1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt amidan bằng dao plasma

54 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Amidan (thường gọi Amidan) hai khối tổ chức bạch huyết lớn vòng waldeyer nằm thành bên họng miệng Viêm amidan viêm khu trú tổ chức amidan, bệnh lý tiến triển cấp tính hay mạn tính Viêm amidan gây nhiều biến chứng biến chứng chỗ áp xe, viêm tấy, biến chứng lân cận viêm quản, viêm xoang hay viêm tai, hay biến chứng xa tim, thận, khớp Khi viêm amidan gây biến chứng viêm tái phát nhiều lần có định cắt amidan, định cắt amidan cần bàn luận nhiều bác sỹ Tai Mũi Họng, định có xu hướng thay đổi theo thời gian Phẫu thuật cắt amidan quan niệm phẫu thuật cắt bỏ toàn khối amidan Cắt amidan phẫu thuật chiếm nhiều phẫu thuật thuộc chuyên ngành Tai Mũi Họng nước ta nước phát triển giới Hằng năm, Mỹ có khoảng 500.000 trường hợp bệnh nhân phẫu thuật cắt bỏ amidan xếp vào 24 phẫu thuật thực nhiều Hoa Kỳ Ở Việt Nam chiếm 24,7%, phẫu thuật Tai Mũi Họng Đối với trẻ em hệ thống miễn dịch yếu, chưa thực hoàn chỉnh nên hay gặp phải viêm nhiễm ngã ba vùng hầu họng gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đối tượng phẫu thuật cắt amidan nhiều Đối với bệnh nhân người lớn có biến chứng viêm amidan cần cắt bỏ để cải thiện sức khỏe Phẫu thuật cắt amidan trung phẫu thuật phẫu thuật cắt amidan gây nhiều biến chứng chảy máu, đau sau mổ, biến chứng gây mê, nhiễm trùng… gây tử vong Hay gặp biến chứng chảy máu sau mổ đau sau mổ Gần biến chứng giảm nhiều phương tiện phẫu thuật đại phương pháp phẫu thuật Có nhiều phương pháp phẫu thuật cắt amidan từ cổ điển đến đại phẫu thuật sluder, dao điện, laser, coblator, dao plasma… Tuy nhiên, phương pháp lại có ưu điểm, hạn chế khác nhau, yếu tố giảm biến chứng, thời gian phẫu thuật, thời gian phục hồi, độ đau, thời gian bong giả mạc… Cắt amidan dao plasma sử dụng phẫu thuật Tai Mũi Họng từ năm gần đây, phương pháp phẫu thuật có nhiều ưu giảm đau, biến chứng ít, lượng máu phẫu thuật Phương pháp phương pháp áp dụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ năm 2012 Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá kết cắt amidan nhiều phương pháp khác Tuy nhiên Việt Nam chưa có nghiên cứu đánh giá kết cắt amidan dao plasma Với mục đích góp phần nghiên cứu định, ưu điểm hạn chế sở thực tiễn phương pháp cắt amidan dao plasma Chúng tiến hành thực nghiên cứu “Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan dao plasma” Với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng amidan có định phẫu thuật Đánh giá kết phương pháp phẫu thuật cắt amidan dao plasma CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Cắt amidan phẫu thuật phổ biến chuyên ngành Tai Mũi Họng, biết đến sớm từ 2000 năm Từ nhiều năm số lượng phẫu thuật cắt amidan thực lớn nên nhà nghiên cứu Tai Mũi Họng giới quan tâm đến vấn đề Năm 1930, Fowler (Mỹ) đưa phương pháp “Cắt bỏ tồn amidan mà khơng làm tổn thương tổ chức xung quanh” Năm 1954, Sluder đưa phương pháp cắt amidan dụng cụ dao lạnh Năm 1955, Angles đưa phương pháp cắt amidan thòng lọng Năm 1997, Akkielah thực cắt amidan dao điện lần Năm 1998, ca phẫu thuật cắt amidan dao plasma thực lần Các nghiên cứu gần tập trung vào đánh giá kết sau phẫu thuật cắt amidan So sánh phương pháp phẫu thuật nhằm tìm phương pháp có nhiều ưu điểm Đối tượng nghiên cứu trẻ em người lớn tác giả đặc biệt quan tâm đến trẻ em nhóm đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng viêm amidan mạn tính Belloso A cộng (Anh-2006) nghiên cứu 41 bệnh nhân cắt amidan coblator laser palatoplasty để điều trị chứng ngủ ngáy thấy tác dụng nhóm tốt, nhiên nhóm cắt coblator đau sau mổ hẳn so với nhóm cắt laser Singh A cộng (Anh-2007) nghiên cứu 43 trẻ em định cắt amidan viêm mạn tính hội chứng tắc nghẽn đường thở hai phương pháp, dao plasma dao điện lưỡng cực bipolar thấy lượng máu thời gian phẫu thuật nhóm dùng dao plasma thấy biến chứng đau sau mổ giảm so với nhóm dùng bipolar Qua nhiều nghiên cứu giới cho thấy phẫu thuật cắt amidan, ngày phát triển có nhiều thành tựu tiên tiến Bệnh nhân biến chứng khả hồi phục sau mổ nhanh nhiều so với phẫu thuật trước 1.1.2 Việt Nam Từ năm 1960 đến năm 2000, hai kỹ thuật để phẫu thuật cắt amidan Việt Nam phương pháp Sluder thòng lọng Năm 2000, dao điện đơn cực sử dụng cắt amidan Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương Năm 2004, phương pháp cắt amidan coblator áp dụng Bệnh viện Nhi đồng I Năm 2007, dao siêu âm áp dụng cắt amidan Bệnh viện Đại học Y – Dược Thành phố Hồ Chí Minh Năm 2012, dao plasma áp dụng cắt amidan Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Trong năm gần có nhiều tác giả Việt Nam có nghiên cứu tập trung đánh giá hiệu phương pháp phẫu thuật hành như: - Huỳnh Tấn Lộc Nhanh Trường Sơn năm 2010 đánh giá hiệu cắt amidan bao dao điện lưỡng cực khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Nhân dân Gia Định - Lê Công Định cộng (2011) nghiên cứu 91 bệnh nhân đánh giá kết cắt amidan dao mổ Gold laser dao điện đơn cực năm 2011 Kết cho thấy nhóm cắt amidan dao mổ Gold laser chảy máu, đau, rút ngắn thời gian phẫu thuật phục hồi vết mổ nhanh nhóm phẫu thuật dao điện - Hồ Phan Thị Ly Đa, Võ Lâm Phước Đặng Thanh (2012) đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan dao điện đơn cực lưỡng cực Bệnh viện Trung ương Huế Như vậy, thông qua nghiên cứu tác giả mong muốn giảm nhẹ biến chứng phẫu thuật 1.2 NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU AMIĐAN 1.2.1 Vòng Waldeyer Henrich von Waldeyer, nhà giải phẫu học người Đức, người mô tả cách hệ thống khối mô lympho thành sau họng mũi họng miệng liên kết với tạo nên vòng lympho khép kín mang tên vòng Waldeyer Vòng Waldeyer theo mơ tả kinh điển có khối amiđan: - Amiđan họng/hạnh nhân hầu, có nằm vòm họngcòn gọi amiđan vòm hay VA (Vegetations Adenoides) - Amiđan vòi/hạnh nhân vòi cặp: bên phải bên trái, nằm quanh lỗ vòi Eustachia hố Rosenmuller - Amiđan lưỡi/hạnh nhân lưỡi có nằm đáy lưỡi - Amiđan cặp: bên phải bên trái, nằm thành bên họng miệng Một số tác giả cho hạnh nhân vòng Waldeyer có tác dụng tiêu diệt vi trùng niêm mạc mũi họng chặn lại Thực tế bào đơn nhân hạnh nhân sản xuất có khả thực bào Chính bạch cầu ngồi từ mao mạch hòa trộn với tế bào đơn nhân niêm dịch họng lực lượng chủ yếu diệt vi trùng 1.2.2 Giải phẫu chức Amiđan 1.2.2.1 Đặc điểm giải phẫu amiđan * Vị trí, hình dạng kích thước: Rãnh lưỡi amiđan Trụ sau Trụ trước Khe liên hầu Ngách Xoang tourtual Nếp bán nguyệt Nếp tam giác Hình 1.1: Giải phẫu amiđan [6] Vị trí: Amiđan khối mơ lympho có hình dạng bầu