Bài viết trình bày đánh giá kết quả phương pháp gây tê ngoài màng cứng bằng bupivacain và fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dưới.
Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƢƠNG PHÁP GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG BẰNG BUPIVACAIN VÀ FENTANYL ĐỂ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT CHI DƢỚI Phạm Thị L n, Tạ Qu ng Hùng, Đỗ Thị Tr ng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết phƣơng pháp gây tê màng cứng bupivacain fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dƣới Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Thiết kế mô tả tiến cứu, phân tích 30 bệnh nhân có ASA 1-2, tuổi từ 18 – 60, khơng có chống định với gây tê ngồi màng cứng, có định phẫu thuật chi dƣới cấp cứu có kế hoạch khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên Khoa Ngoại Bệnh viện Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên Các bệnh nhân không dùng thuốc tiền mê, đƣợc gây tê màng cứng trƣớc, lƣu catheter khoang ngồi màng cứng, sau tiến hành gây tê tủy sống để phẫu thuật Sau mổ bệnh nhân đau phải dung thuốc giảm đau (VAS ≥ 5) bolus 10ml thuốc tê (bupivacain 1% + fentanyl liều 2µg/ml + adrenalin 1/200.000) VAS < thi bắt đầu chạy thuốc tê bơm tiêm điện với liều 6-8ml/h Theo dõi điểm VAS, thay đổi huyết động thời điểm nghiên cứu Kết quả: Phƣơng pháp gây tê màng cứng hỗn hợp bupivacain fentanyl để giảm đau sau phẫu thuật chi dƣới cho kết tốt Điểm VAS thời điểm nghiên cứu đạt mức < điểm, sau truyền liên tục thuốc tê từ thứ 12 đến 72 bệnh nhân không đau (VAS = 0) Từ khóa: Gây tê tủy sống, gây tê ngồi màng cứng, bupivacain, fentanyl ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thƣơng chi dƣới chấn thƣơng hay gặp tai nạn sinh hoạt, giao thông, nhƣ tai nạn lao động Việc giảm đau sau mổ đƣợc nhà phẫu thuật gây mê hồi sức quan tâm Gây tê màng cứng (GTNMC) đƣợc áp dụng gây mê từ năm đầu kỷ XIX, nhiên chƣa hiểu rõ sinh lý cột sống, kỹ thuật, thuốc tê phƣơng tiện hạn chế nên tỷ lệ biến chứng cao phƣơng pháp bị quên lãng thời gian dài Sau nhờ nghiên cứu sâu phƣơng pháp gây tê màng cứng nƣớc nhƣ giới, phƣơng pháp GTNMC trở thành phƣơng pháp đƣợc ƣa chuộng phẫu thuật giảm đau sau mổ chi dƣới Phƣơng pháp GTNMC sử dụng nhiều thuốc tê khác nhau, bupivacain thuốc tê đƣợc bác sĩ gây mê sử dụng thƣờng xuyên, nhiên thuốc có tác dụng phụ nhƣ: tụt huyết áp, mạch chậm, độc cho tim Chính nhà gây mê thƣờng xuyên tìm hiểu nghiên cứu loại thuốc phối hợp với bupivacain để làm giảm tác dụng phụ thuốc Các thuốc giảm đau họ morphin đƣợc sử dụng phối hợp với bupivacain vừa làm giảm tác dụng phụ thuốc, vừa có tác dụng tăng thời gian giảm đau sau mổ cho bệnh nhân Ở Việt Nam nói chung đặc biệt Thái Nguyên nghiên cứu báo cáo sử dụng phƣơng pháp gây tê màng cứng hỗn hợp bupivacain với fentanyl phẫu thuật chi dƣới hạn chế, chúng tơi thực nghiên cứu nhằm mục tiêu: 20 Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số năm 2016 Đánh giá kết giảm đau sau mổ gây tê màng cứng hỗn hợp bupivacain fentanyl phẫu thuật chi dƣới ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng: Các bệnh nhân có định phẫu thuật chi dƣới, tuổi từ 15 - 60, ASA 1-2, chống định gây tê ngồi màng cứng Thời gian, địa điểm: 12/2014-8/2015 khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên Khoa Ngoại Bệnh viện Trƣờng Đại học Y khoa Thái Nguyên Phƣơng pháp 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả tiến cứu, phân tích 3.2 Phƣơng tiện kỹ thuật: Máy theo dõi Phillip (nhịp tim, huyết áp, SpO2 ), dụng cụ gây tê màng cứng Perifix, B-Braun, Đức; kim gây tê tủy sống hãng BBraun Thƣớc đo điểm đau VAS hãng Astra thang điểm từ – 10 3.3 Thuốc dùng nghiên cứu: Bupivacain 0,5% hãng Astra, Fentanyl dƣợc phẩm TW2, thuốc hồi sức 3.3 Chuẩn bị bệnh nhân: Tại phòng mổ: Cho bệnh nhân nằm đầu bằng, lắp máy theo dõi nhịp tim, ECG, SpO2, thở oxy qua mask 3-5l/ph 5ph trƣớc gây tê, truyền dịch trƣớc gây tê Bệnh nhân đƣợc giải thích rõ phƣơng pháp gây tê màng cứng gây tê tủy sống để phẫu thuật giảm đau sau mổ Các bệnh nhân nhóm nghiên cứu khơng dùng thuốc an thần, tiền mê để đánh giá xác tác dụng giảm đau phƣơng pháp nghiên cứu Bác sĩ gây mê rửa tay, mặc áo găng vô khuẩn tiến hành kỹ thuật gây tê màng cứng gây tê tủy sống Đặt tƣ bệnh nhân ngồi bàn mổ, đầu cúi, lƣng gập tối đa phía bụng Sát trùng vùng chọc kim lần cồn iod Chọc kim vị trí L2-L3, L3-L4 để gây tê màng cứng, kim vào khoang màng cứng, luồn catheter vào khoang màng cứng tƣơng ứng với vị trí D12-L1, cố định catheter Sau tiến hành phƣơng pháp gây tê tủy sống để phẫu thuật, kim gây tê đƣợc chọc dƣới vị trí gây tê màng cứng khoanh đốt sống Theo dõi bệnh nhân sau hết thời gian giảm đau gây tê tủy sống (VAS > 4) bệnh nhân đau cần phải dụng thuốc giảm đau bolus hỗn hợp 8ml thuốc tê (bupivacain 0,1% + fentanyl 2µg/ml), sau phút đánh giá lại, VAS < truyền hỗn hợp thuốc tê liên tục qua bơm tiêm điện từ 4-10ml/h để trì VAS < 3.5 Thu thập số liệu: Số liệu đƣợc thu thập theo phiếu điều tra thiết kế sẵn ngƣời nghiên cứu Các thông tin thu thập: Đặc điểm bệnh nhân (giới, tuổi, chiều cao (m), cân nặng (kg), loại phẫu thuật, ASA (1 2), số huyết động (nhịp tim (l/ph), huyết áp (mmHg), SpO2, thời gian vô cảm, tổng lƣợng thuốc tê cần dùng, lƣợng thuốc tê ngày, số lần thực kỹ thuật gây tê màng cứng - Thời điểm nghiên cứu: T0 (khi bắt đầu bolus thuốc tê), T1(sau bolus phút), T2 (sau bolus 10 phút), T3 (sau chạy bơm tiêm điện 15 phút), T4 (sau chạy bơm tiêm điện giờ), T5 (sau chạy bơm tiêm điện giờ), T6 (sau chạy bơm tiêm điện 12 giờ), T7 (Sau chạy bơm tiêm điện 24 giờ) T8 (Sau chạy bơm tiêm điện 36 giờ), T9 (Sau chạy bơm tiêm điện 48 giờ), T10 (Sau chạy bơm tiêm điện 72 giờ) 3.6 Xử lý số liệu: Bằng phần mềm SPSS 16.0 Sự khác biệt có ý nghĩa với p