ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM kết hợp với bài tập MC KENZIE TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG THẮT LƯNG DO THOÁI hóa cột SỐNG

108 179 3
ĐÁNH GIÁ tác DỤNG của điện CHÂM kết hợp với bài tập MC KENZIE TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU VÙNG THẮT LƯNG DO THOÁI hóa cột SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN TH LUN ĐáNH GIá TáC DụNG CủA ĐIệN CHÂM KếT HợP VớI BàI TậP MC KENZIE TRÊN BệNH NHÂN ĐAU VùNG THắT LƯNG DO THOáI HóA CộT SốNG Chuyờn ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60720201 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG MINH HẰNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học, khoa Y học cổ truyền – trường Đại học Y Hà Nội, ban giám đốc Bệnh viên Y Dược cổ truyền Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bầy tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Minh Hằng, người thầy tâm huyết với hệ học viên, trực tiếp dạy dỗ, bảo, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt trình học tập, làm việc thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà – Trưởng khoa Y học cổ truyền – Đại học Y Hà Nội người thầy tận tình bảo cho ý kiến quý báu để hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ người thân gia đình tơi, bạn bè đồng nghiệp, cảm thông, động viên, giúp đỡ thời gian học cao học hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng ghi nhận, biết ơn tình cảm cơng lao ấy! Hà Nội, Ngày….Tháng….Năm… Học Viên Nguyễn Thị Luân LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Luân, học viên lớp Cao học 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y học cổ truyền, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Minh Hằng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Luân CHỮ VIẾT TẮT BN CSTL CT-Scanner ĐTL MRI N0 N15 N30 Nhóm C Nhóm NC OSWESTRY Bệnh nhân Cột sống thắt lưng Computed Tomography Scanner (chụp cắt lớp vi tính) Đau thắt lưng Magnetic Resonance Imaging (cộng hưởng từ) Thời điểm trước điều trị Thời điểm sau 15 ngày điều trị Thời điểm sau 30 ngày điều trị Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu Oswestry Low Back Pain Disability Questionaire (Bảng THCS TVĐĐ VAS Oswestry đánh giá chức cột sống) Thối hóa cột sống Thốt vị đĩa đệm Visual Alnalog Scale VLTL YHCT YHHĐ ( Thang điểm nhìn đánh giá mức độ đau) Vật lý trị liệu Y học cổ truyền Y học đại MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG .3 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo giải phẫu đốt sống 1.1.2 Đĩa đệm thắt lưng – Đĩa gian đốt sống 1.1.3 Các dây chằng cột sống thắt lưng 1.1.4 Các mạch máu thần kinh đĩa đệm 1.1.5 Thần kinh cột sống thắt lưng 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG THEO YHHĐ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên nhân đau vùng thắt lưng 1.2.3 Cơ chế đau 1.2.4 Thối hóa cột sống thắt lưng 1.2.5 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng đau cột sống thắt lưng thối hóa 1.2.6 Chẩn đốn 10 12 1.2.7 Điều trị 13 1.3 ĐAU VÙNG THẮT LƯNG DO THỐI HĨA CỘT SỐNG THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN 15 1.3.1 Bệnh danh 15 1.3.