Viêm tai giữa cấp là nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virut ở tai giữa, thường đi cùng với nhiễm trùng đường hô hấp trên. Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng toàn thân (ví dụ như sốt, buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy), đặc biệt ở trẻ nhỏ. Chẩn đoán chính xác nhất là dựa trên soi tai. Điều trị với thuốc giảm đau và kháng sinh. Mặc dù viêm tai giữa cấp có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhưng thường xảy ra ở lứa tuổi 3 tháng tuổi tới 3 tuổi. Ở lứa tuổi này, vòi Eustache có cấu trúc và chức năng chưa hoàn chỉnh góc của ống Eustache nằm ngang hơn, và góc của cơ căng khẩu cái và sụn của vòi tai mở ra kém hiệu quả hơn so với người lớn. Bệnh ảnh hưởng không ít đến sức khỏe và sinh hoạt thường ngày. Mặt khác, bệnh có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm, viêm tai giữa cấp có thể gây thủng màng nhĩ, sơ cứng khớp giữa các xương con, ảnh hưởng đến sức nghe, có thể gây rối loạn ngôn ngữ ở trẻ đang tập nói. Ngoài ra, còn có thể dẫn đến những biến trứng nặng như viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch, liệt dây thần kinh VII. Viêm tai giữa cấp tính thường xảy ra ở trẻ nhỏ lứa tuổi nhà trẻ, độ tuổi hay gặp nhất từ 24 tháng đến 6 tuổi. Có khoảng 80% trẻ em bị mắc viêm tai giữa trong quá trình phát triển, có khoảng 8090% trẻ em bị viêm tai giữa có đọng dịch trong tai giữa trước tuổi đi học từ 1. Do đặc điểm cấu tạo giải phẫu vòi nhĩ trẻ em ngắn, rộng và nằm ngang hơn so với người trưởng thành. Trẻ em cũng dễ bị mắc các bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp trên đây là yếu tố thuận lợi giúp cho vi khuẩn lan lên tai giữa 2. Dựa vào các triệu chứng lâm sàng và hình ảnh nội soi giúp phát hiện sớm, điều trị kịp thời để tránh các biến chứng có thể xẩy ra. Nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời, bệnh có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như viêm tai giữa chảy mủ mạn tính, viêm xương chũm, liệt mặt ngoại biên, nghe kém hoặc mất thính lực, biến chứng nội sọ 3. Chích rạch màng nhĩ dẫn lưu mủ thường được cân nhắc khi người bệnh có tình trạng ứ mủ cấp cần được dẫn lưu ra ngoài, nhằm làm giảm nhanh các triệu chứng và hạn chế các biến chứng nguy hiểm. Viêc chích rạch dẫn lưu mủ ngoài có tác dụng làm giảm áp lực còn tránh việc màng nhĩ tự thủng khiến màng nhĩ tổn thương nặng nề. Chích rạch màng nhĩ không hề nguy hiểm, nếu chích rạch sớm và điều trị kết hợp tốt thì bệnh có xu hướng khỏi trong thời gian ngắn khoảng 1 tuần. Lỗ thủng chích rạch chủ động sẽ được liền kín trong khoảng thời gian 3 – 5 ngày, thính lực người bệnh được đảm bảo.
SỞ Y TẾ TỈNH ĐIỆN BIÊN TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP CHÍCH TRẠCH MÀNG NHĨ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM TAI GIỮA CẤP TẠI KHOA LIÊN CHUYÊN KHOA TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐƠNG NĂM 2022 Chủ nhiệm: Lị Văn Phát Cộng sự: Vũ Văn Quân Đỗ Thị Kim Thoa ĐIỆN BIÊN ĐÔNG – 2022 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tai .3 1.2 Sinh lý tai 1.3 Bệnh viêm tai cấp Chương 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 14 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu .15 2.2.4 Các biến số nghiên cứu 15 2.2.5 Quy trình, bước tiến hành nghiên cứu 18 2.2.6 Xử lý số liệu .18 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 18 Chương 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tai cấp điều trị khoa Liên Chuyên khoa .20 3.1.1 Đặc điểm chung 20 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm tai cấp bệnh nhân khoa Liên Chuyên khoa 25 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh viêm tai cấp bệnh nhân khoa Liên Chuyên khoa 28 3.2 Kết điều trị viêm tai cấp khoa Liên chuyên khoa 31 Chương 34 BÀN LUẬN .34 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tai cấp điều trị khoa Liên Chuyên khoa .34 4.2 Đánh giá kết điều trị viêm tai cấp khoa Liên chuyên khoa 39 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Phân bố theo độ tuổi đối tượng nghiên cứu .20 Bảng Phân bố theo giới tính đối tượng nghiên cứu .21 Bảng 3 Phân bố theo nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu .22 Bảng Phân bố theo dân tộc đối tượng nghiên cứu .23 Bảng Đặc điểm môi trường sống .24 Bảng Phân bố bệnh nhân theo tiền sử viêm tai 24 Bảng 7.Tình trạng sốt .25 Bảng 8.Tình trạng đau tai .25 Bảng 9.Khả nghe 25 Bảng 10.Tình trạng ù tai 26 Bảng 11 Tình trạng hoa mắt, chóng mặt .26 Bảng 12 Tình trạng buồn nơn, nơn .27 Bảng 13.Tình trạng tiêu chảy 27 Bảng 14 Tình trạng tai có dịch chảy giai đoạn toàn phát 27 Bảng 15 Tình trạng màng nhĩ đỏ, xung huyết .28 Bảng 16 Tình trạng màng nhĩ phồng 28 Bảng 17 Tỷ lệ bệnh nhân thủng màng nhĩ, có dịch chảy 29 Bảng 18 Kết số xét nghiệm bạch cầu .30 Bảng 19 Bảng Diễn biến triệu chứng lâm sàng theo ngày điều trị .31 Bảng 20 Thời gian điều trị trung bình chung (n=62) 31 Bảng 21 Liên quan thời gian điều trị khỏi bệnh với tình trạng màng nhĩ tự thủng hay trích rạch 32 Bảng 22 Liên quan thời gian liền màng nhĩ bệnh khỏi với tình trạng màng nhĩ ban đầu điều trị 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.Phân bố theo nhóm tuổi 20 Biểu đồ Phân bố theo giới 21 Biểu đồ 3 Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 22 Biểu đồ Dân tộc đối tượng nghiên cứu 23 Biểu đồ Tình trạng màng nhĩ .29 Biểu đồ Kết số xét nghiệm bạch cầu .30 Biểu đồ Thời gian khỏi bệnh nhóm .32 Biểu đồ Thời gian liền màng nhĩ nhóm .33 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Cấu tạo giải phẫu phần tai Hình Thiết đồ đứng dọc ống tai tai Hình Màng nhĩ phải nhìn từ ngồi vào Hình Hịm nhĩ nhìn từ mặt ngồi vào Hình Các vi khuẩn chủ yếu gây viêm tai cấp .9 Hình Các giai đoạn viêm tai cấp 10 Hình Minh họa tai bình thường viêm tai điển hình .11 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai cấp nhiễm trùng vi khuẩn virut tai giữa, thường với nhiễm trùng đường hô hấp Các triệu chứng bao gồm đau tai, thường có triệu chứng tồn thân (ví dụ sốt, buồn nơn, nơn mửa, tiêu chảy), đặc biệt trẻ nhỏ Chẩn đốn xác dựa soi tai Điều trị với thuốc giảm đau kháng sinh Mặc dù viêm tai cấp xảy lứa tuổi, thường xảy lứa tuổi tháng tuổi tới tuổi Ở lứa tuổi này, vịi Eustache có cấu trúc chức chưa hồn chỉnh - góc ống Eustache nằm ngang hơn, góc căng sụn vòi tai mở hiệu so với người lớn Bệnh ảnh hưởng khơng đến sức khỏe và sinh hoạt thường ngày Mặt khác, bệnh có thể gây các biến chứng nguy hiểm, viêm tai cấp gây thủng màng nhĩ, sơ cứng khớp xương con, ảnh hưởng đến sức nghe, gây rối loạn ngơn ngữ trẻ tập nói Ngồi ra, cịn dẫn đến biến trứng nặng viêm màng não, áp xe não, viêm tắc tĩnh