Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP CẮT AMIĐAN ĐỒNG THỜI NẠO VA BẰNG DAO PLASMA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP CẮT AMIĐAN ĐỒNG THỜI NẠO VA BẰNG DAO PLASMA Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Minh Thành HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2 GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG AMIĐAN VÀ VA 1.2.1 Vòng Waldeyer 1.2.2 Đặc điểm giải phẫu Amiđan VA 1.2.3 Chức sinh lý Amiđan VA 14 1.3 SINH BỆNH HỌC VIÊM AMIĐAN VÀ VA 15 1.3.1 Sinh lý bệnh học viêm Amiđan VA 15 1.3.2 Biểu lâm sàng bệnh lý viêm Amiđan VA có định phẫu thuật 17 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT CẮT AMIĐAN VÀ NẠO VA 23 1.4.1 Nạo VA, cắt Amiđan dao điện đơn cực 23 1.4.2 Phẫu thuật cắt Amiđan, nạo VA Coblator .23 1.4.3 Phương pháp cắt amidan, nạo VA dao laser CO2 24 1.4.4 Phương pháp cắt amidan Dao plasma 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 27 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 27 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2.3 Các bước tiến hành 29 2.2.4 Các thông số, biến số nghiên cứu 31 2.2.5 Xử lý số liệu 36 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .36 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 HÌNH THÁI LÂM SÀNG BỆNH LÝ VIÊM AMIĐAN, VA CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT 37 3.1.1 Đặc điểm chung 37 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng 37 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHẪU THUẬT NẠO VA VÀ CẮT AMIĐAN BẰNG DAO PLASMA 38 3.2.1 Tổng thời gian phẫu thuật 38 3.2.2 Mức độ máu phẫu thuật 38 3.2.3 Mức độ đau sau mổ .38 3.2.4 Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật 39 3.2.5 Đánh giá tình trạng giả mạc hố mổ sau phẫu thuật .40 3.2.6 Mối liên quan độ phát Amiđan VA với thời gian phẫu thuật, với lượng máu phẫu thuật 40 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 37 Bảng 3.2 Phân bố bệnh lý phối hợp thường gặp .37 Bảng 3.3 Thời gian phẫu thuật 38 Bảng 3.4 Lượng máu phẫu thuật 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ đau ngày thứ sau mổ 38 Bảng 3.6 Mức độ đau ngày thứ .39 Bảng 3.7 Mức độ đau ngày thứ .39 Bảng 3.8 Mức độ đau ngày thứ 14 39 Bảng 3.9 Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật .39 Bảng 3.10 Tỷ lệ chảy máu 24 đầu 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ chảy máu sau 24 40 Bảng 3.12 Tình trạng giả mạc hố mổ sau phẫu thuật 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu Amiđan Hình 1.2: Vùng amiđan khoang quanh họng 10 Hình 1.3: Hệ động mạch cấp máu cho amiđan 11 Hình 1.4: Các tĩnh mạch Amiđan 12 Hình 1.5: Amiđan vòm .14 Hình 1.6: Các mức độ phát amidan 18 Hình 1.7: Xung phóng điện Plasma dao điện truyền thống 25 Hình 1.8: Nguồn phát xung Plasma 25 Hình 1.9: Dao plasm 25 Hình 2.1: Bộ dụng cụ nội soi optic 00, 300 28 Hình 2.2: Bộ phẫu thuật dao Plasma 28 Hình 2.3: Đánh giá theo thang điểm đau Wong- Baker .34 Hình 2.4: Đánh giá theo thang điểm đau VAS 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Amiđan – VA (Végétations Adesnoides) tổ chức bạch huyết thuộc vòng Waldeyer thể, Amiđan hay gọi Amiđan nằm thành bên họng miệng, VA nằm phía – sau họng mũi Do đặc điểm cấu tạo Amiđan VA có nhiều khe rãnh, lại nằm ngã tư đường ăn với đường thở (Amiđan) hay cửa mũi sau (VA) - vị trí thường xun tiếp xúc với khơng khí thở tác nhân gây bệnh [1],[2],[3] Vì Amiđan VA hay bị viêm, dễ bị phát gây cản trở đường thở làm giảm thơng khí, nuốt vướng, cản trở dẫn lưu dịch mũi xoang….gây nhiều biến chứng chỗ biến chứng đến quan lân cận : viêm quản, viêm mũi xoang, viêm tai hay biến chứng xa : tim, thận, khớp [2],[4] VA Amiđan giúp tạo kháng thể qua lần viêm nhiễm, nhiên việc viêm tái phát nhiều lần làm cho VA – Amiđan trở nên phát trở thành ổ chứa vi khuẩn Khi thể giảm sức đề kháng, vi khuẩn bùng phát gây đợt viêm cấp biến chứng Khi viêm Amiđan – VA gây biến chứng tái phát nhiều lần có định phẫu thuật cắt Amial, nạo VA Phẫu thuật cắt Amiđan – nạo VA phẫu thuật chiếm tỷ lệ nhiều chuyên ngành Tai Mũi Họng nước ta giới Phẫu thuật cắt Amiđan – nạo VA phẫu thuật lớn, nhiên gây nhiều biến chứng đau sau mổ, chảy máu sau mổ, biến chứng gây mê, nhiễm trùng…hoặc gây tử vong Hay gặp biến chứng đau sau mổ chảy máu sau mổ Gần biến chứng giảm đáng kể phương tiện phẫu thuật đại phương pháp phẫu thuật Có nhiều phương tiện vừa cắt Amiđan vừa nạo VA : dao điện, coblater, dao plasma… Tuy nhiên phương pháp lại có ưu điểm, nhược điểm khác đặc điểm mức độ đau, mức độ máu, yếu tố giảm biến chứng, thời gian phục hồi, thời gian bong giả mạc….Việc tìm khắc phục nhược điểm quan trọng Khi áp dụng kỹ thuật vào phẫu thuật điều trị điều mà người thầy thuốc quan tâm giảm lượng máu mất, rút ngắn thời gian phẫu thuật thời gian hồi phục, giảm tỷ lệ tai biến, góp phần nâng cao chất lượng sống bệnh nhân sau phẫu thuật Phương pháp cắt Amiđan – nạo VA dao plasma phương pháp sử dụng phổ biến phẫu thuật Tai Mũi Họng, phương pháp có nhiều ưu điểm giảm đau, lượng máu phẫu thuật ít, biến chứng Phương pháp áp dụng lần nước ta vào năm 2010 Bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội Trên giới nước có nhiều đề tài đánh giá kết phương pháp cắt Amiđan, nạo VA dao plasma Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu kết phương pháp cắt Amiđan – nạo VA dao plasma bệnh nhân đồng thời vừa cắt Amiđan vừa nạo VA Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng Amiđan VA đồng thời có định phẫu thuật Đánh giá kết cắt Amiđan nạo VA dao plasma Chương TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU * Thế giới : Phẫu thuật cắt Amiđan nạo VA phẫu thuật thực từ sớm chuyên ngành Tai Mũi Họng Trong việc mơ tả cắt Amiđan xuất sớm y văn Corelius Seasus từ năm 30 Năm 1930 , Fowler đưa phương pháp : cắt bỏ toàn hốc Amiđan mà không làm tổn thương tổ chức xung quanh [13] Năm 1955, Angles đưa phương pháp cắt Amiđan thòng lọng [12] Năm 1997, Akkielah thực cắt Amiđan dao điện lần đầu tiên[13] Năm 1998, ca phẫu thuật cắt Amiđan dao plasma thực [13] Năm 2002, Koltai cộng đưa phương pháp cắt Amiđan Micodebrider Năm 2004, phát minh phương pháp cắt Amiđanl Coblator Các nghiên cứu gần tập trung vào đánh giá kết phương pháp nhằm tìm phương pháp tối ưu Nạo VA thực lần Willhelm Meyer vào năm cuối kỷ XIX Năm 1945 Shambaugh đưa báo cáo nạo VA curette [7] Năm 1965 Talbot đánh giá hiệu nạo VA currette LaFore [8] Năm 1900 phẫu thuật cắt Amiđan, nạo VA thường xuyên thực nhau, Amiđan VA coi ổ nhiễm trùng gây nhiều bệnh khác Phẫu thuật cắt Amiđan, nạo VA coi biện pháp điều trị chứng biếng ăn, chậm phát triển tâm thần đơn giản thực để thúc đẩy sức khỏe tốt Và cách điều trị phổ biến học sinh lứa tuổi học [9] Năm 1998, Giannoni C đưa báo cáo nạo VA Laser điện cao tần [11] Năm 2003, ShinJJ Hartnick CJ đưa nghiên cứu dùng dao điện đơn cực hút đồng thời với ống nội soi đưa qua mũi [14] Năm 2005, Shehata cộng sử dụng dòng điện tần số radio thông qua điện cực dạng currette ống hút nội soi 90 độ 120 độ đưa qua đường miệng để nạo VA [17] Năm 2008, Costantini F nghiên cứu đánh giá kết nạo VA qua nội soi kết hợp với microdebrider cho thấy tỉ lệ máu phẫu thuật nhiều tỉ lệ chảy máu sau phẫu thuật cao [18] Năm 2009 Saxby AJ, Chappel CA nghiên cứu VA tồn dư sau phẫu thuật nạo VA vai trò nội soi vòm mũi họng nạo VA, cho thấy tỷ lệ lớn VA sót sau nạo sử dụng nội soi vòm mũi họng cho phép phẫu thuật dễ dàng hiệu * Trong nước: Trong thời kỳ kháng chiến, chiến khu phẫu thuật cắt Amiđan nạo VA mục tiêu Trần Hữu Tước ( nội san Tai Mũi Họng lần ) Tháng 12 năm 1959, Hội nghị họp lần tiểu ban Tai Mũi Họng, Trần Hữu Tước Võ Tấn trình bày phương pháp cắt Amiđan Từ năm 1960 đến năm 2000 phương pháp sử dụng Việt Nam để cắt Amiđan sluder thòng lọng Năm 2000, dao kim điện đơn cực dùng để cắt Amiđan Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Năm 2003, kỹ thuật cắt Amiđan, nạo VA coblator áp dụng lần nước Bệnh viện Y Dược thành phố Hồ Chí Minh [24] 36 Đánh giá mối liên quan độ phát Amiđan VA với triệu chứng rối loạn giấc ngủ, với thời gian phẫu thuật với lượng máu phẫu thuật 2.2.5 Xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu xử lý thuật tốn thống kê y học, sử dụng chương trình tốn thống kê SPSS 16.0 2.3 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU Tất bệnh nhân lựa chọn vào nghiên cứu tự nguyện giải thích yêu cầu lợi ích tham gia nghiên cứu Đảm bảo giữ bí mật thơng tin liên quan đến sức khỏe thông tin cá nhân khác đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phục vụ sức khỏe bệnh nhân, không làm tốn thời gian tài bệnh nhân 37 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 HÌNH THÁI LÂM SÀNG BỆNH LÝ VIÊM AMIĐAN, VA CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT 3.1.1 Đặc điểm chung Đặc điểm tuổi giới Bảng 3.1 phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Giới Tuổi Số bệnh nhân Nam Nữ % 1-5 - 10 11 - 15 % 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng: 3.1.2.1 Triệu chứng năng: 3.1.2.2 Triệu chứng rối loạn giấc ngủ: Ngủ ngáy Cơn ngừng thở ngủ 3.1.2.3 Triệu chứng thực thể: Hình ảnh nội soi: mức độ phát Amiđan phát VA Các bệnh lý phối hợp: viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm quản Bảng 3.2 Phân bố bệnh lý phối hợp thường gặp Bệnh lý thường gặp n % Viêm tai Viêm mũi xoang Viêm quản Mối liên quan mức độ phát Amiđan VA với rối loạn ngủ 38 3.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHẪU THUẬT NẠO VA VÀ CẮT AMIĐAN BẰNG DAO PLASMA: 3.2.1 Tổng thời gian phẫu thuật Bảng 3.3 Thời gian phẫu thuật ( phút ) Tổng thời gian(phút) N % 15 – 20 20 – 30 >30 3.2.2 Mức độ máu phẫu thuật: Bảng 3.4 lượng máu phẫu thuật ( ml ) Lượng máu (ml) n % – 10 10 - 15 >15 3.2.3 Mức độ đau sau mổ : Bảng 3.5 Tỷ lệ đau ngày thứ sau mổ Mức độ đau N % Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng ( – điểm) ( điểm ) ( >= điểm ) 39 Bảng 3.6 Mức độ đau ngày thứ Mức độ đau Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng (0 – 1điểm) ( điểm) (>=3 điểm) N % Bảng 3.7 Mức độ đau ngày thứ Mức độ đau N % Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Bảng 3.8 Mức độ đau ngày thứ 14 Mức độ đau N % Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng 3.2.4 Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật: Bảng 3.9 Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật Chảy máu < 24 Có Khơng N N % 60 100 40 Bảng 3.10 Tỷ lệ chảy máu 24 đầu Chảy máu > 24 Có Khơng N N % 60 100 Bảng 3.11 Tỷ lệ chảy máu sau 24 Chảy máu sau 24 Có Khơng N N % 60 100 3.2.5 Đánh giá tình trạng giả mạc hố mổ sau phẫu thuật: Bảng 3.12 Tình trạng giả mạc hố mổ sau phẫu thuật Tình trạng giả mạc hố mổ Thời gian Ngày thứ sau mổ Ngày thứ 10 sau mổ Ngày thứ 14 sau mổ Tốt n % Không tốt n % 3.2.6 Mối liên quan độ phát Amiđan VA với thời gian phẫu thuật, với lượng máu phẫu thuật 41 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân: I HÀNH CHÍNH : Họ tên : Nam (0) Ngày sinh : Nữ (1) / / Tuổi : Nghề nghiệp : Điện thoại: Địa : - Ngày khám ban đầu: - Ngày khám lại lần 1( sau 1-3 ngày): - Ngày khám lại lần 2( sau 10 ngày): - Ngày khám lại lần 3( sau 14 ngày ): * Lý khám bệnh : □ Đau họng □ Ngủ ngáy □ Ho □ Nuốt khó □ Hơi miệng □ Chảy mũi □ Ngạt □ Sốt □ Khác * Diễn biến triệu chứng : tính theo tháng II TIỀN SỬ Bản thân Gia đình III TRIỆU CHỨNG : Triệu chứng năng: 1 Đau họng: □ Từng lúc 1.2 Nuốt vướng □ Thường xuyên liên tục □ Không □ Có 1.3 Ngạt mũi: □ Khơng □ Có 1.4 Chảy mũi: □ Khơng □ Có 1.5 Ngủ ngáy: □ Khơng □ Có 1.6 Đau tai, ù tai: □ Khơng □ Có 1.7 Hơi thở hơi: □ Khơng □ Có - Số lần viêm năm: - Số năm viêm: Triệu chứng tồn thân: Sốt: □ Khơng □ Có □ Sốt nhẹ □ Sốt vừa □ Sốt cao Triệu chứng thực thể Amiđan □ Xung huyết □ Viêm mạn tính có hốc □ Q phát: độ: □ Xơ teo VA: □ Xung huyết □ Có mủ bám bề mặt VA □ Quá phát: độ: Cận lâm sàng □ Số lượng bạch cầu: ( Trung tính: .) Phương pháp điều trị sử dụng : □ Kháng sinh (KS) □ Thời gian : □ Kháng viêm (KV) □ Thời gian : □ Khác Cắt Amiđan, nạo VA □ Thời gian cắt: □ Lượng máu mất: □ Tổn thương sau mổ □ Nhẹ □ Trung bình □ Có □ Nặng □ Thấm gạc □ Trụ trước □ Trụ sau □ Lưỡi gà □ Màn hầu □ Khác □ Không IV KHÁM SAU 1-3 NGÀY : Cơ : 1.1 Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm (3) 1.2 Sốt □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm (3) Thực thể : Giả mạc □ Đều □ Không Chảy máu □ Không □ Có V KHÁM LẠI SAU 10 NGÀY: Cơ : 1.1 Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm (3) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm 1.2 Sốt □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) 1.3 Ho □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) 1.4 Ngạt mũi □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) 1.5 Chảy mũi □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm 1.6 Ngủ ngáy □ Có □ Khơng 1.7 Ngừng thở ngủ □ Có □ Khơng 1.8 Thở □ Có □ Khơng 1.9 Nuốt vướng □ Có □ Khơng 1.10 Khác : Thực thể : 2.1 Giả mạc □ Đều □ Không 2.2 Chảy máu □ Không □ Có □ Nặng □ Trung bình □ Nhẹ VI Khám lại sau 14 ngày Cơ : 1.1 Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm (3) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm 1.6 Ngủ ngáy □ Có □ Khơng 1.7 Ngừng thở ngủ □ Có □ Khơng 1.8 Thở □ Có □ Khơng 1.9 Nuốt vướng □ Có □ Khơng 1.2 Sốt □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) 1.3 Ho □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) 1.4 Ngạt mũi □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) 1.5 Chảy mũi 1.10 Khác : Thực thể : 2.1 Giả mạc □ Bong hết □ Còn 2.2 Chảy máu □ Khơng □ Có □ Nặng □ Trung bình □ Nhẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng A VA, NXB Y học, tr.137-155 Ngô Ngọc Liễn (2006), Giản yếu bệnh học tai mũi họng tập 2, NXB Y học, tr 8- tr 20 Nguyễn Ngọc Phấn (2011), Viêm VA , NXB Y học Nguyễn Đình Bảng (2005), “Viêm V.A Amidan”, Bài giảng Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, Lưu Hành Nội Bộ, tr 3273 Cao Minh Thành, Đỗ Bá Hưng, Phạm Huy Tần (2012), Bước đầu nghiên cứu ứng dụng dao Plasma phẫu thuật nạo VA khoa Tai mũi họng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, tạp chí Tai mũi họng Việt Nam số 579, tr 37 - tr40 Phạm Đăng Diệu (2008), "Giải phẫu đầu mặt cổ", Nhà xuất y học, tr., tr 224-251 Shambaugh G E.Jr Diseases of the nose, throat and ear Philadelphia.W.B Saunders Company, 1945 Talbot H.: Adenotonsillectomy, technique and postoperative care Laryngoscope 75:1877-1892.1965 JohnE.(2008),“Adenoidectomy”, http://emedicine.medscape.com/article/872216-overview 10 Takahashi H., Honjo I., Fujita A., Kurata K (1997), “Effects of adenoidectomy on sinusitis”, http://hinari- gw.who.int/whalecomwww.ncbi.nlm.nih.gov/whalecom0/pubmed/92413 73? itool=EntrezSystem2.PEntrez.Pubmed.Pubmed_ResultsPanel.Pubmed_R VDocSum&ordinalpos=13 11 Giannoni C (1998), „Acquired Nasopharyngeal Stenosis: A Warning and Review‟, Arch Otolaryngol Head Neck Surg 124, pp 163-167 12 Võ Tấn (1989), "Tai Mũi Họng Thực hành", ,NXB Y học, tập1,, tr tr 181- 272 13 Clinical Practice Guideline (2011), "Tonsillectomy in Children", American Academy of Otolaryngology—Head and Neck Surgery Foundation 14 Shin JJ, Hartnick CJ Ann otol rhinol laryngol 112;2003:511-514 15 Ku PK, Pak MW, Van Hasselt CA Combined tranoral and transnasal power-assisted endoscopic adenoidectomy by StraitShot microdebrider and Endoscrub device Annal of college of surgery in Hongkong 2002; 6: 83-6 16 Stephess J Singh A, Ghufoor K, Sandhu G (2007), "A prospective study comparing plasma knife with bipolar dissection tonsilectomy", Clin Otolaryngol, 33(3), tr 277-80 17 Shehata et al.: Radiofrequency Adenoidectomy Laryngoscope 115: January 2005 162-166 18 Ribens S.S., Rosana C., Jeferson S.D (2005), “Schoolchildren submitted to nasal fiber optic examination at school: findings and tolerance”,http://docs.google.com/viewer? a=v&q=cache:I4MrqvS6H4oJ:www.scielo.br/pdf/jped/v81n6/en_v81n6a 06.pdf+degree+adenoid+ %2B+schoolchildren&hl=vi&gl=vn&sig=AHIEtbT27N3nmkb8uWv1lj RMWDW7600yRQ 19 Costantini F (2008), “Videoendoscopic Adenoidectomy With Microdebrider”, Acta Otorhinolaryngologica Italica I, 28, pp 26-29 20 Jerome L., Michael C (2008), “Adenotonsillectomy for obstructive sleep apnoea in children, http:// archive.ispub.com/ /obstructive-sleepapnoea-is-ethnicity-an-independe 21 Maaike T (2009), “Adenoidectomy for recurrent or chronic nasal symptoms in children”, http://mrw.interscience.wiley.com/cochrane/clsysrev/articles/CD008282/ frame.html 22 Saxby A.J., Chappel C.A (2009), “Residual adenoid tissue postcurettage: role of nasopharyngoscopy in adenoidectomy”, http://hinarigw.who.int/whalecomwww.ncbi.nlm.nih.gov/whalecom0/pubmed/20078 531? itool=EntrezSystem2.PEntrez.Pubmed.Pubmed_ResultsPanel.Pubmed_R VDocSum&ordinalpos=5 23 Nhan Trừng Sơn (2001), Nhận 61 ca nạo VA qua nội soi Bệnh viện Nhi Đồng I, Y học Tp Hồ Chí Minh 2001/4 tập 5, tr 101-103 24 Phạm Đình Ngun, Nhan Trừng Sơn, Đặng Hồng Sơn (2009), Khảo sát số trường hợp nạo VA trẻ em Coblator khoa tai mũi họng Bệnh viện Nhi Đồng, Y học Tp Hồ Chí Minh số 13/2009, tr 190 – tr 193 25 Đỗ Đức Thọ (2010), “Đánh giá kết phẫu thuật nạo VA nội soi khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Tỉnh Khánh Hòa”, Hội nghị Tai Mũi Họng Khánh Hòa Mở Rộng năm 2010, tr 20-25 26 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi (2009), Nạo VA kỹ thuật Coblator kết hợp nội soi qua đường mũi, Y học Tp Hồ Chí Minh số 13/2009, tr 284 – tr 289 27 Lê Công Định Và Cộng Sự (2011), "Đánh Giá Kết Quả Cắt Amidan Bằng Dao Mổ Gold Laser Tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Bạch Mai", Tạp Chí Tai Mũi Họng Việt Nam Số 3, tr Tr 9-14 28 Frank H Netter (2008), “Hình 93, Phần Đầu cổ”, atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học 29 Trần Anh Tuấn (2010), Sử dụng coblation phẫu thuật cắt amidan nạo VA, Luận án tiến sỹ, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh 30 Nhan Trừng Sơn Huỳnh Tấn Lộc (2010), "Đánh giá hiệu cắt amiđan bao kiềm điện lưỡng cực khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh,, 14(1), tr 182185 ... giá kết phương pháp cắt Amiđan, nạo VA dao plasma Tuy nhiên, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu kết phương pháp cắt Amiđan – nạo VA dao plasma bệnh nhân đồng thời vừa cắt Amiđan vừa nạo VA. .. Phẫu thuật cắt Amiđan, nạo VA Coblator .23 1.4.3 Phương pháp cắt amidan, nạo VA dao laser CO2 24 1.4.4 Phương pháp cắt amidan Dao plasma 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP CẮT AMIĐAN ĐỒNG THỜI NẠO VA BẰNG DAO PLASMA Chuyên ngành : Tai