1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN

68 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là hội chứng lâm sàng nặng và thường gặp, là hậu quả của đáp ứng viêm hệ thống đối với nhiễm khuẩn. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong hàng đầu cho bệnh nhân (BN) điều trị tại khoa Hồi sức tích cực (HSTC).1,2 Ngày nay, mặc dù có nhiều tiến bộ trong hiểu biết sinh bệnh học cũng như áp dụng các phương pháp điều trị mới, toàn diện, chuyên sâu hơn nhưng SNK vẫn còn tiên lượng nặng, tỷ lệ tử vong còn cao 10 40%.3 Hậu quả của SNK dẫn đến suy tuần hoàn và hô hấp, giảm cung cấp máu và oxy cho tổ chức, mất cân bằng giữa nhu cầu và khả năng cung cấp oxy cho các mô, dẫn tới tăng chuyển hóa yếm khí và toan hóa do tăng nồng dộ lactat máu. Thiếu oxy ở các mô kéo dài sẽ dẫn đến suy đa tạng và tử vong.Ở Pháp, Annane và cộng sự phân tích số liệu từ 22 bệnh viện trong 8 năm, từ 1993 đến 2000 cho thấy rằng: tỉ lệ bị SNK là 8,2% số BN vào khoa Hồi sức cấp cứu và tỉ lệ này ngày càng tăng từ 7% năm 1993 đến 9,7% năm 2000, trong đó tỉ lệ tử vong rất cao chiếm 60,1% và có giảm từ 62,1% năm 1993 đến 55,9% năm 2000, nhưng vẫn còn cao hơn rất nhiều so với tỉ lệ tử vong ở các BN không bị SNK.4 Ở Mỹ, theo Sharma năm 2007 tỉ lệ bị SNK là 31000 dân, trong đó 51,1% phải chăm sóc tích cực, tử vong 26,2%.5Ở Việt Nam, theo tổng kết hội thảo Hồi sức cấp cứu toàn quốc năm 1993, tỉ lệ tử vong chung của SNK là khoảng 40%.6 Nghiên cứu của Vũ Hải Yến năm 2012 thì tỉ lệ tử vong chung trong SNK là 25%.7 Nghiên cứu của Đào Xuân Phương năm 2021 tại khoa HSTC Bệnh viện Bạch Mai thì tỉ lệ này là 43,9%.8Tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, hằng tuần số lượng BN SNK nhập viện điều trị tương đối lớn. Việc nhận biết nhanh, chẩn đoán và điều trị SNK ở giai đoạn sớm, kháng sinh (KS) kịp thời, loại bỏ ổ nhiễm khuẩn, phục hồi tình trạng huyết động sớm là ưu tiên hàng đầu giúp nâng cao hiệu quả điều trị và làm giảm tỉ lệ tử vong cho BN. Tuy nhiên SNK là một bệnh cảnh đa dạng, phức tạp, dễ nhầm lẫn với các bệnh lý khác gây khó khăn trong việc chẩn đoán, điều trị sớm và cải thiện tiên lượng bệnh cho BN

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 HOÀNG VĂN QUANG Thành phố Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2022 Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Văn Quang Cộng sự: Bùi Anh Dũng Nguyễn Bá Thời Thành phố Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển BN Bệnh nhân BC Bạch cầu CRP Protein phản ứng C DIC Đông máu rải rác lòng mạch FiO2 Tỉ lệ nồng độ oxy khí thở vào HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình HSTC Hồi sức tích cực HSTC-CĐ Hồi sức tích cực – Chống độc KS Kháng sinh NKH Nhiễm khuẩn huyết PaO2 Phân áp oxy máu động mạch PCT Pro-calcitonin SIRS Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống SNK Sốc nhiễm khuẩn TC Tiểu cầu VK Vi khuẩn MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sốc nhiễm khuẩn 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.1.3 Dịch tễ học 1.1.4 Sinh lý bệnh giai đoạn sốc nhiễm khuẩn 1.1.5 Căn nguyên ổ nhiễm trùng 10 1.1.6 Triệu chứng 12 1.1.7 Chẩn đoán 13 1.1.8 Điều trị 13 1.