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.3.3 Các thể bệnh theo YHCT 15 16 1.4 TỔNG QUAN VỀ ĐIỆN CHÂM .19 1.4.1 Định nghĩa 19 1.4.2 Cơ chế tác dụng điện châm 19 1.4.3 Chỉ định chống định 20 1.4.4 Tai biến thường gặp xử trí 21 1.4.5 Kỹ thuật bổ tả điện châm 21 1.5 TỔNG QUAN VỀ TẬP VẬN ĐỘNG CỐT SỐNG THEO YHHĐ 22 1.5.1 Vài nét Mckenzie 22 1.5.2 Bài tập Mckenzie 23 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐÃ LÀM TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU VÙNG THẮT LƯNG 24 1.6.1 Các nghiên cứu sử dụng vật lý trị liệu 24 1.6.2 Các nghiên cứu sử dụng phương pháp không dùng thuốc YHCT 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Bộ dụng cụ điện châm 28 2.1.2 Đèn Hồng ngoại: Là đèn INFRARED LAMP -250W công ty thương mại TNE 28 2.1.3 Bài tập McKenzie : Theo phụ lục 28 2.2 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 28 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 28 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 30 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 32 2.3.4 Phương pháp đánh giá 33 2.2.5 Xử lý số liệu 39 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG 40 3.2 KẾT QUẢ SAU ĐIỀU TRỊ 43 3.3 NHẬN XÉT MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 54 4.1.1 Đặc điểm tuổi 54 4.1.2 Đặc điểm giới 55 4.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 56 4.1.4 Đặc điểm thời gian mắc bệnh 57 4.2 BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 58 4.2.1 Sự cải thiện mức độ đau 58 4.2.2 Sự cải thiện tầm vận đông CSTL 61 4.2.3 Sự cải thiện độ giãn CSTL 62 4.2.4 Sự cải thiện nghiệm pháp tay đất 62 4.2.5 Bàn cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày 64 4.2.6 Bàn kết điều trị chung 65 4.3.7 Bàn tác dụng không mong muốn 66 4.3 BÀN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 67 4.3.1 Sự ảnh hưởng tuổi đến kết điều trị 67 4.3.2 Sự ảnh hưởng nghề nghiệp đến kết điều trị 67 4.3.3 Sự ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đến kết điều trị 67 4.3.4 Sự ảnh hưởng thời gian mắc bệnh đợt đến kết điều trị 68 4.3.5 Bàn khả phòng bệnh phương pháp tập luyện McKenzie 68 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Cách tính điểm phân loại mức độ đau 35 Bảng 2.2: Cách tính điểm phân loại mức độ giãn cột sống 35 Bảng 2.3 Cách tính điểm phân loại khoảng cách tay đất 36 Bảng 2.4: Cách tính điểm phân loại độ gấp cột sống 37 Bảng 2.5: Cách tính điểm phân loại độ duỗi cột sống 37 Bảng 2.6: Cách tính điểm đánh giá chức sinh hoạt .38 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ co .38 Bảng 2.8: Đánh giá hiệu điều trị chung 39 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo tuổi .40 Bảng 3.2: Phân bố giới tính .40 Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp .41 Bảng 3.4: Phân bố thời gian mắc bệnh 41 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh đợt .41 Bảng 3.6: Đặc điểm bệnh lý trước điều trị hai nhóm 42 Bảng 3.7: Hiệu giảm đau qua thời điểm điều trị 43 Bảng 3.8: Sự cải thiện tầm vận động duỗi qua thời điểm điều trị .45 Bảng 3.9: Sự Cải thiện độ giãn cột sống thắt lưng (Schӧber) qua thời điểm điều trị 46 Bảng 3.10: Sự cải thiện nghiệm pháp tay đất qua thời điều trị 46 Bảng 3.11: Biến đổi co vùng bị bệnh sau điều trị 48 Bảng 3.12: Sự cải thiện chức sinh hoạt hàng ngày .48 Bảng 3.13: Kết điều trị chung sau 15 ngày điều trị 49 Bảng 3.14: Kết điều trị chung sau 30 ngày điều trị 50 Bảng 3.15: Liên quan thời gian mắc bệnh với kết điều trị 51 Bảng 3.16: Liên quan kết điều trị chung thời gian mắc bệnh đợt .52 Bảng 3.17: Liên quan yếu tố nghề nghiệp với kết điều trị chung 52 Bảng 3.18: Liên quan tuổi với kết điều trị chung 53 Bảng 3.19 Đánh giá sau 15 ngày viện 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo đốt sống thắt lưng Hình 1.2 Các thành phần đốt sống Hình 1.3 Hình ảnh Xquang thối hóa cột sống 10 Hình 2.1 Thước đo tầm vận động khớp 36 Họ tên bệnh nhân: …………………………Tuổi : Giới: NamNữ  Địa chỉ:………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:……………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Tính chất lao động: Lao động  Ngày vào viện: ……… Lao động nhẹ  Ngày viện:……………… II Nội dung đánh giá Trước viện bệnh nhân nhân viên