dục nằm bên họng miệng khoang tam giác gọi hố amiđan có cạnh trụ trước- cung lưỡi trụ sau- cung hầu Hình dạng kích thước - Amiđan có mặt: Mặt nhìn vào eo họng, mặt tự có biểu mơ lưới che phủ Mặt ngồi liên kết với khít hầu trên, động tác nuốt co lại amiđan nâng lên - Về hình thể, amiđan: Thể bình thường, thể có cuống thể lẩn vào sâu Trong thể có cuống amiđan bộc lộ nhiều vào khoang họng miệng, ngược lại thể lẩn chìm vào sâu thể khó khăn phẫu thuật cắt bỏ đặc biệt dùng phương pháp cổ điển - Kích thước amiđan thay đổi theo người Khi sinh chiều cao khoảng 3,5mm, chiều dài trước sau 5mm, nặng 0,75g Khi phát triển đầy đủ, kích thước amiđan là: chiều cao khoảng 2cm, bề rộng khoảng 1,5cm chiều dày khoàng 1- 1,2cm cân nặng 1,5g[6] * Cấu trúc giải phẫu amiđan: Cấu trúc giải phẫu amiđan bao gồm: Khối mô amiđan, bao, hốc, nếp tam giác + Khối mô amiđan: Về cấu trúc vi thể amiđan bao gồm phần cấu tạo: Mô liên kết, nang lympho vùng nang - Mô liên kết cấu tạo bè giá đỡ tạo thành lưới nâng đỡ mô Cấu trúc bè cung cấp mạch máu, bạch mạch thần kinh - Nang lympho trung tâm có loại tế bào lympho non trưởng thành tạo nên trung tâm mầm - Vùng nang có nhiều tế bào lympho phát triển hoạt hóa giai đoạn khác + Bao amiđan: - Amiđan mô tả nằm vỏ bao bọc lấy 4/5 chu vi amiđan trừ mặt tự khơng có bao Đó sợi liên kết cân họng + Nếp tam giác: Nếp tam giác cấu trúc bình thường có từ bào thai Nếp khơng có mơ phải lấy cắt amiđan Nếu để lại tạo nên túi ứ đọng chất bã, thức ăn gây kích thích mơ lympho phát triển làm cho dầy lên trở thành nhiễm khuẩn phát sau + Hốc amiđan: Có khoảng 10- 30 hốc cho bên amiđan Các hốc làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt amiđan cho phép biểu mô dễ tiếp cận nang lympho Về mặt lâm sàng hốc nơi ứ đọng cặn thức ăn, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn cư trú, gây nhiều khó chịu + Hố amiđan: tạo trụ sau, trụ trước thành bên họng, đáy rãnh lưỡi amiđan - Thành trước: Tạo trụ trước, mỏng, có hầu - lưỡi hay trụ trước bao phủ niêm mạc Trụ trước từ phía ngồi lưỡi gà, cách 15mm xuống dưới, ngoài, xuống đến nếp lưỡi - amiđan Ở cực bờ trước khối amiđan tương đối phân cách với trụ trước nên mở khuyết bóc tách amiđan khỏi hốc amiđan nên mở cao 1/3 cho dễ Phía khối amiđan dính vào trụ trước tạo với đáy lưới nếp tam giác hiss - Thành sau:Tạo trụ sau, có hầu - hầu hay trụ sau, bao phủ niêm mạc Trụ sau từ bờ tự buồm hàm, gần thẳng xuống tiếp với thành bên họng tạo nên xiết họng Trụ sau nếp mỏng dày trụ trước có lưới tĩnh mạch phong phú nên bóc tách trụ sau khỏi khối amiđan cần nhẹ nhàng dễ gây chảy máu, họng bị tổn thương gây khó nói dính, cản trở hoạt động họng - Thành bên: Được đóng kín khít họng, ngăn cách với khoang bên họng cân họng cân quanh họng Thực tế, ln có đan xen thành bên họng tổ chức amiđan, có phần thành bên họng lấn vào tổ chức amiđan, có phần tổ chức amiđan lấn sâu vào thành bên họng Chính đặc điểm giải phẫu này, cắt amiđan phương pháp kinh điển dễ bị sót tổ chức amiđan hay dễ làm tổn thương thành bên họng gây chảy máu nhiều + Đỉnh: Do hai trụ trước sau dính vào tạo nên vòm hố có nếp hình bán nguyện Hố amiđan lấn vào khối amiđanvà phần trụ trước, lấn sâu trước lên tạo thành xoang Tortual + Đáy: Giới hạn bên rãnh amiđan lưỡi Phía trước trụ trước, phía sau nếp họng thiệt Đơi amiđan chìm sâu xuống đáy, nhiều khe hốc có thành thùy nhỏ dính vào amiđan lưỡi làm bóc tách khó + Khoang quanh amiđan: Giữa khối amiđan hố amiđan khoang quanh amiđan, khoang tổ chức liên kết lỏng lẻo gồm sợi liên kết sợi bóc tách khối amiđan khỏi hố amiđan dễ dàng + Chân cuống amiđan động mạch amiđan: amiđan có cuống gần phía cực ngồi với mạch máu động mạch amiđan (nhánh động mạch lên) Trong thủ thuật phải ý đến cuống này, cầm máu cuống động mạch amiđan quan trọng phẫu thuật Amiđan Trụ trước Trụ sau Cơ khít hầu Khoang liên kết dễ bóc tách (khoang quanh amiđan) Động mạch lên với nhánh động mạch amiđan Khoang sau amiđan Động mạch cảnh Tĩnh mạch cảnh 10 Động mạch cảnh 11 Hàng rào trâm 12 Xương hàm - nhai 13 Tuyến mang tai 14 Cơ ức đòn chũm 15 Hạch gillette khoang hencké I Khoang thành sau họng (hencké) II Khoang sau họng IIIi Khoang bên họng (khoang cận amyđan) Hình 1.2: Vùng amiđan khoang quanh họng[6] 10 * Liên quan mạch máu: Động mạch cảnh cảnh ngồi thường nằm phía sau mặt phẳng trán qua trụ sau Động mạch cảnh nằm phần trong, sâu sau hố mang tai, từ lên cong vào trong, xa bên sau cực amiđan khoảng 10 – 20mm Động mạch cảnh nằm trong, sau màng trâm hầu, cách cực hố amiđan10 – 20mm, cách trụ sau – 8mm Lưu ý: Khi quay ngửa cổ bệnh nhân làm cho động mạch cảnh gần hố amiđan hơn, đặc biệt làm thay đổi hướng + Hệ thống mạch máu thần kinh amiđan: * Động mạch amiđan Hình 1.3: Hệ động mạch cấp máu cho amiđan[6] Nuôi dưỡng amiđan hệ thống nhiều động mạch nhánh động mạch cảnh ngồi, phân chia làm hai nhóm chính: - Nhóm cực amiđan quan trọng nhất, gồm có: + Động mạch mặt: Sau uốn vòng cung cách cực 10mm sinh 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO Clenney T, Schroeder (2011),“Postoperative A, Bondy pain after P, Zizak adult V, A, Mitchell tonsillectomy with PlasmaKnife compared to monopolar electrocautery” PubMed 21647905 Chang KW (2005),“Randomized controlled trial of coblation versus electrocautery tonsillectomy” Otolaryngol Head Neck Surg(132), pp.273-280 David L Walner (2007) “Past and present instrument use in pediatric adenotonsillectomy” Otolaryngology–Head and Neck Surgery (2007) 137, pp 49-53 Lehnerdt G, Senska K, Jahnke K, Fischer M (2005), “Posttonsillectomy haemorrhage: a retrospective comparison of abscess- and elective tonsillectomy”.PubMed 16303680 Trần Cơng Hòa, Nguyễn Khắc Hòa, Nguyễn Thanh Thủy (2003), “Phẫu thuật cắt amiđan: nhận xét 3962 trường hợp viện tai mũi họng”, Nội san TMH 2003, tr.23 Nguyễn Đình Bảng (1991), “Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng”, Vụ khoa học đào tạo – Bộ y tế, tr.165-195 Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu (2007), Đánh giá kết sử dụng dao mổ siêu âm cắt amiđan, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (11), Phụ số 1, tr 5-8 Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang (2011),“ Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Cắt Amidan Trẻ Em Bằng Kỹ Thuật Coblation Tại Bv.Trung Ương Huế” Nội San Tmh 2012,Tr 96-101 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm Amiđan cấp bệnh viện Trung ương Huế bệnh viện Đại học Y Dược Huế”, 10 Đại học Y Huế Britt K Erickson, BSd (2009), “Changes in incidence and indications 11 oftonsillectomyandadenotonsillectomy, 