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị sốc nhiễm khuẩn 14 1.2.1 Thời gian xuất sốc 14 1.2.2 Thời điểm sử dụng thuốc kháng sinh 14 1.2.3 Thời gian thoát sốc 15 1.2.4 Suy đa tạng 15 1.2.5 Thở máy 17 1.2.6 Rối loạn đông máu 17 1.3 Tình hình điều trị sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh …17 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thiết kế nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 19 2.5 Các biến số nghiên cứu 20 2.6 Công cụ phƣơng pháp thu thập thông tin 23 2.7 Xử lý phân tích số liệu 24 2.8 Đạo đức nghiên cứu 24 2.9 Sơ đồ nghiên cứu 25 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 26 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 28 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị 32 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 36 KẾT LUẬN 46 KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Bảng điểm SOFA 16 Bảng Các biến số nghiên cứu 20 Bảng Đặc điểm tuổi 26 Bảng Thời gian diễn biến bệnh 27 Bảng 3 Dấu hiệu đáp ứng viêm hệ thống 28 Bảng Dấu hiệu huyết áp áp lực tĩnh mạch trung tâm 29 Bảng Dấu hiệu giảm tƣới máu ngoại vi 29 Bảng Đặc điểm lactat máu 30 Bảng Đặc điểm công thức máu, đông máu 30 Bảng Đặc điểm sinh hóa máu 30 Bảng Đặc điểm vi khuẩn học 31 Bảng 10 Thời gian xuất sốc 32 Bảng 11 Thời điểm sử dụng kháng sinh 32 Bảng 12 Thời gian thoát sốc 33 Bảng 13 Tỉ lệ suy tạng 33 Bảng 14 Số lƣợng tạng suy 34 Bảng 15 Điểm SOFA 34 Bảng 16 Mối liên quan rối loạn đông máu kết điều trị 35 Bảng 17 Mối liên quan thở máy kết điều trị 35 DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ Đặc điểm giới tính 26 Biểu đồ Vị trí ổ nhiễm khuẩn tiên phát 27 Biểu đồ 3 Bệnh lí mãn tính kèm theo 28 Biểu đồ Kết điều trị chung 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn (SNK) hội chứng lâm sàng nặng thƣờng gặp, hậu đáp ứng viêm hệ thống nhiễm khuẩn Đây nguyên nhân gây tử vong hàng đầu cho bệnh nhân (BN) điều trị khoa Hồi sức tích cực (HSTC).1,2 Ngày nay, có nhiều tiến hiểu biết sinh bệnh học nhƣ áp dụng phƣơng pháp điều trị mới, toàn diện, chuyên sâu nhƣng SNK tiên lƣợng nặng, tỷ lệ tử vong cao 10- 40%.3 Hậu SNK dẫn đến suy tuần hồn hơ hấp, giảm cung cấp máu oxy cho tổ chức, cân nhu cầu khả cung cấp oxy cho mơ, dẫn tới tăng chuyển hóa yếm khí toan hóa tăng nồng dộ lactat máu Thiếu oxy mô kéo dài dẫn đến suy đa tạng tử vong Ở Pháp, Annane cộng phân tích số liệu từ 22 bệnh viện năm, từ 1993 đến 2000 cho thấy rằng: tỉ lệ bị SNK 8,2% số BN vào khoa Hồi sức cấp cứu tỉ lệ ngày tăng từ 7% năm 1993 đến 9,7% năm 2000, tỉ lệ tử vong cao chiếm 60,1% có giảm từ 62,1% năm 1993 đến 55,9% năm 2000, nhƣng cao nhiều so với tỉ lệ tử vong BN không bị SNK.4 Ở Mỹ, theo Sharma năm 2007 tỉ lệ bị SNK 3/1000 dân, 51,1% phải chăm sóc tích cực, tử vong 26,2%.5 Ở Việt Nam, theo tổng kết hội thảo Hồi sức cấp cứu toàn quốc năm 1993, tỉ lệ tử vong chung SNK khoảng 40%.6 Nghiên cứu Vũ Hải Yến năm 2012 tỉ lệ tử vong chung SNK 25%.7 Nghiên cứu Đào Xuân Phƣơng năm 2021 khoa HSTC Bệnh viện Bạch Mai tỉ lệ 43,9%.8 Tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, tuần số lƣợng BN SNK nhập viện điều trị tƣơng đối lớn Việc nhận biết nhanh, chẩn đoán điều trị SNK giai đoạn sớm, kháng sinh (KS) kịp thời, loại bỏ ổ nhiễm khuẩn, phục hồi tình trạng huyết động sớm ƣu tiên hàng đầu giúp nâng cao hiệu điều trị làm giảm tỉ lệ tử vong cho BN Tuy nhiên SNK bệnh cảnh đa dạng, phức tạp, dễ nhầm lẫn với bệnh lý khác gây khó khăn việc chẩn đốn, điều trị sớm cải thiện tiên lƣợng bệnh cho BN Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2022” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2022 Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2022 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sốc nhiễm khuẩn 1.1.1 Định nghĩa Năm 1992, Hội lồng ngực Mỹ Hội Hồi sức Mỹ thống đƣa tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn Tiêu chuẩn dựa triệu chứng lâm sàng số xét nghiệm đơn giản qua chẩn đốn điều trị nhiễm khuẩn Tuy vậy, tiêu chuẩn chẩn đốn cịn gây nhiều tranh luận độ nhạy chƣa cao.9,10 Năm 2001, Hội lồng ngực Mỹ, Hội Hồi sức Mỹ, Hội Hồi sức Châu Âu thống đƣa bảng tiêu chuẩn dựa vào phát chẩn đốn nhiễm khuẩn sớm dựa triệu chứng lâm sàng mà triệu chứng xét nghiệm sớm.11-14 Năm 2005, Hội nghị Pháp hồi sức nhiễm khuẩn nặng SNK đƣa tiêu chuẩn đáp ứng viêm hệ thống, nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn nặng SNK.15 Năm 2016, theo Định nghĩa đồng thuận quốc tế thứ ba nhiễm khuẩn huyết (NKH) SNK (gọi tắt Sepsis 3), SNK đƣợc định nghĩa kết hợp nhiễm khuẩn kèm theo rối loạn chức quan đe dọa tính mạng, yêu cầu cần điều trị thuốc vận mạch để nâng huyết áp trung bình (HATB) ≥ 65 mmHg lactat > mmol/L đƣợc hồi sức truyền dịch đầy đủ.16 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Năm 1546 Hieronymus đƣa lý thuyết vi sinh vật nhiễm khuẩn Năm 1892 Richard nhận thấy tác nhân gây bệnh loại độc tố vi sinh vật 47 KIẾN NGHỊ Các BN vào viện đƣợc chẩn đoán SNK cần theo dõi điều trị tích cực sớm có thể, nhóm tuổi 60 Cần nhận biết sớm dấu hiệu, triệu chứng lâm sàng, cân lâm sàng BN SNK để có thái độ xử trí thích hợp Suy đa tạng yếu tố làm tăng tỉ lệ tử vong, cần xác định điều trị suy đa tạng điều trị tồn diện, sớm hỗ trợ chức tạng suy kiểm soát nguồn nhiễm khuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO Mayr F.B., Yende S., Angus D.C Epidemiology of severe sepsis 2014:Virulence, 5(1), 4-11 Angus D.C., Linde-Zwirble W.T., Lidicker J., et al Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care 2001:Crit Care Med, 29(7), 1303-1310 Mervyn Singer, Clifford S., Deutschman et al The Third International Consensus Definitions for Sepsis and Septic Shock (Sepsis-3) 2016 JAMA.;315(8):801-810 Bernard G.R, Vincent J.L, Laterre P.F Recombinant human protein C Wolrdwide Evalluation in Severe Sepsis (PROWESS) study group Efficacy and safety of recombinant human actived protein C for severe sepsis 2001;N Đrgl J Med, 344: 699-709 Vincent J.L, Habfb A.M, Verdant C, Brahn A Sepsis dianosis and management work in progress 2006;Minerva anesteiol, 72:87-96 Nguyễn Gia Bình, Vũ Văn Đính Một số nhận xét 40 bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn A9 bệnh viện Bạch Mai 1993;Tài liệu hội thảo quốc gia lần thứ hồi sức cấp cứu Hà Nội: 80-86 Vũ Hải Yến Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết liệu pháp điều trị sớm theo mục tiêu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2012;Luận văn thạc sỹ y học Đào Xuân Phƣơng, Bùi Thị Hƣơng Giang Đánh giá kết áp dụng gói điều trị nhiễm khuẩn sốc nhiễm khuẩn đầu khoa hồi sức tích cực, Bệnh viện Bạch Mai 2021;Tạp chí y học Việt Nam, tập 509, tr335-338 Vũ Văn Đính Sốc nhiễm khuẩn Hồi sức cấp cứu toàn tập 2003:tr 202209 10 Nguyễn Thụ Sốc nhiễm trùng Bài giảng gây mê hồi sức 2002:tập 1: 270-294 11 Annane D, Bellissant E et al Septic shock 2005;Lancet, 365: 63-78 12 Balk R.A Optimum treatment of severe sepsis and septic shock evidence in support of the recommendations 2004;Critical care Medicine, 50(4): 1-30 13 Patricia M, Delliger R.P, et al Shock overview 2004;Semtrars in Respiratory and Critical Care Medicine, 25(6): 618-628 14 Rakesh E., Jamie B et al Sepsis management 2005;Emergency Medicine Reports, 26(11): 10-15 15 Pottecher T, Calvat S, Dupont H, Durand Gassellin J, Gerbeaux Heamodynamic managenment of severe sepsis: recommendations of the Freach Intensive Care Societies Consensus Conference, 13 October 2005, Paris France 2006;Critical Care, 10(4): 311 16 Singer M, Deutschman CS, Seymour CW, Shankar-Hari M, Annane D, Bauer M et al The third international consensus definitions for sepsis and septic shock (sepsis-3) 2016:JAMA.315(8):801-10 17 Martin GS, Mannino DM, Eaton S, Moss M The epidemiology of sepsis in the United States from 1979 through 2000 2003:N Engl J Med 348:1546 18 Elixhauser A, Friedman B, Stranges E Septicemia in U.S Hospitals Agency for Healthcare Research and Quality, Rockville, MD 2009:http://www.hcup-us.ahrq.gov/reports/statbriefs/sb122.pdf (Accessed on February 15, 2013) 19 Walkey AJ, Wiener RS, Lindenauer PK Utilization patterns and outcomes associated with central venous catheter in septic shock: a population-based study 2013:Crit Care Med ; 41:1450 20 Fleischmann C, Scherag A, Adhikari NK, et al Assessment of Global Incidence and Mortality of Hospital-treated Sepsis Current Estimates and Limitations 2016 Am J Respir Crit Care Med ; 193:259 21 Rudd KE, Johnson SC, Agesa KM, et al Global, regional, and national sepsis incidence and mortality 1990-2017: analysis for the Global Burden of Disease Study 2020:Lancet ; 395:200 22 Danai PA, Sinha S, Moss M, et al Seasonal variation in the epidemiology of sepsis 2007 Crit Care Med; 35:410 23 Gupta S, Sakhuja A, Kumar G, et al Culture-Negative Severe Sepsis: Nationwide Trends and Outcomes 2016:Chest; 150:1251 24 Huang C-T., Tsai Y-J., Tsai P-R cộng Epidemiology and Outcome of Severe Sepsis and Septic shock in Surgical Intensive Care Units in Northern Taiwan 2015;Medicine (Balrimore), 94(47), e2136 25 Beck V., Chateau D., Bryson G.L cộng Timing of vasopressor initiation and mortality in septic shock: a cohort study 2014;Critical Care, 18(3), R97 26 Gu X, Zhou F, Wang Y, et al Respiratory viral sepsis: epidemiology, pathophysiology, diagnosis and treatment 2020 Eur Respir Rev; 29 27 Dombrovskiy VY, Martin AA, Sunderram J, Paz HL Rapid increase in hospitalization and mortality rates for severe sepsis in the United States: a trend analysis from 1993 to 2003 2007 Crit Care Med; 35:1244 28 Esper A, Martin GS Is severe sepsis increasing in incidence AND severity? 2007:Crit Care Med; 35:1414 29 Rangel-Frausto MS, Pittet D, Costigan M, et al The natural history of the systemic inflammatory response syndrome (SIRS) A prospective study 1995 JAMA; 273:117 30 Reinhart K, et al the value of venous oximetry 2005;Current opinion in Critical Care, 11: 259-263 31 Lê Văn Ký Đánh giá tác dụng Noradrenaline truyền tĩnh mạch điều trị sốc nhiễm khuẩn 1997;Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 32 Singh S, Evans T.W Organ dysfunction during sepsis 2006;Intensive Care Med: 1-29 33 The acute respiratory distress syndrome netwwork Ventilation with lower tidal volumes as compaired with traditional tidal volumes for acute lung injury and the acute respiratory distress syndrome 2000;N Engl J Med, 342: 1301-1308 34 Marshall, John C Charting the course of critical illness: Prognostication and outcome desscription in the intensive care unit 1999;Crit Care Med, 27(4): 676-678 35 Marshall John C, Cook Deborah J, Christou Nicolas V, Cordon R, Sprung Charles, Sibblad William Multiple organ dysfunction score: a reliable descriptor of a complex clinical outcome 1995;Crit Care Med, 23(10): 16381652 36 Regel G, Grotz M, Weltner T, Stura J, Tscherne H H Pattern of organ failure following severe trauma 1996;World J Surg, 20: 422-429 37 Brause M, Neumann A, Schumacher T, Grabensee B, Heering P Effect of filtration volum of continous veno-venous hemofiltration in the treatment of patient with acute renal failure in intensive care units 2003;Crit Care Med, 31: 841-846 38 Page B, Viellard Baron A, Chegui K, Peyrouset O, Rabiller A et al Early veno-venous hemofiltration for sepsis-related multiple organ faliue 2005;Crit Care, 9(6): 755-763 39 Moreno R, Vincent J.L, Matos R, Mendonca A, Cantrain F, Thijis L Takala J, Sprung C et al The use of maximum SOFA score to quantify organ dysfunction in intensive care Results of a prospective, multicantre study Working group on sepsis related problums of the ESICM 1999;Intensive Care Med, 25: 686-696 40 David C, Ernest M.E, Jeffrey J.L, Angela S, Clay C.C, John M.B, John B Multple organ dysfunction resuscitaiton is not postinjury multiple organ failure 2004;Arch Surg, 139: 590-595 41 Bota D.P, Melot C, Ferreire F.L, Vinh Nguyen Ba and Vincent J.L The multiple organ dysfuntion score verus the sequential organ failure assessments score in outcome prediction 2002;Intensive Care Med: 14911503 42 Ciloniz C, Martin – Loeches I, Garcia Vidal C cộng Microbial Etiology of Pneumonia: Epidemiology, Dianosis and Resistance Patterns 2016;Inte Mol Sci, 17(2), 2120 43 Trinh H.T, Hoang P.H, Cardoria-Morrell M cộng Antibiotic therapy for impatients with community-acquired pneumonia in a devoloping country 2015;Antibiotic therapy for pneumonia Pharmacoepidemiol Drug Saf, 24(2): 129-136 44 Guidelines for the Management of Adults with Hospital-acquired V-a, and Healthcare-associated Pneumonia, 2005;Am J Repir Crit Care Med, 17(4), 388-416 45 Solomkin J.S, Mazuski J.E, Bradley J.S cộng Dianosis and Management of Complicated Intra-abdominal Infection in Adults and Chilren Guidelines by Surgical Infection Socity and the Infections Disease Socity of America 2010;Clin Infect Dis, 50(2), 133-164 46 Kumar A., Roberts D., Wood K.E cộng Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of survival in human septic shock 2006;Critical Care Med, 34(6), 1589-1596 47 Leligdowicz A, Dodek P.M, Norena M cộng Association between Soure of Infection and Hospital Mortality in Patients Who have septic shock 2014;Am J Repir Crit Care Med, 189(10), 1204-1213 48 Hội tiết niệu- thận học Việt Nam Hƣớng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu Việt Nam 2013 49 Wagenlener F.M.E, Weiner W and Naber K.G Phamacokienetic Characteristics of Antimicrobials and Optinal Treatment of Urosepsis 2007;Clin Pharmacokinet 46(4), 291-305 50 Vũ Văn Đính Sốc nhiễm khuẩn Hồi sức cấp cứu, tập NXB Y học - Hà Nội 2001:103-111 51 Abraham E et al Sepsis shosk The lancet 1998:Volume 351, Issue 9114: 1501- 1505 52 Bộ y tế Sốc nhiễm khuẩn Hƣớng dẫn chẩn đoán xử trí hồi sức tích cực 2015:tr73-78 53 Mitchell M., Levy Laura E., Evans Andrew Rhodes The Surviving Sepsis Campaign Bundle: 2018 update 2018:Intensive Care Med, 44: 925-928 54 Ferrer R, Martin-Loeches I, Phillips G et al Empiric antibiotic treatment reduces mortality in severe sepsis and septic shock from the first hour: results from a guideline-based performance improvement program 2014;Crit Care Med; 42:1749 55 Ali H, Al-Khafaji Sat Sharma, Gregg Eschum, et al Multiple organ dysfunction syndrome in sepsis http://emedicine.medscape.com/artical/169640 56 Nguyễn Xuân Nam Đánh giá hiệu lọc máu liên tục điều trị suy đa tạng sốc nhiễm khuẩn 2009;Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 57 Hoàng Văn Quang, Lê Bảo Huy Giá trị tiên lƣợng tử vong số bảng điểm đánh giá suy đa tạng sốc nhiễm khuẩn 2012;Hội nghị khoa học kỹ thuật Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16(1): 167-172 58 Nguyễn Thanh Thủy, Phạm Kim Liên Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện trung ƣơng Thái Nguyên 2021;Báo y học Việt Nam, 498(1): 149152 59 Hoàng Văn Quang Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị suy đa tạng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2011;Luận án tiến sĩ y học, Trƣờng Đại học y học y Hà Nội 60 Ngơ Trung Dũng Đánh giá vai trị độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch mạch trung tâm hƣớng dẫn điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2013;Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học y Hà Nội, Hà Nội 61 Bùi Thị Hƣơng Giang Nghiên cứu số thông số huyết động chức tâm thu thất trái bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2016;Luận văn tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học y Hà Nội, Hà Nội 62 Trần Văn Quý Nghiên cứu số yếu tố tiên lƣợng tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ƣơng 2019;Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học y Hà Nội, Hà Nội 63 Payen D, Mateo J, Cavaillon J.M et al Impact of continous venovenous hemofiltration on organ failure during the early phase of severe sepsis: a randomized controlledtrial 2009;Critical Care Medicine, 37(30), 803-810 64 Suberviola B, Castellanos-Ortega A, Gonzalez-Castro A, et al Prognosistic value of procalcitonin, C-reactive protein and leukocytes in septic shock 2012;Medicina Intensiviva (English Edition), 36(3), 177-184 65 Brunkhorst F.M, Engel C, Reinhart K, et al Epidermiology of severe severe sepsis and septic shock in Germany: results from the German Prevalence study 2005;Critical Care Medicine, 9, P196 66 Nguyễn Xuân Vinh Đặc điểm lâm sàng yếu tố tiên lƣợng nặng bệnh nhân sốc nhiểm khuẩn khoa HSTC-CĐ Bệnh viện Thống 2016;Hội nghị thƣờng niên Hội Hồi sức cấp cứu Chống độc Thành phố Hồ Chí Minh 2016 67 Jone A.E, Shapiro N.I, Trzeciak S, et al Lactate clearance vs central venous oxygen saturation as goals of early sepsis therapy: a randomized clinical trial 2010;JAMA, 303(8), 739-746 68 Oliveira-Netto S.D, Morello A.C, Dalla-Costa L.G, et al Procalcitonin, CReactive Protein, Albumin and blood Cultures as Early Makers of Sepsis Diagnosis or Preditors of Outcome: a Prospective analysis 2019;Clinical Pathology, 12, 2632010X19847673 69 Vũ Hải Yến Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết liệu pháp điều trị sớm theo mục tiêu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2012;Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học y Hà Nội 70 Enrico C, Kanoore Edul V.S, Vazquez A.R, et al Systemic and microcirculatory effect of dobutamine in patients with septic shock 2012;Journal of Crit Care, 27(6), 630-638 71 Elizabeth B, Desarka D, Sanja D, et al Multiple organ failure in septic patients, Brazillian Journal of Infection Diseases 2001;5(3), 103-110 72 Nguyễn Xuân Nam Đánh giá hiệu lọc máu liên tục điều trị suy đa tạng sốc nhiễm khuẩn 2009;Luận văn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội 73 Nguyễn Mạnh Hùng Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị rối loạn đông máu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2004;Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học y Hà Nội 74 Levraut J, Ichai C, Petit I Low exogenous lactate clerance as an early predictor of mortality in normalactemic critically ill septic patients 2003;Critical care medicine, 31(3), 705-710 75 Nguyễn Tuấn Tùng Nghiên cứu số đặc điểm tế bào máu ngoại đông máu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn đƣợc lọc máu liên tục 2012;Luận văn tiến sỹ y học, Trƣờng Đại học y Hà Nội, Hà Nội 76 Lissalde – Lavigne G, Combescure C, Muller L et al Simple coagulation tests improve survival prediction in patient with septic shock 2008; Journal of Thrombosis and Haemtotasis, 6(4), 645-653 77 Hoffmann J.N, Muhlbayer D, Jochum M, et al Effect of long term and high-dose antithrombin supplementation on coagulation and fibrinolysis in patients with severe sepsis 2004;Critical Care Medicine, 32(9), 1851-1859 78 Hartermink K.J, Hack C.E, Groeneveld A.B Relation between coagulation fibrinolysis and lactate in the course of human septic shock 2010;Journal of Clinical Pathology; 63(11), 1021-1026 79 Beck V, Chateau D, Bryson G.L, et al Timing of vasopressor initiation and morterity in septic shock: a cohort stuty 2014;Critical care, 18(3) R97 80 Noritomi D.T, Soriano F.G, Kellum J.A, et al Metabolic acidosis in patients with severe sepsis and septic shock: a longitudinal quantitative study 2009;Critical care medicine, 37(10), 2733-2739 81 Yin M, Si L, Qin W et al Predictive value of serum albumin level for the prognosis of severe sepsis without exogenous human albumin administration: a prospective cohort study 2018;Journal of intensive care medicine, 33(12), 687-694 82 Artero A, Zaragoza R, Camarena JJ et al Prognosis factors of mortality in patinets with community-acquires bloodstream infection with severe sepsis and septic shock 2010;Journal of Critical Care, 25(2), 276-281 83 Lê Thị Diễm Tuyết, Giang Thục Anh, Vũ Minh Đức cộng Kết bƣớc đầu áp dụng biện pháp lọc máu liên tục bệnh nhân suy đa tạng khoa ĐTTC-BV Bạch Mai từ 12/2004-5/2004 2005;Kỷ yếu hội nghị toàn quốc Hồi sức cấp cứu chống độc lần thứ V, Đà Nẵng 15-16/8/2005 tr.237-245 84 Đinh Hà Giang Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tình trạng suy đa tạng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2016;Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trƣờng Đại học y Hà Nội, Hà Nội 85 Đào Xuân Phƣơng Đánh giá kết áp dụng gói điều trị nhiễm khuẩn sốc nhiễm khuẩn đầu Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Bạch Mai 2022;Luận văn thạc sỹ y học, Trƣờng Đại học y Hà Nội 86 Prachamkool T, Sanguawit P, Thodamong F The 28-Day Mortarity Outcome of the Complite Hour-1 Sepsis Bundle in the Emergency Department 2021;Shock, 56(6):969 87 Rivers E, Nguyen B, Havstad S, et al Early Goal-Directed Therapy Callaborative Group, Early goad-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock 2001;N.Engl J.Med, 345: 1368-1377 88 Lê Thị Việt Hoa, Hồng Cơng Tình Nghiên cứu vai trị procalcitonin theo dõi điều trị dự báo tử vong bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 2017;Hội nghị khoa học toàn quốc Hồi sức cấp cứu Chống độc, Hà Nội, 13-14/4/2017 89 Baykara N, Akalin H, Arslantas M.K, et al Epidemiology of sepsis in intensive care units in Turkey: a multicenter, point-precalence study 2018;Critical Care, 22(1), 93 90 Fourrier F, Chopin C, al Ge Septic shock, multiple organ failure and disseminated intravascular coagulation compared patients of antithrombin III, protein C, and protein S deficiencies 1992;Chest 101, p816-823 91 H Bryan, Nguyen MD MS, Emanuel P., Rivers MD MPh et al Emergency department sepsis education program and strategies to improve survival working group,Severe sepsis and sepsis shock: review of the literature and emergency department management guidelines 2006 PHỤ LỤC PHIỀU ĐIỀU TRA Mã y tế: ………………………… Số bệnh án: ……………………………… I Hành Họ tên: …………………………… …… ………………………  Nam/  Nữ Giới tính: Tuổi: ………….