mạch, liệt dây thần kinh VII Viêm tai giữa cấp tính thường xảy trẻ nhỏ lứa tuổi nhà trẻ, độ tuổi hay gặp nhất từ 24 tháng đến tuổi Có khoảng 80% trẻ em bị mắc viêm tai giữa q trình phát triển, có khoảng 80-90% trẻ em bị viêm tai giữa có đọng dịch tai giữa trước tuổi học từ [1] Do đặc điểm cấu tạo giải phẫu vòi nhĩ trẻ em ngắn, rộng và nằm ngang so với người trưởng thành Trẻ em cũng dễ bị mắc bệnh lý viêm nhiễm đường hô hấp là yếu tố thuận lợi giúp cho vi khuẩn lan lên tai giữa [2] Dựa vào triệu chứng lâm sàng và hình ảnh nội soi giúp phát sớm, điều trị kịp thời để tránh biến chứng xẩy Nếu khơng điều trị đúng cách và kịp thời, bệnh dẫn đến biến chứng nguy hiểm viêm tai giữa chảy mủ mạn tính, viêm xương chũm, liệt mặt ngoại biên, nghe mất thính lực, biến chứng nội sọ [3] Chích rạch màng nhĩ dẫn lưu mủ thường cân nhắc người bệnh có tình trạng ứ mủ cấp cần dẫn lưu ngoài, nhằm làm giảm nhanh triệu chứng hạn chế biến chứng nguy hiểm Viêc chích rạch dẫn lưu mủ ngồi có tác dụng làm giảm áp lực cịn tránh việc màng nhĩ tự thủng khiến màng nhĩ tổn thương nặng nề Chích rạch màng nhĩ khơng nguy hiểm, chích rạch sớm điều trị kết hợp tốt bệnh có xu hướng khỏi thời gian ngắn khoảng tuần Lỗ thủng chích rạch chủ động liền kín khoảng thời gian – ngày, thính lực người bệnh đảm bảo Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phương pháp chích rạch màng nhĩ điều trị bệnh nhân viêm tai cấp khoa Liên chuyên khoa Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông năm 2022”, nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm tai cấp điều trị khoa Liên Chuyên khoa Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông năm 2022; Nhận xét kết phương pháp chích rạch màng nhĩ điều trị bệnh nhân viêm tai cấp khoa Liên chuyên khoa Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông năm 2022 Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu tai Tai gồm phần: tai ngoài, tai giữa và tai Hình 1 Cấu tạo giải phẫu phần tai 1.1.1 Tai ngoài Vành tai: có khung sụn, trừ phần dưới chỉ có lớp mỡ và da gọi là dái tai Khung sụn có các nếp lồi lõm tạo thành các gờ, hõm Ớng tai ngoài: từ cửa ớng tai ngoài đến hòm nhĩ, phía vành tai ngoài là ống sụn, là ống xương Đoạn sụn và xương tạo thành khuỷu hướng trước và xuống dưới Lớp da có nhiều tuyến tiết nhầy Hình Thiết đồ đứng dọc ống tai tai 1.1.2 Tai giữa Gồm có phận: Hòm nhĩ, vòi nhĩ và các xoang chũm Hình Màng nhĩ phải nhìn từ ngồi vào Hòm nhĩ: giớng một hình trống dẹt Bộ phận chủ yếu hòm nhĩ là tiểu cốt Hòm nhĩ được chia thành hai tầng Tầng gọi là tầng thượng nhĩ chứa tiểu cốt, tầng dưới gọi là trung nhĩ là một hốc rỗng chứa không khí, thông trực tiếp với vòi nhĩ Hòm nhĩ có sáu thành: Thành ngoài: phía là tầng thượng nhĩ, phần dưới là màng nhĩ hình bầu dục ... đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm tai cấp điều trị khoa Liên Chuyên khoa Trung tâm Y tế huyện Điện Biên Đông năm 2022; Nhận xét kết phương pháp chích rạch màng nhĩ điều trị bệnh nhân. .. thính lực người bệnh đảm bảo Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phương pháp chích rạch màng nhĩ điều trị bệnh nhân viêm tai cấp khoa Liên... 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm tai cấp điều trị khoa Liên Chuyên khoa .20 3.1.1 Đặc điểm chung 20 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng