Đột quỵ não (ĐQN) đã và đang là vấn đề được Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) và mọi quốc gia quan tâm, được nghiên cứu nhiều vì tính phổ biến và hậu quả nặng nề đối với người bệnh, gia đình và xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội và sức khỏe con người trong thế kỷ 21. Trong năm 2015, đã có 19 triệu người bị đột quỵ lần đầu trên thế giới. 36% trong số đó (tương đương với 5,7 triệu người) đã tử vong. Dự kiến, nếu mọi người không kiểm soát tốt huyết áp, Cholesterol, cải thiện chế độ ăn và ngừng hút thuốc, số người bị đột quỵ trong năm 2030 có thể lên tới 23 triệu và số tử vong là 7,8 triệu. Điều đó lí giải vì sao đột quỵ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thư, đứng hàng đầu về tàn phế của người trưởng thành như bại liệt, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn hành vi.1
0 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG ĐỘC 02, BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Hồ Huy Cường Vinh, 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC - CHỐNG ĐỘC 02, BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Hồ Huy Cường Cộng sự: Nguyễn Thị Thanh Huyền Nguyễn Thị Thái Giang Vinh, 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI BN CS : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) : Bệnh nhân : Cộng ĐM : Động mạch ĐQN : Đột quỵ não ĐQNMN : Đột quỵ nhồi máu não HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương HDL-C : High Density Lipoprotein-Cholesterol LDL-C : Low Density Lipoprotein-Cholesterol LDL : Low Density Lipoprotein NMN : Nhồi máu não TBMMN : Tai biến mạch máu não TCYTTG : Tổ chức y tế giới TG : Triglycerid TIA : Tai biến mạch não thoáng qua TM : Tĩnh mạch THA : Tăng huyết áp VXĐM : Vữa xơ động mạch MỤC LỤC: DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm nhồi máu não 1.1.1 Khái niệm nhồi máu não 1.1.2 Phân loại nhồi máu não 1.1.3 Bệnh nhồi máu não 1.1.4 Cơ chế bệnh sinh 1.2 Chẩn đoán nhồi máu não: 1.2.1 Thang điểm NIHSS đánh giá tình trạng đột quỵ não 10 1.2.2 Một số hình thái lâm sàng nhồi máu não 1.2.3 Các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng nhồi máu não 1.2.4 Một số chẩn đoán phân biệt 1.3 Điều trị nhồi máu não: 1.3.1 Nguyên tắc điều trị: 1.3.2 Điều trị cụ thể: 1.4 Các yếu tố nguy nhồi máu não 1.4.1 Tăng huyết áp 1.4.2 Đái tháo đường 1.4.3 Các bệnh tim 1.4.4 Các tai biến thiếu máu não thoáng qua (TIA) 1.4.5 Chỉ số khối thể - BMI 1.4.6 Hẹp động mạch cảnh 1.4.7 Thuốc 1.4.8 Nghiện rượu 1.4.9 Rối loạn lipid máu 1.5 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị nhồi máu não 1.6 Các nghiên cứu ĐQN Việt Nam giới 1.6.1 Việt Nam 1.6.2 Thế giới ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 2.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, cắt ngang 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 2.4.2 Cỡ mẫu: 2.4.3 Cách chọn mẫu: 2.5 Các biến số nghiên cứu: 2.5.1 Thông tin chung 2.5.2 Chỉ tiêu lâm sàng 2.5.3 Chỉ tiêu cận lâm sàng 2.5.4 Kết điều trị 2.5.5 Các tiêu yếu tố liên quan 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin: 2.6.1 Công cụ nghiên cứu: 2.6.2 Khám lâm sàng 2.6.3 Cận lâm sàng 2.7 Các tiêu chuẩn số đánh giá 2.8 Vật liệu nghiên cứu 2.9 Xử lý số liệu 2.10 Đạo đức nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy đột quỵ nhồi máu não cấp 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy bệnh nhân nhồi máu não 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não 3.3 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân nhồi máu não cấp BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân nhóm nghiên cứu 4.1.1 Giới 4.1.2 Tuổi mắc bệnh 4.2 Đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy đột quỵ nhồi máu não cấp 4.2.1 Về số lần mắc nhồi máu não 4.2.2 Cách khởi phát bệnh 4.2.3 Thời điểm khởi phát bệnh ngày 4.2.4 Các triệu chứng lâm sàng 4.3 Đặc điểm cận lâm sàng nhồi máu não cấp 4.3.1 Kết chụp cắt lớp vi tính 4.3.2 Ảnh hưởng nồng độ Glucose 4.3.3 Rối loạn lipid máu 4.3.4 Rối loạn điện giải 4.3.5 Nhồi máu não với giai đoạn THA thái độ điều trị THA bệnh nhân 4.3.6 Tiền sử bệnh tật với nhồi máu não 4.4 Kết điều trị nhồi máu não số yếu tố liên quan 4.4.1 Mức biến đổi điểm Glasgow vào viện viện 4.4.2 Tỉ lệ biến chứng trình nằm viện 4.4.3 Mức độ hồi phục bệnh nhân viện 4.4.4 Một số yếu tố liên quan kết điều trị KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi máu não Kết điều trị số yếu tố liên quan KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân nhồi máu não theo giới 46 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 46 Bảng 3.4 Thời điểm khởi phát NMN 48 Bảng 3.5 Cách khởi phát bệnh 48 Bảng 3.6 Triệu chứng lâm sàng giai đoạn khởi phát 49 Bảng 3.7 Triệu chứng lâm sàng giai đoạn toàn phát 50 Bảng 3.8 Mức độ rối loạn ý thức (điểm Glasgow) bệnh nhân NMN rối loạn ý thức (điểm Glasgow) bệnh nhân NMN 51 Bảng 3.9 Vị trí mức độ liệt nửa người n hồi máu não 51 Bảng 3.10 Vị trí ổ nhồi máu phim CT- Scanner 51 Bảng 3.11 Kích thước ổ nhồi máu phim CT- Scanner 52 Bảng 3.12 Số ổ nhồi máu phim CT- Scanner 53 Bảng 3.13 Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch cảnh nhồi máu não 53 Bảng 3.14 Đặc điểm ECG bệnh nhân nhồi máu não 54 Bảng 3.15 Nồng độ Glucose lúc đói bệnh nhân vào viện 55 Bảng 3.16 Rối loạn số lipid máu bệnh nhân nhồi máu não 56 Bảng 3.17 Rối loạn điện giải bệnh nhân nhồi máu nãon giải bệnh nhân nhồi máu não 56 Bảng 3.18 Phân độ THA bệnh nhân nhồi máu não 57 Bảng 3.19 Điều trị theo dõi THA trước nhồi máu não 57 Bảng 3.20 Liên quan tiền sử yếu tố nguy bện giải bệnh nhân nhồi máu nãonh tật bệnh nhân nhồi t bệnh nhân nhồi máu não 58 Bảng 3.21 Kết mức biến đổi ý thức theo thang điểm Glassgow vào viện viện 59 Bảng 3.22 Tỉ lệ biến chứng trình nằm viện 59 Bảng 3.23 Kết tiến triển bệnh nhân nhồi máu não viện 60 Bảng 3.24 Liên quan kết điều trị giới 60 Bảng 3.25 Liên quan kết điều trị tuổi 60 Bảng 3.26 Liên quan kết điều trị với cách khởi phát bệnh 61 Bảng 3.27 Liên quan yếu tố nguy kết viện 61 Bảng 3.28 Liên quan vị trí nhồi máu kết viện 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân nhồi máu não theo giới 44 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo tuổi 45 Biểu đồ 3.3: Cách khởi phát bệnh 50 Biểu đồ 3.4: Kích thước ổ nhồi máu phim CT- Scanner 51 Biểu đồ 3.5: Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch cảnh nhồi máu não 51 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm ECG bệnh nhân nhồi máu não 56 Biểu đồ 3.7 Điều trị theo dõi THA trước NMN 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) vấn đề Tổ chức Y tế giới (TCYTTG) quốc gia quan tâm, nghiên cứu nhiều tính phổ biến hậu nặng nề người bệnh, gia đình xã hội, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội sức khỏe người kỷ 21 Trong năm 2015, có 19 triệu người bị đột quỵ lần đầu giới 36% số (tương đương với 5,7 triệu người) tử vong Dự kiến, người khơng kiểm sốt tốt huyết áp, Cholesterol, cải thiện chế độ ăn ngừng hút thuốc, số người bị đột quỵ năm 2030 lên tới 23 triệu số tử vong 7,8 triệu Điều lí giải đột quỵ nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ sau bệnh tim mạch ung thư, đứng hàng đầu tàn phế người trưởng thành bại liệt, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn hành vi.1 Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Đăng CS cho thấy 100.000 dân tỉ lệ mắc ĐQN 115,92 bệnh nhân, hàng năm tỷ lệ bệnh phát vào khoảng 28,25 BN tỉ lệ tử vong chung 161 bệnh nhân.10 Theo báo cáo BONITA, tỉ lệ tử vong đột quỵ não chiếm từ 10 đến 12% tổng số tử vong nói chung nước cơng nghiệp.33 Đột quỵ não bệnh lý thường gặp - loại bệnh vừa có tính chất kinh điển vừa có tính chất thời y học ĐQN chia thành hai thể theo lâm sàng: Chảy máu não chiếm 20% nhồi máu não (NMN) chiếm 80% Theo phân loại TOAST (Trial of 10172 in acute Stroke Treatment) năm 1993, NMN chia thành năm nhóm: NMN tổn thương xơ vữa mạch máu lớn não, NMN bệnh tim gây huyết khối, NMN tổn thương động mạch nhỏ (nhồi máu ổ khuyết), NMN nguyên nhân gặp NMN nguyên nhân chưa xác định Trong đó, nhồi máu não xơ vữa động mạch nguyên nhân hay gặp nhất.28 Mặc dù có tiến quan trọng chẩn đốn, đôi với tiến