y tế hướng dẫn tập vận động cột sống với tập Mc Kenzie Bệnh nhân có tập luyện thường xuyên không? Thường xuyên tập Không thường xuyên □ □ Không tập □ Thời điểm tập luyện Buổi sáng sau ngủ dậy □ Buổi chiều □ Khi rảnh tập □ Khác □ Thời gian tập luyện 15 phút/ngày □ 30 phút/ ngày □ giờ/ ngày □ Đánh giá mức độ đau sau 15 ngày viện a Không bị đau lại lần □ b Bị đau lại □ Nặng, đau nhiều □ Nhẹ, đau mỏi □ Mức độ sinh hoạt ngày: Vừa, đau ê ẩm, vận động hạn chế □ Cảm thấy tốt □ Không cảm thấy tốt □ … Ngày….Tháng… Năm… Bác sĩ điều trị PHỤ LỤC THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU VAS (Visual Alnalog Scale) VAS thước đo thang điểm nhìn hãng Astra- Zeneca Đau cảm giác chủ quan bệnh nhân, đánh giá dựa vào đánh dấu bệnh nhân thang điểm Thang điểm số học VAS dài 100mm, cố định đầu có hai mặt: Một mặt chia thành 11 vạch tính từ đến 10 điểm Một mặt chia thành hình tượng quy ước mức độ đau Thang điểm VAS -Hình tượng E (tương ứng với điểm): Bệnh nhân không cảm thấy đau đớn khó chịu - Hình tượng D (tương ứng với 1-2.5 điểm): Bệnh nhân thấy đau , khó chịu, khơng ngủ, khơng vật vã hoạt động sinh hoạt khác bình thường - Hình thượng C (tương ưng > 2.5 – điểm):Bệnh nhân đau , khó chịu, ngủ, bồn chồn, khơng dám cử động kêu rên - Hình tượng B (Tương ứng >5 – 7.5 điểm): Bệnh nhân đau nhều đau liên tục , vận động kêu rên - Hình tượng A (Tương ứng > 7.5): Bệnh nhân đau nhiều, đau liên tục, đau toát mồ hơi, chống ngất PHỤ LỤC CHỈ SỐ OSWESTRY DISABILITY Chỉ số OSWESTRY N0 N15 N30 I Cường độ đau thắt lưng Có thể bỏ qua đau sinh hoạt bình thường Chịu đựng đau dùng thuốc giảm đau Đau đến mức phải dùng thuốc giảm đau Thuốc dùng có tác dụng giảm đau mức độ trung bình Thuốc có tác dụng giảm đau Khơng sử dụng thuốc dùng khơng có hiệu giảm đau II Hoạt động cá nhân Sinh hoạt cá nhân bình thường khơng gây đau thêm Sinh hoạt cá nhân bình thường gây đau lưng Sinh hoạt cá nhân nguyên nhân gây đau nên phải chậm cẩn thận Cần giúp đỡ sinh hoạt cá nhân đau lưng chủ động Cần giúp đỡ hầu hết sinh hoạt cá nhân hang ngày đau Đau làm không mặc quần áo khó khăn nằm giường III Mang vác Có thể nâng lên trọng lượng nặng mà không làm đau lưng thêm Có thể nâng lên trọng lượng nặng gây đau lưng thêm Có thể nâng lên trọng lượng nặng vị trí tiện lợi Có thể nâng lên vật có trọng lượng nhẹ vừa vị trí tiện lợi Đau làm cho nâng lên vật có trọng lượng nhẹ Đau làm cho nâng mang vác vật IV Đi Đau không làm hạn chế khoảng cách Đau làm hạn chế khoảng 1,6km Đaulàmhạnchếđibộhơnkhoảng 800m Đau làm hạn chế khoảng 400m Đau làm cho sử dụng gậy nạng Đau làm cho phải nằm giường không tới nhà vệ sinh V Ngồi Đau khơng gây cản trở , ngồi chỗ muốn Đau làm cho ngồi tư Đau làm cho ngồi Đau làm cho ngồi khoảng 30 phút Đau làm cho ngồi khoảng 15 phút Đau làm cho khơng ngồi VI Ngủ Có giấc ngủ tốt khơng đau 1.Chỉ ngủ sử dụng thuốc giảm đau Ngủ dùng thuốc giảm đau Dùng thuốc giảm đau ngủ Dùng thuốc giảm đau ngủ Đau làm cho không ngủ chút VII Đứng Có thể đứng theo ý muốn mà khơng gây đau Có thể đứng ý muốn gây đau them Đau làm đứng Đau làm đứng 30 phút Đau làm đứng 10 phút Đau làm không đứng VIII Hoạt động xã hội Hoạt động xã hội bình thường mà khơng gây đau lưng Hoạt động xã hội bình thường làm tăng đau lưng Đau lưng không ảnh hưởng đến hoạt động xã hội tiêu tốn lượng (nhảy, chạy ) Đau lưng hạn chế hoạt động xã hội, tơi khơng ngồi đường thường xuyên Đau lưng nên nhà Không có chút hoạt động xã hội đau lưng Tỷ lệ chức cột sống thắt lưng (ODI) = Tổng điểm 10 mục (1-10)/50x100 = % Tỷ lệ chức cột sống chia làm mức: Mức (mất chức ít): ODI 0-20% Bn tự sinh hoạt bình thường, khơng cần điều trị, cần hướng dẫn tư lao động sinh hoạt, bê vác, giảm cân cần Mức (mất chức vừa):ODI 21-40% Bn cảm thấy đau lưng nhiều ngồi, bê vác, đứng Du lịch hoạt động xã hội khó khăn Có thể điều trị nội khoa Mức (mất chức nhiều): ODI 41-60% Đau lưng vấn đề bn, bn cảm thấy trở ngại sinh hoạt, hoạt động xã hội, sinh hoạt tình dục khó ngủ Cần có phác đồ điều trị cụ thể Mức (mất chức nhiều): ODI 61-80% Đau lưng ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống bn cơng việc Phác đồ điều trị tích cực cần thiết Mức (mất hoàn toàn chức ) : ODI >80% Bn phải nằm chỗ cảm thấy đau đớn mức cần có chăm sóc đặc biệt Cần có phác đồ điều trị tổng hợp PHỤ LỤC Bài tập McKENZIE  Bài 1: Nằm sấp thư giãn - Nằm sấp, tay đặt dọc thân, đầu quay sang bên - Hít thở sâu vài lần thư giãn hồn tồn 2-3 phút - Mỗi ngày tập 3-6 lần tập Mỗi lần tập, thực tập lần Hình 2.1 Nằm sấp thư giãn  Bài 2: Duỗi thân tư nằm chống khuỷu tay - Nằm sấp (như tập 1) - Đặt khuỷu tay phía vai đẩy duỗi thân chống khuỷu tay Giữ tư 2-3 phút - Mỗi ngày tập 2-6 lần tập Mỗi lần tập, thực tập lần Hình 2.2a Hình 2.2b Hình 2.2a,b Duỗi thân tư nằm chống khuỷu tay  Bài 3: Duỗi thân tư nằm chống bàn tay - Nằm sấp, đặt bàn tay vai - Chống duỗi thân bàn tay cách duỗi thẳng khuỷu tay - Chống đẩy thân lên cao giới hạn đau cho phép để tạo nên võng ưỡn vùng thắt lưng Giữ tư 1-2 giây trở vị trí ban đầu Hình 2.3a Hình 2.3b Hình 2.3c Hình 2.3d Hình 2.3a,b,c,d Duỗi thân tư nằm chống bàn tay  Bài 4: Duỗi lưng tư đứng - Đứng thẳng, chân tư dạng - Đặt chống bàn tay lên vùng eo cánh chậu với ngón tay hướng phía sau - Ưỡn gập thân phía sau nhiều tốt (2 bàn tay điểm tựa để giảm bớt trọng lượng lên đốt sống đoạn thắt lưng) với gối thẳng thực động tác Giữ tư 1-2 giây, sau trở vị trí ban đầu Hình 2.4a HÌnh 2.4a Hình 2.4b Hình 2.4b Hình 2.4 Duỗi lưng tư đứng  Bài 5: Gập chân tư nằm - Nằm ngửa, gối gập, bàn chân đặt sát mặt giường - Nhấc gập gối phía ngực, dùng bàn tay ơm gối, kéo nhẹ gối gập vào sát ngực nhiều tốt giới hạn đau cho phép Giữ tư 1-2 giây sau đưa chân vị trí ban đầu Hình 2.5a Hình 2.5b Hình 2.5c Hình 2.5d Hình 2.5a,b,c,d Gập chân tư nằm  Bài 6: Gập lưng tư ngồi - Ngồi ghế với bàn tay đặt gối, bàn chân dạng - Gập thân phía trước, tay duỗi thẳng chạm xuống nhà ngồi trở lại vị ban đầu Hình 2.6a Hình 2.6b Hình 2.6c Hình 2.6a,b,c,d Gập lưng tư Hình 2.6d  Bài 7: Gập thân tư đứng - Đứng thẳng, bàn chân dang rộng, bàn tay để sát dọc thân - Cúi gập thân, ngón tay hướng gần đến bàn chân nhiều tốt giới hạn đau cho phép Trở vị ban đầu Hình 2.7a Hình 2.7b Hình 2.7a,b Gập thân tư đứng PHỤ LỤC TÊN VÀ VỊ TRÍ CÁC HUYỆT STT Tên huyệt Giáp tích L1-S1 Thận du VII.23 Can du VII.18 Đại trường du VII.25 Yêu dương quan XIII.3 Uỷ trung VII.40 Vị trí Cách cột sống 0,5 thốn, ngang L1-S1 Giữa đốt sống lưng L2 - L3 đo bên, bên 1,5 thốn Giữa khe D9 –D10 đo ngang 1,5 thốn Giữa đốt sống lưng L4 – L5 đo bên, bên 1,5 thốn Giữa liên đốt sống L4- L5 Giữa nếp lằn kheo chân A thị huyệt Ấn vùng thắt lưng tìm điểm đau huyệt PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Động tác duỗi Động tác gấp ... kết hợp tập McKenzie bệnh nhân đau vùng thắt lưng thối hóa cột sống đặt với mục tiêu: Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp tập McKenzie bệnh nhân đau vùng thắt lưng thối hóa cột sống Nhận xét... điện châm kết hợp với tập McKenzie có hiệu quả, dễ thực hiện,Và có khả dự phòng tái phát chưa có nghiên cứu đánh giá tác dụng phương pháp Vì nghiên cứu: Đánh giá tác dụng điện châm kết hợp tập. .. 1.1.5 Thần kinh cột sống thắt lưng 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG THEO YHHĐ 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên nhân đau vùng thắt lưng 1.2.3 Cơ chế đau 1.2.4 Thối hóa cột sống thắt lưng 1.2.5

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Theo phác đồ của BYT về kỹ thuật điện châm ban hành theo quyết định 792/QĐ- BYT ngày 12 tháng 3 năm 2013 [25].

  • Nhận xét: BN vào viện đều ở mức độ đau nặng và rất nặng. Mức độ đau của hai nhóm có sự tương đồng. Sau 15 ngày điều trị cả hai nhóm số BN đau nặng và rất nặng giảm xuống, số BN đau nhẹ và vừa tăng lên sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05. Sau 30 ngày điều trị không còn BN đau nặng và rất nặng, ở nhóm nghiên cứu nhóm BN đau vừa chiếm 3,3%, nhóm chứng còn 20% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.

  • .

  • Biểu đồ 3.1: Hiệu quả giảm đau trung bình ở các thời điểm điều trị theo VAS

  • Nhận xét: VAS của hai nhóm trung bình của cả hai nhóm là 7,82 ±0,68. Qua từng thời điểm điều trị, nhóm nghiên cứu cải thiện mức độ đau tốt hơn so với nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05.

  • Biểu đồ 3.2: Biến đổi tầm vận động gấp qua từng thời điểm điều trị

  • Nhận xét:

  • - Tầm vận động gấp của hai nhóm đều tăng dần qua các thời điểm điều trị.

  • - Giữa hai nhóm, sau 15 ngày điều trị sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, phải sau 30 ngày điều trị sự khác biệt mới có ý nghĩa thống kê, với p<0,05

  • Nhóm

  • Duỗi CSTL

  • Nhóm NC

  • n=30

  • Nhóm C

  • n=30

  • pNC-C

  • SD)

  • SD)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan