1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn bác sĩ nội trú Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn, mô tả mối liên quan với tình trạng sốc nhiễm khuẩn. Kết qủa điều trị sốc nhiễm khuẩn. Sốc nhiễm khuẩn là tình trạng nặng nề, đe dọa tính mạng bệnh nhân, điều trị sốc nhiễm khuẩn phải kịp thời, tích cực, hạn chế tối đa các biến chứng.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh đầy đủ Gỉai thích tiếng Việt EGDT Liệu pháp điều trị sớm theo Early goal-directed therapy ACCP mục tiêu American College of Chest / Physicians and Society of SCCM Critical Care Medicine APACHE Acute Physiology and Hiệp hội thầy thuốc lồng ngực Mỹ/Hội Hồi sức cấp cứu Thang điểm lượng giá bệnh lý Chronic Health cấp tính mạn tính Hb Evaluation Hemoglobin Huyết sắc tố HCT INR Hematocrit International Dung tích hồng cầu Tỷ số chuẩn hóa quốc tế Normalized Ratio Mean MODS Trung bình Hội chứng rối loạn chức Multiple PaCO2 dysfunction syndrome đa tạng Partial pressure carbon Phân áp CO2 máu động mạch PaO2 dioxide of Partial pressure oxygen Phân áp O2 máu động mạch PT of Prothrombine time Thời gian prothrombin SCCM Society of Critical organ Care Hiệp Hội hồi sức tích cực Hoa Medicine Kỳ CVP Central venous pressure Áp lực tĩnh mạch trung tâm HES SIRS Hydroxyethyl starch Systemic inflammatory Dung dịch cao phân tử Hội chứng đáp ứng viêm hệ ICU response syndrome Chăm sóc tích cực thống Intensive care unit MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn 1.2 Sinh lý bệnh sốc nhiễm khuẩn 1.3 Chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn 11 1.4 Điều trị sốc nhiễm khuẩn .17 1.5 Mục tiêu hồi sức bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 25 1.6 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 30 2.5 Định nghĩa biến tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .33 2.6 Phương pháp, kĩ thuật thu thập số liệu .38 2.7 Xử lý số liệu .41 2.8 Đạo đức nghiên cứu 42 2.9 Sơ đồ nghiên cứu .42 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm lâm sàng 44 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 47 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết qủa điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 53 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 63 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 63 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 64 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 67 4.3 Một yếu tố liên quan đến kết điều trị 70 KẾT LUẬN 81 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh mãn tính kèm theo bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn.45 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .46 Bảng 3.4 Đặc điểm huyết áp T0 T3 bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 47 Bảng 3.5 Đặc điểm ổ nhiễm khuẩn tiên phát .47 Bảng 3.6 Đặc điểm số đánh giá chức hô hấp, tim mạch bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn lúc vào 48 Bảng 3.7 Đặc điểm số đánh giá chức huyết học, đông máu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn lúc vào .49 Bảng 3.8 Đặc điểm số đánh giá chức gan, thân, nội tiết bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 50 Bảng 3.9 Đặc điểm số lactat máu bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 51 Bảng 3.10 Đặc điểm kết ni cấy tìm vi khuẩn gây bệnh .52 Bảng 3.11 Đặc điểm xét nghiệm procalcitonin 52 Bảng 3.12 Đặc điểm mức điểm SOFA lúc vào khoa 53 Bảng 3.13 Đặc điểm tạng suy bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn .53 Bảng 3.14 Đặc điểm hồi sức dịch sử dụng vận mạch bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 54 Bảng 3.15 Phương thức hỗ trợ hô hấp sử dụng 54 Bảng 3.16 Đặc điểm liệu pháp kháng sinh bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 55 Bảng 3.17 Mối liên quan số tuổi MAP lúc vào với kết điều trị 55 Bảng 3.18 Liên quan đạt mục tiêu 3h kết điều trị .56 Bảng 3.19 Mối liên quan tình trạng rối loạn hơ hấp, nhịp tim, thân nhiệt với kết diều trị .57 Bảng 3.20 Mối liên quan điểm Sofa, số procalcitonin, số lactat máu kết điều trị 58 Bảng 3.21 Mối liên quan số tạng suy kết điều trị .59 Bảng 3.23 Mối liên quan mức creatinin, bilirubin, Hb kết điều trị 60 Bảng 3.24 Mối liên quan ARDS, rối loạn đơng máu, rối loạn chuyển hóa kết điều trị 61 Bảng 3.25 Liên quan sử dụng kháng sinh, thở máy xâm nhập, hồi sức dịch kết điều trị 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốc nhiễm khuẩn định nghĩa phân nhóm nhiễm khuẩn huyết rối loạn chuyển hóa tế bào tuần hồn đủ nặng để tăng đáng kể tỉ lệ tử vong[102] Sốc nhiễm khuẩn xảy giải phóng chất trung gian gây viêm trình đáp ứng với nhiễm khuẩn vượt ranh giới viêm chỗ, dẫn đến đáp ứng viêm toàn thể Sự thiếu thể tích tuần hồn lưu thơng sốc nhiễm khuẩn gây tình trạng suy tuần hồn cấp làm giảm tưới máu cung cấp oxy cho mô, cân nhu cầu khả cung cấp máu oxy cho mô, quan dẫn tới tăng chuyển hóa yếm khí, rối loạn số nội mơ thể Sự rối loạn cân nội mô thể gây thiếu máu oxy cho quan, tạo vòng xoắn bệnh lý dẫn đến suy đa tạng tử vong không điều trị kịp thời Tại Đức, Brunkhort nghiên cứu từ 2003-2004 2075 khoa hồi sức tích cực 1380 bệnh viện, thấy tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn khoảng 11% bệnh nhân vào điều trị, tỉ lệ tăng cao 18% vào tháng 5-6[22] Theo ước tính năm có khoảng 75.000 trường hợp tức 110 bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn /100.000 dân Ở Mỹ, tỷ lệ mắc hàng năm sốc nhiễm khuẩn khoảng trường hợp 1000 dân 2,26 trường hợp 100 bệnh nhân xuất viện[14] Tại Braxin, theo nghiên cứu BASE Silva, gồm bệnh nhân lớn tuổi vào khoa ICU Tỉ lệ sốc nhiễm khuẩn 147 trường hợp/1000 bệnh nhân vào viện[101] Bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn đến viện với triệu chứng lâm sàng chung như: Hạ huyết áp; sốt hạ thân nhiệt; tăng thơng khí; rối loạn tri giác vật vã,li bì,lơ mơ, mê; lạnh chi; vân tím; xuất huyết da niêm mạc.Tuy nhiên triệu chứng bệnh cảnh sốc nhiễm khuẩn nên khơng đặc hiệu cho chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn Bệnh nhân cịn có triệu chứng quan gợi ý ổ nhiễm khuẩn tiên phát hay thứ phát biến chứng nhiễm khuẩn huyết gây Mặc dù, có nhiều cơng trình nghiên cứu giới tác giả, hội thảo quốc tế chế bệnh sinh, chẩn đoán điều trị sốc nhiễm khuẩn với biện pháp, kỹ thuật đại tỷ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn cao từ 40% - 80%[42], [47], [83], [91].Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân như: Các bệnh lý phối hợp nghiện rượu, suy giảm miễn dịch, ung thư, bệnh lý gan; tuổi yếu tố tăng nguy tử vong liên quan tới suy giảm đáp ứng miễn dịch, tăng nguy phơi nhiễm với mầm bệnh; tình trạng suy chức đa quan nặng nề nguy tử vong cao; sử dụng kháng sinh sớm, phục hồi tái tưới máu sớm giúp giảm tỉ lệ tử vong sốc nhiễm khuẩn Các biện pháp điều trị sốc nhiễm khuẩn bao gồm hồi sức dịch, hồi sức hô hấp, kiểm soát ổ nhiễm khuẩn, sử dụng kháng sinh sớm, sử dụng vận mạch thuốc tăng co để phục hồi tình trạng suy tuần hồn giảm tưới máu mô[33], [50], [53], [110] Nhận biết nhanh, hồi sức sớm, điều trị tích cực khoa Hồi Sức Cấp Cứu ưu tiên hàng đầu góp phần giảm tỉ lệ tử vong Tại khoa Hồi Sức – Cấp