International Health, 17(12), pp.1544-1551.

22. Saarti S., Hajj A., Karam L. et al (2015). Association between adherence, treatment satisfaction and illness perception in hypertensive patients. J Hum Hypertens, 30(5), 341-345.

23. Teshome D. F., Bekele K. B., Habitu Y. A. et al (2017). Medication adherence and its associated factors among hypertensive patients attending the Debre Tabor General Hospital, northwest Ethiopia. Integr Blood Press Control, 10, 1-7.75.

24. Tibebu A., Mengistu D. , Negesa L. (2017). Adherence to recommended lifestyle modifications and factors associated for hypertensive patients attending chronic follow-up units of selected public hospitals in Addis Ababa, Ethiopia. Patient Prefer Adherence, 11, 323-330

25. Whitworth JA (2003). 2003 World Health Organization (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) stetement on management of hypertension, J Hypertension, 21 (11), pp.1983-1992.

26. World Health Organization (2013). A global brief on hypertension: silent killer, global public health crisis: World Health Day 2013, < http://apps. who. int/iris/bitstream/10665/79059/1/WHO_DCO_WHD_2013. 2_eng. pdf>, Access 20/6/2021.

27. WHO (2003). International Society of Hypertension Writing Group (WHO)/International Society of Hypertension (ISH) statement on management of hypertension. J Hypertens, 21(11), 1983-1992.

28. Yassine M., Al-Hajje A., Awada S. et al (2016). Evaluation of medication adherencein Lebanese hypertensive patients. J Epidemiol Glob Health, 6(3), 157-167

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP KHÁM NGOẠI TRÚ TẠI

KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Với mục đích tìm hiểu thực trạng tuân thủ điều trị tăng huyết áp của người bệnh, từ đó đề xuất một số giải pháp để giúp nâng cao hiệu quả tuân thủ điều trị tăng huyết áp cho người bệnh tại Khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Bạch Mai.

Xin đề nghị ông (bà) vui lòng trả lời những câu hỏi sau bằng cách điền

đầy đủ vào (... ) hoặc khoanh tròn vào các số tương ứng mà ông (bà) cho là phù

hợp nhấtvới các câu trả lời.

Những ý kiến góp ý của ông bà rất quan trọng đối với chúng tôi, những thông tin của ông (bà) cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Phần A:Thông tin chung của người bệnh được lựa chọn phỏng vấn Nội dung câu hỏi Các phương án trả lời A1. Năm sinh 1. ...

A2. Giới tính 2. Nam

3. Nữ A3. Trình độ học vấn cao nhất của

ông (bà)?

1. Đại học 2. Thạc sĩ 3. Tiến sĩ

4. Khác (ghi rõ ………...) A4. Nghề nhiệp hiện tại của ông

(bà)?

1. Cán bộ, viên chức 2. Nghỉ hưu

3. Khác (ghi rõ ………...) A5. Hoàn cảnh sống hiện nay của

ông (bà)?

1. Sống một mình

2. Sống cùng với gia đình 3. Khác (ghi rõ ………...)

A6. Trong gia đình ai là người thường xuyên quan tâm nhắc nhở ông (bà) thực hiện chế độ điều trị THA? 1. Không có ai nhắc nhở 2. Vợ/chồng 3. Con/cháu 4. Khác (ghi rõ ………...) A7. Ông (bà) có bị mắc các bệnh khác kèm theo không (NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Đái tháo đường

2. Rối loạn chuyển hóa mỡ 3. Goute

4. Khác (ghi rõ ………...) A8. Huyết áp (đo khi phỏng vấn) 1. ...mmHg Phần B. Thông tin về bệnh THA của người bệnh

B1. Lần đầu tiên ông/bà phát hiện mình bị THA là như thế nào ?

1. Khám sức khỏe định kỳ

2. Khám bệnh khác phát hiện ra mình bị THA

3. Khám HA vì thấy có biểu hiện: Mệt mỏi, đau đầu, chóng mặt, … 4. Không nhớ

B2. Thời gian ông/bà phát hiện mình bị tăng huyết áp cách đây bao nhiêu năm? 1. Dưới 1 năm 2. Từ 1- dưới 5 năm 3. 5 – 10 năm 4. Trên 10 năm B3. Trong gia đình ông /bà có ai bị

bệnh tăng huyết áp không? (ông/bà; bố/mẹ đẻ anh/chị/em ruột; con đẻ)

1. Có 2. Không B4. Ông/bà có bị biến chứng nào sau

đây?

( NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Xuất huyết não hoặc TBMMN 2. Các bệnh về tim mạch (thiếu máu

cơ tim, suy tim,…)

3. Tổn thương võng mạc do THA 4. Bệnh thận

B5. Ông/bà bị tăng huyết áp ở mức độ nào ?

1. Nhẹ (Độ 1)

2. Trung bình (Độ 2 ) 3. Nặng (Độ 3) B6. Thời gian ông/bà đã điều trị tăng

huyết áp tại bệnh viện là bao lâu?

1. < 1 năm

2. Từ 1 năm - 5 năm 3. Từ trên 5- 10 năm 4. > 10 năm

Phần C. Kiến thức của người bệnh về bệnh và chế độ điều trị THA C1.Theo ông/bà khi số đo HA bao

nhiêu thì được gọi là THA?

1. 130/80mmHg 2.  140/90mmHg 3.  150/90mmHg

4. Khác (Ghi rõ …………..) C2. Theo ông/bà người bệnh THA

có phải điều trị suốt đời không?

1. Có 2. Không C3. Theo ông/bà chế độ điều trị của

bệnh nhân THA đòi hỏi những yêu cầu gì?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Uống thuốc theo đúng chỉ dẫn của BS 2. Chế độ ăn hạn chế muối, chất béo 3. Hạn chế uống rượu bia

4. Không hút thuốc lá/lào 5. Tập thể dục 30-60 phút/ngày

6. Đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi HA tại nhà thường xuyên

7. Khác ( ghi rõ………) C4. Theo ông/bà uống thuốc điều trị

THA như thế nào là đúng ?

1. Uống thuốc thường xuyên, liên tục, lâu dài, theo hướng dẫn của BS 2. Uống thuốc từng đợt khi có THA 3. Chỉ uống thuốc khi có biểu hiện

của cơn THA 4. Khác ( ghi rõ…)

C5. Theo ông/bà trong điều trị THA người bệnh cần có chế độ ăn uống như thế nào?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Ăn mặn( <6 gam muối/ngày) 2. Ăn hạn chế mỡ động vật, chất béo 3. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi 4. Hạn chế ăn uống các chất kích

thích (cà phê, chè, …) 5. Vẫn ăn uống bình thường C6. Theo ông/bà khi bị THA người

bệnh có cần phải bỏ thuốc lá/thuốc lào không?

1. Phải bỏ hoàn toàn 2. Cần giảm bớt 3. Không cần bỏ C7. Theo ông/bà trong điều trị THA,

người bệnh cần có chế độ sinh hoạt, luyện tập như thế nào?

(NHIỀU LỰA CHỌN) 1. Ngủ đúng, đủ 8 giờ/ngày, không thức khuya 2. Tránh căng thẳng thần kinh 3. Luyện tập thể dục phù hợp (30- 60 phút/ngày)

4. Vẫn sinh hoạt như trước, không cần luyện tập thế dục

5. Khác ( Ghi rõ ………...) C8. Theo ông/bà người bệnh THA

cần theo dõi HA như thế nào?

1. Đo và ghi số đo HA vào sổ theo dõi thường xuyên (5-7 lần/tuần)

2. Khác (ghi rõ ………....) C9. Theo ông/bà khi điều trị THA

người bệnh cần duy trì chỉ số HA như thế nào? 1. HA < 140/90mmHg, nếu đã có biến chứng thì HA <130/80 mmHg. 2. HA < 150/90 mmHg, nếu đã có biến chứng thì HA <140/80 mmHg. 3. Khác (ghi rõ ……….) C10. Nếu không tuân thủ điều trị

THA hậu quả gì sẽ xảy ra với người bệnh?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Không kiểm soát được HA

2. Không hạn chế được nguy cơ bệnh tim mạch

3. Không ngăn ngừa được biến chứng sẽ tử vong

C11. Những kiến thức về bệnh và chế độ điều trị tăng huyết áp ông (bà) có được từ nguồn nào?

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Đài , báo , tivi, internet 2. Sách, tài liệu

3. Bạn bè , người thân 4. Cán bộ y tế

5. Khác ( Ghi rõ……… …) Phần D. Thông tin tuân thủ điều trị thuốc

D1. Từ lúc bắt đầu điều trị THA tại BV ông/bà có quên uống thuốc hạ HA bao giờ không?

1. Có Chuyển câu D2

2. Thỉnh thoảng Chuyển câu D2 3. Không Chuyển câu D3 D2. Lý do mà ông/bà quên không

uống thuốc là

(NHIỀU LỰA CHỌN)

1. Tuổi cao khó nhớ 2. Không có người nhắc

Một phần của tài liệu Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh bệnh viện bạch mai (Trang 40 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)