việc thực hiện gây mê tĩnh mạch ngoại trú cho BN nội soi cắt PLĐTT đã khẳng định tính ưu việt so với cắt polyp đơn thuần không gây mê, đặc biệt trên những nhóm BN nguy cơ cao về tim mạch, giúp BN không đau đớn khi soi, cắt đốt polyp, giảm bớt nguy cơ phản xạ giao cảm, phó giao cảm và giúp bác sỹ có thời gian thao tác thủ thuật, tầm soát kỹ tổn thương trên BN hơn. Tuy nhiên BN cũng có thể gặp rất nhiều các tác dụng phụ không mong muốn như bị ức chế hô hấp, co thắt phế quản, thanh quản…khi mê không đủ độ, hoặc quá liều thuốc 7, 6
SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH LƯU ĐÌNH BÌNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ TĨNH MẠCH BẰNG PROPOFOL PHỐI HỢP FENTANYL TRONG NỘI SOI CAN THIỆP CẮT POLYP ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Thành phố Vinh - 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ TĨNH MẠCH BẰNG PROPOFOL PHỐI HỢP FENTANYL TRONG NỘI SOI CAN THIỆP CẮT POLYP ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2020 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài : BS Lưu Đình Bình Cộng : BS Nguyễn Văn Ban BS Lê Đình Lực Thành phố Vinh - 2020 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng nội soi tiêu hóa, Khoa Gây mê hồi sức - Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi làm việc, nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn quý bệnh nhân tin tưởng phối hợp giúp thực chuyên môn thuận lợi để hồn thành đề tài Tơi xin cảm ơn q đại biểu thầy cô Hội đồng có nhận xét, đóng góp q báu giúp tơi hoàn thiện đề tài tốt Thành phố Vinh, ngày … /… / 2020 Lưu Đình Bình LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng với phối hợp thành viên cộng Các số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Vinh, ngày … /… / 2020 Lưu Đình Bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Polyp đại trực tràng 1.1.1 Đặc điểm polyp đại trực tràng 1.1.2 Chỉ định chống định nội soi cắt PLĐTT 1.1.3 Biến chứng nội soi cắt PLĐTT 1.1.4 Mức độ đau khó chịu cho bệnh nhân nội soi cắt PLĐTT 1.2 Triệu chứng mê đánh giá độ mê .4 1.2.1 Tình trạng mê .4 1.2.2 Các phương pháp đánh giá độ mê .5 1.2.2.1 Thang điểm PRST (huyết áp, mạch, mồ hôi, nước mắt) 1.2.2.2 Thang điểm SA 1.3 Các thuốc gây mê cho nội soi cắt PLĐTT .8 1.3.1 Propofol 1.3.2 Fentanyl .10 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 11 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 11 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 11 2.3.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 12 2.4 Cách tiến hành nghiên cứu .12 2.5 Các biến số nghiên cứu .13 2.6 Xử lý số liệu 14 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đặc điểm chung BN nghiên cứu 15 3.1.1 Đặc điểm giới tính BN 15 3.1.2 Đặc điểm phân bố tuổi BN 15 3.1.3 Đặc điểm phân bố BMI BN 16 3.2 Đặc điểm liều lượng thuốc gây mê .16 3.3 Đặc điểm độ mê diễn biến lâm sàng 17 3.4 Một số tác dụng không mong muốn 18 Chương BÀN LUẬN .21 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 4.2 Đặc điểm liều lượng thuốc sử dụng lâm sàng .21 4.2.1 Đặc điểm chung liều lượng thuốc lâm sàng 21 4.2.2 Đặc điểm liều lâm sàng propofol theo số yếu tố ảnh hưởng 22 4.3 Đặc điểm độ mê lâm sàng 22 4.4 Các tác dụng phụ 23 KẾT LUẬN 25 Liều lượng thuốc gây mê 25 Mức độ mê 25 Các tác dụng phụ cần lưu ý .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 PHỤ LỤC 1: MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 28 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU………… …30 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BN : HA : PLĐTT : Bệnh nhân Huyết áp Polyp đại trực tràng Tiếng Anh: SA: SpO2: PRST: Sedation – Agitation score Saturation of peripheral oxygen Pressure (Blood) – Rate (Heart) – Sweat – Tear DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng điểm PRST (kiểm chứng giá trị trước khởi mê) Bảng 1.2: Thang điểm SA Bảng 3.1: Đặc điểm giới tính BN Bảng 3.2: Phân bố nhóm tuổi BN Bảng 3.3: Phân bố BMI BN Bảng 3.4: Đặc điểm liều lượng thời gian tác dụng propofol, thời gian cắt PLĐTT Bảng 3.5: So sánh liều propofol theo độ tuổi Bảng 3.6: Phân bố độ an thần SA thời điểm đưa ống nội soi vào ĐTT Bảng 3.7: Thay đổi số theo dõi monitor Bảng 3.8: Tỉ lệ BN gặp tác dụng không mong muốn hô hấp Bảng 3.9: Tỉ lệ BN gặp tác dụng không mong muốn tuần hoàn Bảng 3.10: Tỉ lệ BN gặp tác dụng KMM khác DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mô nội soi cắt PLĐTT ĐẶT VẤN ĐỀ Polyp đại trực tràng (PLĐTT) bệnh lý tương đối phổ biến nhóm bệnh đường tiêu hóa Diễn biến PLĐTT thường phức tạp, nguy polyp trở nên ác tính cao khơng phát sớm điều trị triệt để, nhiều nghiên cứu cho thấy 95% ung thư đại trực tràng có nguồn gốc từ polyp Trong năm gần nội soi đại trực tràng ống mềm trở nên thơng dụng nên số bệnh nhân có PLĐTT phát ngày nhiều, kỹ thuật loại bỏ polyp qua nội soi làm giảm tỷ lệ tiến triển thành ung thư đại trực tràng nâng cao hiệu điều trị Tại Bệnh viện (BV) đa khoa Thành phố Vinh kỹ thuật nội soi đại trực tràng ống mềm triển khai năm gần phát cho hầu hết bệnh nhân (BN) bị mắc bệnh PLĐTT, từ tháng 04 năm 2019 phịng nội soi tiêu hóa triển khai cắt polyp qua nội soi, giúp giảm tỷ lệ tiến triển thành ung thư đại trực tràng nâng cao hiệu điều trị Đồng thời kỹ thuật gây mê tĩnh mạch đơn cho thăm dị đường tiêu hóa nội soi dày, nội soi đại tràng triển khai phối hợp đem lại hiệu cao cho bác sĩ chẩn đoán tăng độ hài lịng, giảm bớt khó chịu cho BN , Phẫu thuật nội soi cắt PLĐTT thăm dò can thiệp gây cho BN cảm giác lo lắng, căng thẳng đau tức đưa ống nội soi vào lòng đại tràng, cắt đốt polyp Ở nước tiên tiến, thủ thuật nội soi tiêu hóa cơng tác vơ cảm gây mê bắt buộc, 70% vơ cảm Propofol phối hợp với nhóm Opiat Đối với thủ thuật nội soi cắt PLĐTT đơn BN có nhiều khó chịu, kích thích, đau đớn…Từ dễ xảy tai biến, biến chứng, bệnh nhân có bệnh lý nội khoa kèm, bệnh tim mạch, hô hấp… Việc đau đớn, giãy giụa làm thủ thuật nội soi dẫn đến biến chứng tim mạch, hô hấp, gây thủng quan bỏ sót thương tổn Do việc thực 13 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung BN nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm giới tính BN Bảng 3.1: Đặc điểm giới tính BN Số BN 24 12 36 Nam Nữ Tổng số Tỷ lệ (%) 66.7% 33,3% 100% Nhận xét: BN cắt polyp đại trực tràng chủ yếu gặp nam Tỉ lệ nam/nữ: 2/1, nam chiếm 66.7%, nữ chiếm 33.3% 3.1.2 Đặc điểm phân bố tuổi BN Bảng 3.2: Phân bố nhóm tuổi BN Nhóm tuổi 18 – 39 40 – 59 ≥ 60 Tổng số Số BN 22 36 Tỷ lệ (%) 16.7 % 61.1% 22.2% P < 0.05 Nhận xét: BN cắt polyp đại trực tràng chủ yếu gặp độ tuổi từ 40 – 59 có 22 trường hợp chiếm 61.1% Tuổi trung bình : 49,84 ± 16,69 (BN tuổi 22, cao tuổi 80) 3.1.3 Đặc điểm phân bố BMI BN Bảng 3.3: Phân bố BMI BN BMI < 18,5 Số BN Tỷ lệ (%) 19.4% P > 0.05 14 18,5 – 23 23 – 29 Tổng số 20 36 55.6% 25% 100 Nhận xét: thể trạng (BMI) trung bình 20.99 ± 2.96 (cao 29.9 kg/m2, thấp 16.7 kg/m2) Phân bố 19.4% BMI thấp 18.5; 55.6% BMI bình thường (từ 18.5 – 23) 25% BMI cao (từ 23 – 29.9) 3.2 Đặc điểm liều lượng thuốc gây mê Bảng 3.4: Đặc điểm liều lượng thời gian tác dụng propofol, thời gian cắt PLĐTT Đặc điểm Liều khởi mê (mg) Thời gian chờ tác dụng (giây) Thời gian nội soi (phút) Thời gian gây mê (phút) Giá trị ( X ± SD) 129 ± 26 56,6 ± 8,6 32 ± 15 37 ± 16 Min - Max 78 - 200 40 - 72 10 - 62 14 - 70 Nhận xét: Để đạt điểm SA 1, liều propofol khởi mê trung bình 129 ± 26 mg; thời gian chờ tác dụng 56,6 ± 8,6 giây; thời gian nội soi cắt polyp 32 ± 15 phút, thời gian gây mê 37 ± 16 phút Bảng 3.5: So sánh liều propofol theo độ tuổi Nhóm tuổi 18 – 39 40 – 59 ≥ 60 Tổng Liều lượng (n = ) 2,32 ± 0,62 (n = 20 ) 2,18 ± 0,39 (n = ) 2,04 ± 0,32 (n = 36 ) 2,46 ± 0,71 Propofol khởi mê 15 (mg/kg) P < 0.05 Nhận xét: Để đạt SA điểm liều propofol dùng cho bệnh nhân giảm theo lứa tuổi có ý nghĩa thống kê với p < 0.05 3.3 Đặc điểm độ mê diễn biến lâm sàng Bảng 3.6: Phân bố độ an thần SA thời điểm đưa ống nội soi vào ĐTT Điểm SA Số BN Tỷ lệ (%) 27 75% 25% Nhận xét: Độ an thần SA đạt điều kiện để bắt đầu cho ống nội soi vào đường tiêu hóa phân bố hai nhóm với tỉ lệ SA1/SA0 = 1/3 Tong SA1 có BN chiếm 25%, SA0 có 27 BN chiếm 75% Bảng 3.7: Thay đổi số theo dõi monitor Chỉ số Mạch Huyết áp SpO2 (lần/phút) (mmHg) (%) T0 74,8 ± 16,8 118 ± 9,6 98,5 ± 1,4 T1 67,7 ± 12,2 98 ± 9,6 96,2 ± 1,7 Thời gian 16 T2 83,1 ± 9,4 130 ± 9,2 96,6 ±1,2 T3 76,1 ± 11,2 120 ± 6,8 98,3 ± 1,7 Trung bình 75,4 ± 12,4 116,5 ± 8,8 97,4 ± 1,5 Nhận xét: Các số sinh hiệu gồm mạch, huyết áp, SpO có xu hướng giảm giai đoạn T1 phù hợp với tác dụng thuốc gây mê (gồm fentanyl propofol) tăng T2 kích thích tiến hành nội soi can thiệp 3.4 Một số tác dụng không mong muốn Bảng 3.8: Tỉ lệ BN gặp tác dụng không mong muốn hô hấp SpO2 Triệu chứng Tỉ lệ Co thắt < 95% < 90 % 6/36 2/36 phế quản 1/36 (16,6%) (5,5%) (2,75%) Nhận xét: 16,6% BN có SpO2 giảm 95% hay gặp BN béo bệu, cổ ngắn ngáy SA đạt điểm Trong có 2/36 BN SpO2 tụt cịn 90%, ca BN thấp cịn 85% có biểu co thắt phế quản Bảng 3.9: Tỉ lệ BN gặp tác dụng khơng mong muốn tuần hồn Tác dụng Tăng HA Giảm HA Tăng nhịp Giảm nhịp KMM tâm thu tâm thu tim tim Tỉ lệ (> 20%) (< 20%) (> 20%) (< 20%) 3/36 8/36 6/36 3/36 (8,3%) (22,2%) (16,7%) (8,3%) Tỉ lệ (n,%) Nhận xét: biến động huyết động xảy thực hành lâm sàng gồm tăng HATT 20% có 3/36 BN chiếm 8,3%; giảm HATT < 20% có 8/36 17 BN chiếm 22,2%; tăng nhịp tim > 20% có 6/36 BN chiếm 16,7%; giảm nhịp tim < 20% có 3/36 BN chiếm 8,3% Bảng 3.10: Tỉ lệ BN gặp tác dụng KMM khác Tác dụng phụ Tỉ lệ (n,%) Nấc/ho 4/36 (11%) Kích thích 11/36 (30,5%) Ngáy/tụt lưỡi 3/36 (8,3%) Dị ứng 1/36 (2,8%) Đau chỗ tiêm 17/36 (47,2%) Buồn nôn/nôn sau gây mê 0/36 (0%) Chống váng, chóng mặt sau gây mê 3/36 (8,3%) Nhận xét : tác dụng phụ xuất BN gây mê nội soi bao gồm có nấc/ho với 4/36 BN (11%); kích thích với 11/36 BN (30,5%); ngáy/tụt lưỡi với 3/36 BN (8,3%); dị ứng với 1/36 BN (2,8%); đau chỗ tiêm với 17/36 BN (47,2%); buồn nơn/nơn sau gây mê khơng có trường hợp nào; chống váng, chóng mặt sau gây mê có 3/36 BN (8,3%) 18 Chương BÀN LUẬN Trong thời gian tháng (từ tháng năm 2020 đến hết tháng năm 2020), tiến hành nghiên cứu 36 BN nội soi gây mê propofol kết hợp fentanyl để cắt polyp đại trực tràng phịng nội soi tiêu hóa bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh Kết thu sau : 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Giới tính: Tỉ lệ BN nam 24/36 (66,7%) cao BN nữ 12/36 (33,3%) - Tuổi BN: Tuổi trung bình 49,84 ± 16,69 (BN tuổi 22, cao tuổi 80) Phân bố độ tuổi: nhóm tuổi từ 18 – 39 có 6/36 BN chiếm 16,7%; nhóm tuổi từ 40 - 59 có 22/36 BN chiếm 61,1%; nhóm tuổi từ 60 trở lên có 10/36 BN chiếm 22% - Thể trạng BN (BMI): BMI trung bình 20.99 ± 2.96 (cao 29.9 kg/m2, thấp 16.7 kg/m2) Phân bố 19.4% BMI thấp 18.5; 55.6% BMI bình thường (từ 18.5 – 23) 25% BMI cao (từ 23 – 29.9) 4.2 Đặc điểm liều lượng thuốc sử dụng lâm sàng 4.2.1 Đặc điểm chung liều lượng thuốc lâm sàng Nghiên cứu 36 BN với đặc điểm khác tuổi, giới, thể trạng, tính chất cơng việc nên liều khởi mê dùng có khác biệt định Tuy nhiên thống kê tính liều khởi mê trung bình propofol 2,46 ± 0,71mg/kg, thấp 1,8 mg/kg, cao 3,3 mg/kg Fentany thường dùng liều với liều trung bình mcg/kg, cai trường hợp nhắc lại sau 30-40 phút với liều mcg/kg kéo dài thời gian nội soi Thời gian chờ tác dụng 56,6 ± 8,6 giây, thấp 40 giây, cao 72 giây Thời gian nội soi cắt polyp 32 ± 15 phút, thấp 10 phút, cao 62 phút Thời gian gây mê 37 ± 16 phút, thấp 14 phút, cao 70 phút Điều phù hợp với khuyến cáo 19 tính chất dược động học, liều dùng, thời gian tác dụng propofol sản xuất: tiêm tĩnh mạch liều propofol gây ngủ nhanh thường vòng 40 – 50 giây kể từ lúc bắt đầu tiêm, đời cân máu – não xấp xỉ đến phút, thời gian chuyển hóa thải trừ từ – phút 4.2.2 Đặc điểm liều lâm sàng propofol theo số yếu tố ảnh hưởng Đặc điểm liều khởi mê propofol theo độ tuổi: theo nghiên cứu, liều propofol dùng cho lứa tuổi 18 – 39: 2,32 ± 0,62 mg/kg; 40 – 59 tuổi: 2,18 ± 0,39 mg/kg; ≥ 60 tuổi: 2,04 ± 0,32 mg/kg Cho thấy liều propofol dùng cho BN giảm dần theo lứa tuổi, với khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05) tính chất dược động học propofol cho thấy người già, lượng propofol dùng để gây mê giảm dần theo độ tuổi BN Khi tiêm tĩnh mạch, propofol đạt đến nồng độ cao máu nhanh người già, nồng độ thuốc máu cao phản ánh giảm thể tích phân phối độ thải thuốc người già khoang thể Tổng liều propofol sử dụng cho BN nghiên cứu trung bình 239 ± 61 mg, thấp 120 mg, cao 330 mg Mức độ sử dụng tổng liều propofol phụ thuộc tương quan vào hai yếu tố tuổi cao liều thấp thời gian nội soi can thiệp kéo dài yêu cầu sử dụng liều propofol nhắc lại để trì SA PRST mức hợp lí làm tăng tổng liều propofol cho BN 4.3 Đặc điểm độ mê lâm sàng Để xác định độ mê phù hợp với thủ thuật nội soi can thiệp cắt polyp ĐTT, dùng thang điểm an thần Sedation – agitation (SA) đánh giá độ an thần, kích thích BN trước thời điểm đưa ống nội soi vào đường tiêu hóa BN, thang điểm Evans đánh giá độ mê trì mê dựa vào thơng số huyết áp, nhịp tim, mồ hôi, nước mắt (PRST) BN Điểu kiện để đưa ống nội soi vào đường tiêu hóa BN SA = điểm; dùng lực ấn mạnh vào móng tay giây BN có đáp ứng tối thiểu không đáp ứng Chúng lại chia tiếp thành hai mức độ SA: SA1 – BN có đáp ứng tối thiểu SA0 – 20 BN khơng có đáp ứng Lý có BN nên trì mức SA1 nguy giảm hô hấp mức cho phép Kết qủa nghiên cứu đưa ống nội soi vào đường tiêu hóa BN : 100% BN đạt tiêu chí SA – 0, SA0 có 27/36 BN chiếm 75%, SA1 có 9/36 BN chiếm 25% Trong q trình soi chúng tơi gặp 11/36 BN (30,5%) BN có biểu mê nơng với triệu chứng kích thích (nhăn mặt, tăng trương lực cơ, cử động bất thường) đau Các trường hợp xử trí ổn cách tiêm bổ sung propofol 20 – 40 mg tùy BN 4.4 Các tác dụng phụ Đặc điểm tác dụng phụ hô hấp: gặp 16,6% BN có SpO2 giảm 95% hay gặp BN béo bệu, cổ ngắn ngáy SA đạt điểm Trong có 2/36 BN SpO2 tụt 90%, SpO2 thấp 85% Nguyên nhân nghĩ tới BN bị rơi hàm tác dụng gây mê; đông thời mức độ an thần sâu, thơng khí tự nhiên khơng thỏa đáng giảm tần số hô hấp Các trường hợp xử trí ổn định cách kéo hàm, ngữa cổ tối đa tăng lưu lượng Oxy lên – 10 lít/phút Trường hợp BN thấp cịn 85% có biểu co thắt phế quản ho, xử trí kịp thời Ventolin 200 mcg/lần tiêm tĩnh mạch solumedron 40 mg Đặc điểm tác dụng khơng mong muốn tuần hồn: thay đổi huyết áp nhịp tim BN nghiên cứu vừa chịu tác động tính chất thuốc mê (propofol có tác dụng gây tụt huyết áp) vừa chịu tác động thủ thuật nội soi can thiệp cắt polyp Kết nghiên cứu: biến động huyết động xảy thực hành lâm sàng gồm tăng HATT 20% có 3/36 BN chiếm 8,3% xảy BN có tính chất đại tràng khó nội soi ống nội soi qua đoạn gập góc đại tràng, cắt polyp Giảm HATT < 20% có 8/36 BN chiếm 22,2% xảy thời điểm sau tiêm propofol, điều trị tăng tốc độ dịch truyền tiêm tĩnh mạch ephedrine mg Tăng nhịp tim > 20% có 6/36 BN chiếm 16,7%; giảm nhịp tim < 20% có 3/36 BN chiếm 8,3% Các 21 trường hợp tăng giảm nhịp tim giới hạn cho phép nên chúng tơi khơng cần xử trí tình trạng BN sau ổn định Đặc điểm tác dụng khơng mong muốn khác: nghiên cứu xuất tình trạng tác dụng phụ xuất BN gây mê nội soi bao gồm có nấc/ho với 4/36 BN (11%) mê nông số có phản xạ ho lành tính thống qua tiêm tĩnh mạch fentanyl Ngáy/tụt lưỡi với 3/36 BN (8,3%) tác dụng gây mê giải phẫu bệnh vùng hầu họng BN, xử trí thỏa đáng cách nâng cằm kéo hàm Dị ứng với 1/36 BN (2,8%) với biểu nồi mẩn ngứa rải rác toàn thân, BN tiêm dimedrol 20 mg, sau ổn định Đau chỗ tiêm propofol thống qua với 17/36 BN (47,2%), hết đau tỉnh Buồn nôn/nôn sau gây mê khơng có trường hợp Chống váng, chóng mặt sau gây mê có 3/36 BN (8,3%), cho nằm nghỉ ngơi thêm 3-5 phút hết triệu chứng 22 KẾT LUẬN Qua đánh giá đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tiến hành phẫu thuật nội soi cắt polyp ĐTT Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 1/2020 đến hết tháng 6/2020 rút số kết luận sau: Liều lượng thuốc gây mê Để đạt mức SA nội soi can thiệp cắt polyp ĐTT, liều lượng propofol khởi mê trung bình 2,46 ± 0,71 mg/kg, giảm dần theo chiều tăng tuổi BN Duy trì liều ngắt quảng tùy thuộc vào điểm Evans Tổng liều propofol phụ thuộc thời gian nội soi can thiệp Mức độ mê Điểm an thần – kích thích SA đạt 100% mức điểm trước thời điểm làm thủ thuật nội soi Đồng thời điểm Evans (PRST) trình nội soi < hầu hết BN giúp trình soi can thiệp cắt polyp thuận lợi cho bác sĩ nội soi, thủ thuật diễn thuận lợi, an tồn, giảm thời gian khơng gây khó chịu cho BN Các tác dụng phụ cần lưu ý BN gặp số tác dụng phụ không mong muốn hô hấp (giảm SpO 2, co thắt phế quản), tuần hoàn (giảm tăng HATT, giảm tăng nhịp tim), số tác dụng không mong muốn khác ho, kích thích, chóng mặt, đau chỗ, dị ứng Nhưng tất xử trí phù hợp khơng có ảnh hưởng cho BN sau hồi tỉnh 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lưu Đình Bình (2012), "Đánh giá độ an toàn gây mê Propofol nội soi dày, tá tràng Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Sở y tế Nghệ An Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia, Nhà xuất Y Học, Hà Nội, 2, 200 -202 Nguyễn Thanh Hải (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học polyp đại trực tràng, kết cắt polyp qua nội soi điện cao tần Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ 4/2019 đến 8/2019", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Sở y tế Nghệ An Kiều Văn Tuấn - Khoa thăm dò chức Bệnh viện Bạch Mai (2018), Polyp đại trực tràng - Atlas nội soi tiêu hóa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 2, 440 - 442 Kiều Văn Tuấn - Khoa thăm dò chức Bệnh viện Bạch Mai (2019), Nội soi tiêu hóa lâm sàng, Nhà xuất Bản Y học, Hà Nội, 2, 459 - 460 Nguyễn Thị Minh Thu, Vũ Thị Hân, Lê Thị Thúy Hường (2018), "Đánh giá độ mê gây mê tĩnh mạch nội soi dày bệnh viện Đại học kỹ thuật y tế Hải Dương", Kỷ yếu hội nghị khoa học gây mê hồi sức toàn quốc 2018, số 1057 – 2018, tr 99 - 103 Nguyễn Thị Minh Thu, Vũ Thị Hân, Lê Thị Thúy Hường (2018), "Đặc điểm liều lượng Diprivan 1% gây mê tĩnh mạch nội soi dày bệnh viện đại học kỹ thuật y tế Hải Dương", Kỷ yếu hội nghị khoa học gây mê hồi sức toàn quốc 2018, số 1057 – 2018, tr 94 – 99 Bộ môn gây mê hồi sức - Trường đại học Y Hà Nội (2014), Bài giảng gây mê hồi sức bản: Dùng cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 13, Tr 31 - 43 24 Bộ môn gây mê hồi sức - Trường đại học Y Hà Nội (2014), Bài giảng gây mê hồi sức: Dùng cho đào tạo đại học sau đại học, 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 