Cứu bệnh viện trung ương Thái Nguyên (BVTƯTN) sốc nhiễm khuẩn nguyên nhân nhập viện thường gặp, tỉ lệ tử vong cao với bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, phức tạp, diễn biến nhanh, đặt nhiều thách thức với thầy thuốc nhận biết, chẩn đoán điều trị bệnh để mổ tả đặc điểm bệnh sốc nhiễm khuẩn BVTƯTN thực nghiên cứu: “ Đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện trung ương Thái Nguyên” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm BVTƯTN năm 2019-2020 Phân tích số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn BVTƯTN năm 2019-2020 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa sốc nhiễm khuẩn 1.1.1 Lịch sử hình thành định nghĩa nhiễm khuẩn huyết – sốc nhiễm khuẩn Từ nhiễm khuẩn huyết có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa bù suy sụp, lần đề cập đến thơ Homer vào khoảng 2700 năm trước Sau tiếp tục đề cập đến tác phẩm Hippocrates Galen kỉ sau[40] Vào năm 1800 thuyết Grem hình thành có số cơng nhận nhiễm khuẩn huyết có nguồn gốc từ vi sinh vật gây hại.Định nghĩa đại đưa vào năm 1914 Hugo Schottmuller, người viết “ nhiễm khuẩn huyết xẩy tiêu điểm nhiễm khuẩn phát triển vi khuẩn gây bệnh, liên tục đợt xâm nhập vào máu theo cách gây triệu chứng khách quan chủ quan Ngày có nhiều nghiên cứu kinh nghiệm lâm sàng cho thấy tầm quan trọng đáp ứng miễn dịch vật chủ với biểu nhiễm khuẩn huyết, nhiên chưa có đồng quan điểm nhiễm khuẩn huyết[45] Đến năm 1991 hội nghị SCCM – ACCP Roger cộng đặt tảng cho đồng thuận định nghĩa nhiễm khuẩn huyết gọi Sepsis Từ đến giới có tiến đáng kể hiểu biết sinh bệnh học nhiễm khuẩn huyết dẫn đến thay đổi định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 1.1.2 Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết – sốc nhiễm khuẩn Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết – sốc nhiễm khuẩn theo Sepsis Hội nghị sepsis đề xuất thuật ngữ Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) Hội chứng rối loạn chức đa quan (MODS) Sepsis cho nhiễm khuẩn huyết trình liên tục diễn tiến theo thứ tự: hội chứng đáp ứng viêm hệ thống, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn huyết nặng, sốc nhiễm khuẩn hội chứng rối loạn chức đa quan Hội chứng đáp ứng viêm hệ thống (SIRS) phản ứng viêm toàn thân với loạt tổn thương lâm sàng: có tiêu chuẩn sau: - Nhiệt độ >380C 90 lần/phút - Nhịp thở >20 lần/phút PaCO2 12.000/mm3, 10% bạch cầu non Nhiễm khuẩn huyết (Sepsis) hội chứng đáp ứng viêm tồn thân (SIRS) với tình trạng nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn huyết nặng (Severe sepsis) tình trạng nhiễm khuẩn huyết liên quan đến rối loạn chức quan: Giảm tưới máu tụt huyết áp( có khơng), nhiễm toan lactic, thiểu niệu, thay đổi tâm thần cấp Sốc nhiễm khuẩn (Sepsis shock) tình trạng nhiễm khuẩn huyết với tụt huyết áp dai dẳng dù hồi sức dịch đầy đủ với diện bất thường tưới máu, thiểu niệu, thay đổi cấp trạng thái tâm thần bệnh nhân có sử dụng thuốc tăng co bóp, vận mạch[21] Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết – sốc nhiễm khuẩn theo Sepsis Hội nghị Sepsis diễn vào năm 2001 với tham gia ACCP, SCCM,ESICM bối cảnh việc chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết dựa vào tiêu chuẩn sepsis có nhiều bất cập thực hành lâm sàng nghiên cứu SIRS không phản ánh chất sinh lý nhiễm khuẩn huyết độ nhạy cao độ đặc hiệu không cao Tại hội nghị giữ định nghĩa nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn huyết nặng, sốc nhiễm khuẩn sepsis 1, nhiên có thay đổi chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết Hội nghị bổ sung thêm triệu chứng đáp ứng viêm toàn 47 David A Harrison et al (2006), "The epidemiology of severe sepsis in England, Wales and Northern Ireland, 1996 to 2004: secondary analysis of a high quality clinical database, the ICNARC Case Mix Programme Database", Critical Care 10 (2), pp R42 48 E Hernandez G, Boerma C, Dubin A, Bruhn A, Koopmans M, Edul VK, Ruiz C, Castro R, Pozo MO, Pedreros C, Veas E, Fuentealba A, Kattan E, Rovegno M, Ince C (2013) Severe abnormalities in microvascular perfused vessel density are associated to organ dysfunctions and mortality and can be predicted by hyperlactatemia and norepinephrine requirements in septic shock patients Journal of Critical Care 28, 358 49 P Hildebrandt et al (2008), "Amino-terminal pro-B-type natriuretic peptide testing to assist the diagnostic evaluation of heart failure in symptomatic primary care patients", Am J Cardiol 101 (3a), pp 25-28 50 Steven M Hollenberg et al (2004), "Practice parameters for hemodynamic support of sepsis in adult patients: 2004 update", Critical care medicine 32 (9), pp 1928-1948 51 Lars B Holst et al (2014), "Lower versus higher hemoglobin threshold for transfusion in septic shock", New England Journal of Medicine 371 (15), pp 1381-1391 52 Donald I Hsu et al (2010), "A multicentre study to evaluate the impact of timing of caspofungin administration on outcomes of invasive candidiasis in non-immunocompromised adult patients", Journal of antimicrobial chemotherapy 65 (8), pp 1765-1770 53 JD Hunter et al (2010), "Sepsis and the heart", British journal of anaesthesia 104 (1), pp 3-11 54 Ibrahim EH et al (2000), "The influence of inadequate antimicrobial treatment of bloodstream infections on patient outcomes in the ICU setting", Chest 118, pp 146 - 155 55 Emad H Ibrahim et al (2000), "The influence of inadequate antimicrobial treatment of bloodstream infections on patient outcomes in the ICU setting", Chest 118 (1), pp 146-155 56 ARISE Investigators et al (2014), "Goal-directed resuscitation for patients with early septic shock", New England Journal of Medicine 371 (16), pp 1496-1506 57 SAFE Study Investigators (2004), "A comparison of albumin and saline for fluid resuscitation in the intensive care unit", New England Journal of Medicine 350 (22), pp 2247-2256 58 M Jozwiak et al (2011), "Management of myocardial dysfunction in severe sepsis", Semin Respir Crit Care Med 32 (2), pp 206-214 59 Mathieu Jozwiak et al (2016), "Implementing sepsis bundles", Annals of translational medicine (17) 60 CJ Karvellas et al (2016), "The impact of delayed biliary decompression and anti‐microbial therapy in 260 patients with cholangitis‐associated septic shock", Alimentary Pharmacology & Therapeutics 44 (7), pp 755-766 61 Stefan Klinzing, M.D et al (2011), "Moderate-dose Vasopressin Therapy May Impair Gastric Mucosal Perfusion in Severe Sepsis: A Pilot Study", Anesthesiology: The Journal of the American Society of Anesthesiologists 114 (6), pp 1396-1402 62 Draper E.A Knaus W.A, Wagner D.P, et al (1985), “Prognosis in acute organ system failure”, Ann Surg, 65, 685-693 63 Schupp E Kumar A, Bunnell E, Ali A, Milcarek B, Parrillo J (2008) Cardiovascular response to dobutamine stress predicts outcome in severe sepsis and septic shock Crit Care, 12: R35 64 Franỗois Lamontagne et al (2016), "Higher versus lower blood pressure targets for vasopressor therapy in shock: a multicentre pilot randomized controlled trial", Intensive care medicine 42 (4), pp 542550 65 Mitchell M Levy et al (2010), "The Surviving Sepsis Campaign: results of