……… Địa chỉ: ……… …………………………………… ……………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc: …… ………………………………………………… Ngày vào viện: ………………………………………………………………… Ngày viện: ………………………………………………………………… Lý vào viện: ……………………………………………………………… Chẩn đoán: ….…………………………………………… ………………… Tiền sử: Bệnh lí nền:  Có  Khơng Cụ thể (nếu có): ………………………………………………… II Lâm sàng - Thời gian diễn biến bệnh: ………………………………………………… - Thời gian xuất sốc: ………………………………………………… - Ổ nhiễm khuẩn tiên phát:  Hô hấp  Tiêu hóa  Da, mơ mềm  Tiết niệu  Cơ quan khác: …………………………………… - Ý thức Glasgow: …… điểm - Nhiệt độ lúc vào viện: ….…… độ C - Da, đầu chi  Lạnh Cao nhất/ thấp nhất: ….… độ C  Ấm - Dấu hiệu tuần hoàn: + Nhịp tim: ……………………………………………………… lần/phút + HATB: ………………… mmHg CVP: ……………… cmH2O - Biểu hô hấp:  Có + Khó thở:  Khơng + Nhịp thở: ………………………………………………… … lần/phút + P/F: ………………………………………………………………………  Có + Thở máy: III  Không Cận lâm sàng - Công thức máu: Bạch cầu: …………… G/l Tiểu cầu: …………… G/l - Đông máu bản: PTs: ……………… APTTs: ………………… - Lactat máu: ……………….…… Pro-calcitonin…………… ……ng/ml - Sinh hóa máu: Creatinin: ………… … µmol/l Bilirubin: … ……… µmol/l Albumin: ……….…… g/l - Điểm SOFA: ……………………………………………………………… - Kết nuôi cấy vi khuẩn:  Âm tính IV  Dƣơng tính: ……………………………………… Điều trị - Thời điểm sử dụng kháng sinh: ……………… …………………… - Thời gian sốc: …………………… …………………………… - Tình trạng bệnh nhân viện:  Còn sống  Tử vong DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Họ tên Stt Tuổi Ngày vào viện Mã y tế Nguyễn Thị X 82 03-01-2022 21034115 Đoàn Ngọc K 50 06-01-2022 21008675 Tô Bá D 79 07-01-2022 19093998 Trần Thị C 85 08-01-2022 18012858 Đào Văn T 80 10-01-2022 19052670 Phan Thị D 89 12-01-2022 21029429 Vũ K 85 18-01-2022 22005599 Trần Khắc L 86 18-01-2022 17011230 Nguyễn Thị X 82 18-01-2022 21034115 10 Nguyễn Thị O 62 07-02-2022 18090024 11 Trần Đình Q 85 07-02-2022 21000608 12 Nguyễn Mạnh T 68 18-02-2022 17003094 13 Nguyễn Thị L 64 06-03-2022 22026947 14 Võ Thị A 73 18-03-2022 21016815 15 Nguyễn Hồng V 85 20-03-2022 18068583 16 Đinh Thị T 49 27-03-2022 20102494 17 Lê Văn Đ 60 31-03-2022 17019102 18 Hồ Nhân 52 13-04-2022 20097887 19 Vi Thị V 28 21-04-2022 22038670 20 Hồng Cơng N 60 06-05-2022 20052553 21 Hồ Thị L 70 31-05-2022 22035655 22 Nguyễn Thị Thanh H 54 15-06-2022 17007886 23 Nguyễn Mạnh T 44 01-07-2022 18093455 24 Hồ Bá Q 83 23-06-2022 22054322 25 Lê Sỹ B 68 23-06-2022 22051745 26 Hà Quang D 63 06-07-2022 22057785 27 Phùng Bá H 35 27-07-2022 19093236 28 Nguyễn Huy C 70 02-08-2022 18015126 29 Nguyễn Văn C 60 12-08-2022 22067164 30 Nguyễn Văn V 92 14-08-2022 22067262 31 Đoàn Thị H 68 11-08-2022 18040529 32 Nguyễn Thị B 88 18-08-2022 17560785 ...SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH... đoán, điều trị sớm cải thiện tiên lƣợng bệnh cho BN Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm. .. nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2022” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2022 Nhận xét số yếu tố liên

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w