1970-2005” PubMed.19467411 Richard Schmidt, MD (2007) “Complications of Tonsillectomy A Comparison of Techniques” Arch Otolaryngol Head Neck 12 Surg.133(9):925-928 Birring Ss, Passant C, Patel Rb, Prudon B, Murty Ge, Pavord Id, “Chronic Tonsillar Enlargement And Cough: Preliminary Evidence Of A Novel And Treatable Cause Of Chronic Cough”Pubmed/14979491 13 Hồ Phan Thị Ly Đa, Võ Lâm Phước, Đặng Thanh (2012),“Đánh Giá Kết Quả Phẫu Thuật Cắt Amidan Bằng Dao Điện Đơn Cực Và Lưỡng Cực Tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược Huế” Nội San Tmh 14 2012, Tr 102-109 Dương Hữu Nghị, Nguyễn Tấn Định, Nguyễn Thị Tố Trinh (2007),“Khảo Sát Sự Cải Thiện Triệu Chứng Cơ Năng Của Bệnh Nhân Trên 15 Tuổi Sau Cắt Amidan Tại Bệnh Viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Từ Tháng 6/2007 Đến Tháng 11/2007” Kỷ Yếu Các Đề Tài Khoa Học Hội Nghị Tai Mũi Họng Toàn Quốc Năm 2009, 15 AnGiang,1,Tr 250-257 Nguyễn Tuấn Sơn (2012): “Nghiên Cứu Chỉ Định Và Đánh Giá KếtQuả Điều Trị Của Phương Pháp Cắt Amidan Bằng Dao Điện 16 Đơn Cực”, Đại Học Y Hà Nội Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khả, Nguyễn Duy Từ, Huỳnh Hữu Thức,(2008),“Đặc điểm giải phẫu bệnh amiđan viêm mạn tính người lớn cắt amiđan Bệnh viện nhân dân Gia Định, TP.HCM” Y Hoc TP Hồ Chí Minh số 13 – phụ số - 2009: tr 17 273 – 277 Phạm Văn Vũ, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước(2008): “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết điều trị biến chứng viêm tấy, áp18 xe quanh amiđan phẫu thuật cắt nóng Huế”, Đại Học Y Huế Kothari P Patel S, Brown P et al.(2002)A prospective doubleblindrandomized comparing the suitability of KTP laser tonsillectomy with conventional dissection tonsillectomy for day case sugery Clinical 19 Otolaryngolory & Allied Sciences.27: 369- 73 Auf l Osborne JE, Sparkes C et al (1997) Is the KTP laser effective in tonsillectomy? Clinical Otolaryngology & Allied 20 Sciences 22: 145-6 Strunk CL, Nichols ML (1990) A comparison of the KTP/532laser tonsillectomy vs traditional dissection/snare tonsillectomy 21 Otolaryngology- Head & Neck Sugery 103:966-71 Nguyễn Ngọc Dung, Nhan Trừng Sơn (2010), “Sử dụng coblator cắt amiđan trẻ em khoa nhi tổng hợp Bệnh viện TMH TP HCM từ tháng đến tháng năm 2009”, Tạp chí TMH Việt Nam số 55, 22 tr5-10 Trần Anh Tuấn, Nhan Trừng Sơn (2010), “Sử dụng coblator cắt 50 ca amiđan người lớn sở Bệnh viện Đại học y dược TP.HCM 23 tháng hè 2009, Tạp chí TMH việt nam (55), tr 11-16 Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng, (2004), “Đánh giá kết kỹ thuật cắt amiđan đông điện lưỡng cực (Bipolar) trẻ em”, 24 Y học TP Hồ Chí Minh, tập 8, phụ số 1, tr 65-66 Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức (2003), “So sánh hai phương pháp cắt amiđan phẫu tích, thòng lọng với cắt amiđan phương pháp dao kim điện đơn cựccao tần đơn cực trẻ em”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập – Phụ số 1- 25 2003:tr 107-110 Oas RE Jr, Bartels tonsillecctomy:Acomparison Laryngoscope 100:385-8 JP with (1990) KTP-532 satndard laser technique 26 Saito T, Honda N, Saito H (1999) Advantage and disadvantage of KTP- 532 laser tonsillectomy compared with conventional method 27 Auris, Nasus, Larynx 26:447-52 Phạm Trần Anh (2010), “Góp phần tìm hiểu yếu tố nguy ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amiđan bệnh viện tai mũi họng trung ương từ 5/2005 đến 12/2007”, Y học 28 thực hành, 705(2), tr 107-111 Wong, D., Hockenberry-Eaton M, Wilson D (2001), “WongBaker FACES Pain Rating Scale”, Wong’s Essentials of Pediatric 29 Nursing(6), pp 1301 Huỳnh Tấn Lộc, Nhan Trừng Sơn (2010), “Đánh giá hiệu cắt amiđan bao kiềm điện lưỡng cực khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 30 (14), phụ 1, tr 182-185 Gary Y Shaw (2004) “Tonsillectomy using the Colorado microdissection needle: a prospective series and comparative technique review” The Southern Medical Association January(2004), Volume 97 - Issue - pp 11-17 31 Parker NP, Walner DL,(2011) “Post-operative pain following coblation or monopolar electrocautery tonsillectomy in children: a prospective, single-blinded, randomised comparison” PubMed 32 21854552 Lê Công Định Và Cộng Sự (2011),“Đánh Giá Kết Quả Cắt Amidan Bằng Dao Mổ Gold Laser Tại Khoa Tai Mũi Họng Bệnh 33 Viện Bạch Mai”, Tạp Chí Tai Mũi Họng Việt Nam Số 3, Tr 9-14 Huỳnh Khắc Cường cộng (2003),“Cắt amiđan ngày nay”, 34 Nội san Tai Mũi Họng 2003,tr 1-7 Phạm Đăng Diệu (2008), Giải phẫu đầu mặt cổ, Nhà xuất y học, tr 224-251 35 Trịnh Đình Hoa 2003, “Tổng kết 50 trường hợp cắt amiđan gây mê dao lưỡng cực theo dõi hậu phẫu tháng Bệnh viện Nhi đồng từ tháng 11/2002 đến thÁng 4/2003”, Nội san Tai Mũi 36 Họng, tr 14 Võ Hiếu Bình (2003), “Viêm amiđan: đối chiếu lâm sàng - giải phẫu bệnh”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập –Phụ số 1-2003: tr.103-106 37 Krespi YP and Ling EH (1994) Laser assisted serialtonsileectomy.Journal of Otolaryngology 23:325-7 38 D’Eredita R, Marsh RR (2004) Contact diode lasertonsillectomy in children Otolaryngology – Head & Surgery 131:732-5 39 Remacle M Keghian j, Lawson G et al (2003) Carbondioxidelaser- assisted tonsil ablation for adults with chronic tonsillitic: A 6-month follow-up study.European Archives of Oto- 40 Rhino-Laryngology 260:456-9 Oswal VH, Bingham BJG(1992) A pilot study of the holmium YAG laser in nasal turbinate and tonsil sugery Journal of Clinical 41 Laser Medicine & Sugery 10:211-6 Hồng Gia Thịnh, Võ Hiếu Bình, Võ Quang Phúc (2003): “Điều trị bệnh ngáy phẫu thuật chỉnh hình họng hầu củaHERNANDEZ”,Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 7, phụ số 1, tr 111114 42 Võ Tấn (1989), Tai Mũi Họng Thực hành,NXB Y học, tập1, tr 181- 272 43 Windfuhr J MD, Seehafer M MD (2001), "Classification ofheamorrhage following tonsillectomy",Laryngol otol, pp.457 – 461 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân: I HÀNH CHÍNH : Họ tên : Nam (0) Nữ (1) Ngày sinh : / / Tuổi : Nghề nghiệp : Điện thoại: Địa : - Ngày khám ban đầu: - Ngày khám lại lần 1( sau 1-2 ngày): - Ngày khám lại lần 2( sau ngày): - Ngày khám lại lần 3( sau 14 ngày): - Ngày khám lại lần 4( sau tháng): * Lý khám bệnh : □ Đau họng □ Ngủ ngáy,cơn ngừng thở ngủ □ Nuốt khó □ Hơi miệng □ Khác * Diễn biến triệu chứng : □ tháng - năm (1) □ > năm (2) □ Thường xuyên (TX) □ Thỉnh thoảng (TT) II TIỀN SỬ Bản thân Gia đình III TRIỆU CHỨNG : Triệu chứng Đau họng: □ Từng lúc □ Thường xuyên liên tục Nuốt vướng □ Khơng □ Có 3.Sốt: □ Khơng □ Có □ Sốt nhẹ □ Sốt vừa □ Sốt cao Triệu chứng phụ Ho Ngủ ngáy Đau tai Cơn ngừng thở ngủ Hơi thở hôi Đau tai ,ù tai Ngạt- chảy mũi Biến dạng sọ mặt 9.Thay đổi giọng nói 10 Hạch cổ 11 Mệt mỏi- chán ăn - Số lần viêm năm: □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Có □ Khơng □ Khơng □ Không □ Không □ Không □ Không □ Không □ Không □ Không □ Không □ Không - Số năm viêm Phương pháp điều trị sử dụng : □ Kháng sinh (KS) □ Thời gian : □ Kháng viêm (KV) □ Thời gian : □ Khác Triệu chứng thực thể Amidan □ Xung huyết □ Xơ teo □ Viêm mạn tính có hốc □.Nghi u □ Quá phát: độ: Cận lâm sàng □ Số lượng bạch cầu: ( Trung tính: .) □ Giải phẫu bệnh: □ Có □ Lành tính □ Khơng □ Ác tính Cắt amidan: □ Thời gian cắt: □ Lượng máu mất: □ Tổn thương sau mổ □ Nhẹ □ Trung bình □ Nặng □ Thấm gạc □ Có □ Trụ trước □ Trụ sau □ Lưỡi gà □ Màn hầu □ Khác □ Không III KHÁM SAU 1-2 NGÀY : Cơ : 1.1 Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm (3) 1.2 Sốt □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm (3) Thực thể : Giả mạc □ Đều □ Không Chảy máu □ Khơng □ Có IV KHÁM LẠI SAU NGÀY: Cơ : 1.1 Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm (3) 1.2 Sốt □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) 1.3 Ngủ ngáy □ Có 1.4 Ngừng thở ngủ □ Có 1.5 Thở □ Có 1.6 Nuốt vướng □ Có 1.7 Khác : □.Không giảm □ Không □ Không □ Không □ Không Thực thể : Giả mạc □ Đều □ Không Chảy máu □ Khơng □ Có □ Nặng □ Trung bình □ Nhẹ V KHÁM LẠI SAU 14 NGÀY: Cơ : 1.1 Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm (3) □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm 1.3 Ngủ ngáy □ Có □ Khơng 1.4 Ngừng thở ngủ □ Có □ Khơng 1.5 Thở □ Có □ Khơng 1.6 Nuốt vướng □ Có □ Khơng 1.2 Sốt 1.7 Khác : Thực thể : Giả mạc □ Bong hết □ Không bong hết Chảy máu □ Không □ Có □ Nặng □ Trung bình □ Nhẹ Hốc mổ □ Không co kéo □ Co kéo VI KHÁM LẠI SAU THÁNG: Cơ : 1.1 Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm (3) □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Khơng giảm 1.3 Ngủ ngáy □ Có □ Khơng 1.4 Ngừng thở ngủ □ Có □ Khơng 1.5 Thở □ Có □ Khơng 1.2 Sốt 1.6 Nuốt vướng 1.7 Khác : □ Có □ Không CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bệnh viện : BV Bệnh viện Tai-Mũi-Họng Trung ương : BVTMHTW Tai mũi họng : TMH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN BẰNG DAO PLASMA Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG TRUNG HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HOÀNG ANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN BẰNG DAO PLASMA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 ... Akkielah thực cắt amidan dao điện lần Năm 1998, ca phẫu thuật cắt amidan dao plasma thực lần Các nghiên cứu gần tập trung vào đánh giá kết sau phẫu thuật cắt amidan So sánh phương pháp phẫu thuật nhằm... Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan dao plasma Với hai mục tiêu sau: Mơ tả đặc điểm lâm sàng amidan có định phẫu thuật Đánh giá kết phương pháp phẫu thuật cắt amidan dao plasma 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN... cứu đánh giá kết cắt amidan dao plasma Với mục đích góp phần nghiên cứu định, ưu điểm hạn chế sở thực tiễn phương pháp cắt amidan dao plasma Chúng tiến hành thực nghiên cứu Đánh giá kết phẫu thuật

Ngày đăng: 26/05/2020, 20:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w