an international guideline-based performance improvement program targeting severe sepsis", Intensive care medicine 36 (2), pp 222-231 66 Mitchell M Levy et al (2018), "The surviving sepsis campaign bundle: 2018 update", Intensive care medicine 44 (6), pp 925-928 67 Mitchell M Levy et al (2014), "Surviving Sepsis Campaign: association between performance metrics and outcomes in a 7.5-year study", Intensive care medicine 40 (11), pp 1623-1633 68 MM Levy (2003), "2001 SCCM/ESICM/ATS/SIS international sepsis definitions conference", Crit Care Med 31, pp 1250-1256 69 Stephen Y Liang et al (2015), "Empiric antimicrobial therapy in severe sepsis and septic shock: optimizing pathogen clearance", Current infectious disease reports 17 (7), pp 36 70 de Kruif M.D Limper M., Duits a J., et al (2010) The diagnostic role of procalcitonin and other biomarkers in discriminating infectious from non-infectious fever J Infect, 60(6), 409–16 71 Thomas P Lodise et al (2003), "Outcomes analysis of delayed antibiotic treatment for hospital-acquired Staphylococcus aureus bacteremia", Clinical infectious diseases 36 (11), pp 1418-1423 72 Thomas P Lodise et al (2007), "Predictors of 30-day mortality among patients with Pseudomonas aeruginosa bloodstream infections: impact of delayed appropriate antibiotic selection", Antimicrobial agents and chemotherapy 51 (10), pp 3510-3515 73 Travaglino F Magrini L., Marino R., et al (2013) Procalcitonin variations after Emergency Department admission are highly predictive of hospital mortality in patients with acute infectious diseases Eur Rev Med Pharmacol Sci, 17 Suppl 1(Suppl 1), 133–142 74 Nedelníková Marunua P, Gurlich R (2000), “Physiology and genetics of procalcitonin”, Physiol, 49 Suppl 1, 57-61 75 Md Ralib A et al (2014) Procalcitonin clearance for early prediction of survival in critically ill patients with severe sepsis.Crit Care Res Pract Mat Nor M.B 76 34 Meisner M et al (2014) Update on procalcitonin measurements Annals of Laboratory Medicine, 263–273 77 Tschaikowsky K Meisner M., Palmaers T., et al (1999) Comparison of procalcitonin (PCT) and C-reactive protein (CRP) plasma concentrations at different SOFA scores during the course of sepsis and MODS Crit Care, 3(1), 45–50 78 Scott T Micek et al (2010), "Empiric combination antibiotic therapy is associated with improved outcome against sepsis due to Gram-negative bacteria: a retrospective analysis", Antimicrobial agents and chemotherapy 54 (5), pp 1742-1748 79 Matthew Morrell et al (2005), "Delaying the empiric treatment of Candida bloodstream infection until positive blood culture results are obtained: a potential risk factor for hospital mortality", Antimicrobial agents and chemotherapy 49 (9), pp 3640-3645 80 Paul R Mouncey et al (2015), "Trial of early, goal-directed resuscitation for septic shock", New England Journal of Medicine 372 (14), pp 1301-1311 81 John A Myburgh et al (2012), "Hydroxyethyl starch or saline for fluid resuscitation in intensive care", New England Journal of Medicine 367 (20), pp 1901-1911 82 John A Myburgh et al (2008), "A comparison of epinephrine and norepinephrine in critically ill patients", Intensive care medicine 34 (12), pp 2226 83 Lena M Napolitano (2018), "Sepsis 2018: definitions and guideline changes", Surgical infections 19 (2), pp 117-125 84 Goldfrad C Padkin A, Brady A.R, et al (2003), "Epidemiology of severe sepsis occuring in the first 24 hrs in intensive care units in England, Wales, and Northern Ireland" Crit Care Med, (31), 23322338 85 Shelhamer JH Parker MM, Natanson C, Alling DW, Parrillo JE (1987) Serial cardiovascular variables in survivors and non survivors of human septic shock: heart rate as an early predictor of prognosis Crit Care Med 15:923-929 86 Mical Paul et al (2010), "Systematic review and meta-analysis of the efficacy of appropriate empiric antibiotic therapy for sepsis", Antimicrobial agents and chemotherapy 54 (11), pp 4851-4863 87 Lopes Ferreira F Peres Bota D, Melot C et al (2004) Body temperature alterations in the critically ill Intensive Care Med, 30 (5), 811-816 88 Jason T Poston et al (2019), "Sepsis associated acute kidney injury", Bmj 364 89 S Ranjit et al (2016), "Early norepinephrine decreases fluid and ventilatory requirements in pediatric vasodilatory septic shock", Indian J Crit Care Med 20 (10), pp 561-569 90 Bauer M Reinhart K., Riedemann N.C., et al (2012) New approaches to sepsis: Molecular diagnostics and biomarkers Clin Microbiol Rev, 25(4), 609–634 91 WJ Reyes et al (1999), "Septic shock without documented infection: an uncommon entity with a high mortality", Intensive care medicine 25 (11), pp 1267-1270 92 Andrew Rhodes et al (2017), "Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of sepsis and septic shock: 2016", Intensive care medicine 43 (3), pp 304-377 93 Rivers E et al (2001), "Early Goal-Directed Therapy Collaborative Group Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock", N Engl J Med 345, pp 1368 - 1377 94 Emanuel Rivers et al (2001), "Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock", New England Journal of Medicine 345 (19), pp 1368-1377 95 Nguyen BH Rivers EP, Havstad S et al (2001) Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock N Engl J Med, 345 (19), 1368-1377 96 et al (1998) Rodriguez M.I, "Mortality and risk factors in patients with acute renal failure and multiple organ dysfunction" Med Clin (Barc), 111(7), 50(4), 1-30 97 Seung Mok Ryoo et al (2018), "Clinical applications of lactate testing in patients with sepsis and septic shock", J Emerg Crit Care Med (2), pp 14 98 Seung Mok Ryoo et al (2018), "Lactate level versus lactate clearance for predicting mortality in patients with septic shock defined by sepsis3", Critical care medicine 46 (6), pp e489-e495 99 R Schulz et al (2005), "Recent advances in the understanding of the role of nitric oxide in cardiovascular homeostasis", Pharmacology & therapeutics 108 (3), pp 225-256 100 Andreas Secchi et al (2001), "Effects of dobutamine and dopexamine on hepatic micro-and macrocirculation during experimental endotoxemia: an intravital microscopic study in the rat", Critical care medicine 29 (3), pp 597-600 101 "Brazilian Sepsis Epidemiology Study (BASE study)" Silva E cộng (2004), Crit Care 8, tr R251 - 260 102 Mervyn Singer et al (2016), "The third international consensus definitions for sepsis and septic shock (Sepsis-3)", Jama 315 (8), pp 801-810 103 Donat R Spahn et al (2015), "Evidence base for restrictive transfusion triggers in high-risk patients", Transfusion Medicine and Hemotherapy 42 (2), pp 110-114 104 Charles L Sprung et al (2016), "The new sepsis consensus definitions: the good, the bad and the ugly", Intensive care medicine 42 (12), pp 2024-2026 105 Sprung CL et al (2007), "Corticosteroid therapy of septic shock (CORTICUS)", Am Rev Respir Crit Care Med 175 106 Marwick TH Sturgess DJ, Joyce C, et al (2010) Prediction of hospital outcome in septic shock: a prospective comparison of tissue Doppler and cardiac biomarkers Crit Care 14(2):R44 107 Ying Taur et al (2010), "Effect of antifungal therapy timing on mortality in cancer patients with candidemia", Antimicrobial agents and chemotherapy 54 (1), pp 184-190 108 Stephen Trzeciak et al (2007), "Serum lactate as a predictor of mortality in patients with infection", Intensive care medicine 33 (6), pp 970-977 109 Fried J Tuchschmidt J, Astiz M et al (1992) Elevation of cardiac output and oxygen delivery improves outcome in septic shock Chest; 102:216-220 110 Helen Turnham et al (2015), "New Methods of Monitoring Shock in Children", Current Treatment Options in Pediatrics (1), pp 15-24 111 Opal TM (2014) Vicas AP, “The clinical impact of multidrug-resistant gram-negative bacilli in the management of sepsis shock”, Landes Bioscience, 206-212 112 Dufaye P Vincent JL, Berre J (1983) Serial lactate determinations during circulatory shock Crit Care Med; 11:449-451 113 Sakr Y Vincent JL, Sprung CL, Ranieri VM, Reinhart K, Gerlach H, Moreno R, Carlet J, Le Gall JR, Payen D (2006) Sepsis Occurrence in Acutely Ill Patients Investigators Sepsis in European intensive care units: results of the SOAP study Crit Care Med 34:344-53 114 Jun-huan Hou Yong Liu, Qing Li et al (2016), Biomarkers for diagnosis of sepsis in patients with systemic inflammatory response syndrome: a systematic review and meta-analysis, SpringerPlus 5:2091, pp 1-10 115 Ling Zhang et al (2015), "Early goal-directed therapy in the management of severe sepsis or septic shock in adults: a meta-analysis of randomized controlled trials", BMC medicine 13 (1), pp 71 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH - Mã bệnh án………………………… Số bệnh án………………… - Họ tên BN:………………….Tuổi… Giới : nam 2.nữ  - Địa chỉ: …………………………………………………………… - Ngày vào viện: …./……/ 201… - Ngày viện:…./……./201 … - Tình trạng viện: - Mục tiêu 3h II LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Tiền sử Lâm sàng a Chỉ số sinh tồn Chỉ số 0h Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở Spo2 Glasgow b Triệu chứng lâm sàng - Triệu chứng - Vị trí ổ nhiễm khuẩn tiên phát: - Chi lạnh : - Nổi vân tím : - Nước tiểu : 0h 3h 6h - Xuất huyết : Cận lâm sàng 3.1 Kết xét nghiệm 3h 6h Thông số Kết HCT Hb Bạch cầu Tiểu cầu IRN APTT Fibrinogen Creatinin Ure Bilirubin Đường máu Albumin AST ALT Na+ K+ ClTroponin I Pro BNP Khí máu động mạch Lactat ( Khí máu) Ph ( Khí máu) pCO2 ( Khí máu) pO2 ( Khí máu) HCO3- ( Khí máu) Procalcitonin CRP 0h 3h 6h Kết vi sinh Cận lâm sang khác 3.2 Đánh giá thang điểm SOFA,: Tạng suy: III ĐIỀU TRỊ Đảm bảo hô hấp - Phương thức hô hấp: - Fi02: Hồi sức dịch Loại dịch truyền Cách thức truyền Vận mạch Loại vận mạch Noradreanalin Dobutamin Adrenalin Dopamin Kháng sinh Loại kháng sinh Thứ tự lựa chọn Thời điểm bắt đầu dùng Thời điểm dùng Kiểm soát ổ nhiễm khuẩn Các biện pháp điều trị khác ... 4.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 63 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 64 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 67 4.3 Một yếu tố liên quan đến. .. chẩn đoán điều trị bệnh để mổ tả đặc điểm bệnh sốc nhiễm khuẩn BVTƯTN thực nghiên cứu: “ Đặc điêm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến kết điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn Bệnh viện... sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 47 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết qủa điều trị bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn 53 Chương 4: BÀN LUẬN 63 4.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn

Ngày đăng: 09/12/2022, 19:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w