14, tr 159 - 173 Tiếng Anh 10 Chidambaran V Diepstraten J (2012), "Propofol clearance in morbidly obese chilren and adolescents: influence of age and body size", Clin Phamacokinet, 51(8): , pages 51-54 11 Davies WL Evans JM Jr (1984), "Monitoring anaesthesia", Clinics in Anaesthesiology (2), Pages 243 12 Bailey P.L Gross J.B., Connis R.T (2002), "Practice guidelines for sedation and analgesia by nonanethesiologists", Anesthesiology (96), Pages 1004 13 DO John P Cunha, FACOEP (2015), "Propofol Side Effects Center", Last reviewed on RxList 8/18/2015, Pages 3-5 14 Crit Care Med (2001), Riker Sedation - Agitation Scale (SAS), 27, 2, 1325 - 1327 15 Andrew Y.C.Wong (2005) Nicolas C.H.Sun, “”, : 675-8 (2005), "A comparison of pain on intravenous injection between two preparations of propofol", Anesth Analg 101, Pages 23-30 25 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đánh giá kết phương pháp gây mê tĩnh mạch propofol phối hợp Fentanyl nội soi can thiệp cắt polyp đường tiêu hóa bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2020 THÔNG TIN GHI TRÊN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐƯỢC GIỮ KÍN A ĐẶC ĐIỂM CHUNG A1 Tên bệnh nhân: ………………………………………………………………… A2 Tuổi: A3 BMI: A4 Giới tính: , Nam Nữ B LIỀU LƯỢNG THUỐC B1 Liều khởi mê propofol ………………………………………… (mg/kg) B2 Tổng liều propofol B3 Tổng liều fentanyl B4 Thời gian chờ tác dụng ………………………………………… ………………………………………… (giây) B5 Thời gian nội soi (phút) ………………………………………… B6 Thời gian gây mê (phút) ………………………………………… C ĐẶC ĐIỂM ĐỘ MÊ VÀ THEO DÕI MONITOR C1 Phân độ SA trước đưa Đáp ứng tối thiểu với kích thích ống nội soi vào đại tràng (tăng trương lực cơ, gồng người) Không đáp ứng với kích thích Các thơng số theo dõi monitor mốc thời gian: (T0 ) trước gây mê; (T1) sau gây mê đạt SA điểm, (T2) cắt polyp, (T3) sau BN tỉnh C2 Nhịp tim (lần/phút) C3 Huyết áp tâm thu (mmHg) (T0)……… (T1)……… (T2)……… (T3)……… (T0)……… (T1)……… (T2)……… (T3)……… 26 C4 SpO2 (%) (T0)……… D CÁC TÁC DỤNG PHỤ D1 Nấc/ho D2 Kích thích D3 Ngáy/tụt lưỡi D4 Giảm thở/ giảm SpO2 D5 Dị ứng D6 Đau chỗ tiêm D7 Buồn nôn/nôn sau gây mê D8 Chống váng, chóng mặt, ảo (T1)……… (T2)……… (T3)……… Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không giác sau gây mê D9 Tụt huyết áp 30% so với Có Khơng huyết áp sở D10 Nhịp tim tụt q 30 % so Có Khơng với nhịp sở 27 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TT Họ tên Giới Tuổi ... nhân gây mê tĩnh mạch nội soi can thiệp cắt polyp đường tiêu hóa Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2020 Đánh giá kết phương pháp gây mê tĩnh mạch propofol phối hợp với Fentanyl nội soi can thiệp. .. AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ TĨNH MẠCH BẰNG PROPOFOL PHỐI HỢP FENTANYL TRONG NỘI SOI CAN THIỆP CẮT POLYP ĐƯỜNG TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ... cứu đề tài ? ?Đánh giá kết phương pháp gây mê tĩnh mạch propofol phối hợp Fentanyl nội soi can thiệp cắt polyp đường tiêu hóa bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2020” với hai mục tiêu sau: Mô