ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT cắt AMIDAN BẰNG DAO LIGASURE

52 459 9
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ PHẪU THUẬT cắt AMIDAN BẰNG DAO LIGASURE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN BẰNG DAO LIGASURE ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN BẰNG DAO LIGASURE Chuyên ngành : Tai Mũi Họng Mã số : 60720155 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử nghiên cứu .3 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam .4 1.2 Những nét đặc điểm giải phẫu amidan .6 1.2.1 Vòng bạch huyết Waldayer 1.2.2 Giải phẫu chức amidan 1.3 Sinh lý bệnh học lâm sàng amidan .12 1.3.1 Sinh lý bệnh học amidan .12 1.3.2 Biểu lâm sàng viêm amidan có định phẫu thuật .13 1.4 Chỉ định chống định cắt amidan 14 1.4.1 Chỉ định cắt amidan 14 1.4.2 Chống định cắt Amidan 15 1.5 Các phương pháp cắt amidan 16 1.5.1 Cắt amidan dao lạnh 16 1.5.2 Cắt amidan phương pháp nhiệt 17 1.3 Cắt amidan dao ligasure 18 1.3.1 Nguyên lý hoạt động dao 18 1.3.2 Cấu tạo dao 19 CHƯƠNG 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Đối tượng nghiên cứu .20 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.1.4 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .21 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.3 Các bước tiến hành 23 2.2.4 Theo dõi ghi nhận thông số phẫu thuật 24 2.2.5 Chăm sóc hậu phẫu .24 2.2.6 Theo dõi, thu thập thông số cần nghiên cứu 24 2.2.7 Xử lý phân tích số liệu, đánh giá kết .24 2.2.8 Các nội dung thông số nghiên cứu 24 2.2.9 Xử lý số liệu 29 2.3 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 30 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Đặc điểm lâm sàng amidan có định phẫu thuật .30 3.1.1 Đặc điểm chung 30 3.1.2 Lâm sàng amidan có định phẫu thuật .30 3.2 Đánh giá kết cắt amidan dao ligasure 31 3.2.1 Đánh giá phẫu thuật 31 3.2.2 Đánh giá sau phẫu thuật 32 CHƯƠNG 35 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 35 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 36 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .36 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV :Bệnh viện BVĐHYHN :Bệnh viện Đại học Y Hà Nội TMH :Tai mũi họng DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi 30 Bảng 3.2 Triệu chứng 30 Bảng 3.3 Phân độ phát amidan 30 Bảng 3.4 Đối chiếu mức độ phát độ tuổi 31 Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật 31 Bảng 3.6 Liên quan thời gian phẫu thuật với hình thái viêm 31 Bảng 3.7 Thể tích máu 32 Bảng 3.8 Liên quan mức độ đau với nhóm tuổi ngày 32 Bảng 3.9 Liên quan mức độ đau với nhóm tuổi ngày thứ 32 Bảng 3.10 Liên quan mức độ đau với nhóm tuổi ngày thứ 32 Bảng 3.11 Liên quan mức độ đau với nhóm tuổi ngày thứ 14 33 Bảng 3.12 Liên quan mức độ đau ngày thời gian phẫu thuật.33 Bảng 3.13 Chảy máu sớm 34 Bảng 3.14 Mức độ chảy máu ngày thứ 34 Bảng 3.15 Mức độ chảy máu ngày thứ 14 34 Bảng 3.16 Số ngày dùng thuốc giảm đau 34 Bảng 3.17 Số lần dùng thuốc giảm đau ngày sau phẫu thuật 35 Bảng 3.18 Thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật nhóm tuổi 35 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu amidan [13] Hình 1.2 Vùng amidan khoang quanh họng [13] Hình 1.3 Liên quan mạch máu động mạch cấp máu cho amidan [13] 10 Hình 1.4 Các mức độ phát amidan [11] .15 Hình 1.5 Nguyên lý hoạt động dao ligasure [21] .19 Hình 2.1 Bộ dụng cụ cắt amidan .21 Hình 2.2 Thân máy Ligasure cắt amidan .22 Hình 2.3 Tay dao Ligasure cắt amidan 22 Hình 2.4 Thang điểm Numberical pain scale [23],[24] 28 ĐẶT VẤN ĐỀ Cắt amidan phẫu thuật phổ biến thực nhiều chuyên ngành Tai mũi họng Đây số phẫu thuật thực lâu đời, từ thời trước Công nguyên đến phổ biến Việt Nam giới Trong trình phát triển y học, cắt amidan có nhiều thời điểm coi phẫu thuật thường quy, áp dụng rộng rãi Vào năm 1940 Hoa Kỳ, cắt amidan đạt mốc lớn lịch sử số ca thực năm lên tới triệu ca [1] Ở Việt Nam, phẫu thuật cắt amidan phẫu thuật Tai mũi họng thực nhiều nhất, chiếm 24,7% phẫu thuật Tai mũi họng hàng năm [4] Mặc dù phẫu thuật phổ biến thực nhiều năm qua, phẫu thuật cắt amidan gây biến chứng chảy máu sau mổ, nhiễm trùng hốc mổ, đau sau mổ, chí dẫn đến tử vong Trong đó, biến chứng hay gặp sau mổ đau chảy máu Gần đây, với phát triển ngày đại y học, việc sử dụng lưỡi dao hệ giúp rút ngắn thời gian phẫu thuật, thuận tiện việc cầm máu mổ cắt mô, giúp giảm bớt tổn thương mô xung quanh mà xảy tai biến, đồng thời giúp hốc mổ nhanh lành, giảm đau cho bệnh nhân hạn chế chảy máu sau mổ, nhằm giúp bệnh nhân sớm quay trở lại với việc ăn uống sinh hoạt bình thường Trước có nhiều phương pháp cắt amidan thực nghiên cứu áp dụng như: Cắt amidan dao điện, laser CO 2, coblator, dao plasma Mỗi phương pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng, phù hợp với điều kiện phẫu thuật Dao ligasure phương tiện cắt amidan ứng dụng thực bệnh viện Đại học Y Hà Nội Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết cắt amidan dao ligasure” nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết cắt amidan dao ligasure 30 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 40 trường hợp cắt amidan dao ligasure Khoa Tai mũi họng, bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 5/2019 đến tháng 4/2020, dự kiến thu kết sau: 3.1 Đặc điểm lâm sàng amidan có định phẫu thuật 3.1.1 Đặc điểm chung 3.1.1.1 Phân bố theo tuổi Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi Tuổi từ 16-20 từ 21-30 từ 31-40 > 40 Tổng số (N) Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) 3.1.1.2 Phân bố theo giới 3.1.1.3 Điều trị trước phẫu thuật 3.1.1.4 Lí vào viện 3.1.2 Lâm sàng amidan có định phẫu thuật 3.1.2.1 Triệu chứng Bảng 3.2 Triệu chứng Triệu chứng Số bệnh nhân (n) Đau họng Nuốt vướng Ngủ ngáy Hôi miệng 3.1.2.2 Phân độ phát amidan Tỷ lệ (%) Bảng 3.3 Phân độ phát amidan Phân độ Số bệnh án (n) Tỷ lệ (%) 31 Độ Độ I Độ II Độ III Độ IV 3.1.2.3 Đối chiếu mức độ phát amidan độ tuổi Bảng 3.4 Đối chiếu mức độ phát độ tuổi Độ phát từ 16-20 n % Độ tuổi từ 21-30 từ 31-40 N % n % > 40 n % Độ I Độ II Độ III Độ IV 3.1.2.4 Chỉ định cắt amidan 3.2 Đánh giá kết cắt amidan dao ligasure 3.2.1 Đánh giá phẫu thuật 3.2.1.1 Thời gian phẫu thuật Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật Thời gian (phút) Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) < 10 10- 20 >20 N 3.2.1.2 Liên quan thời gian phẫu thuật với hình thái viêm Bảng 3.6 Liên quan thời gian phẫu thuật với hình thái viêm Thời gian (phút) Độ n % Hình thái viêm Độ I Độ II Độ III n % n % n % ≤ 10 11- ≤ 20 >20 3.2.1.3 Thể tích máu Độ IV n % Tổng n % 32 Bảng 3.7 Thể tích máu Thể tích (ml) Số bệnh nhân (n) 10 Tổng 3.2.2 Đánh giá sau phẫu thuật Tỷ lệ (%) 3.2.2.1 Mức độ nhóm tuổi a Sau phẫu thuật ngày thứ Bảng 3.8 Liên quan mức độ đau với nhóm tuổi ngày Độ đau từ 16-20 n % Nhóm tuổi từ 21-30 từ 31-40 n % n % Tổng > 40 n % n % Nhẹ Trung bình Nặng b Sau phẫu thuật ngày thứ hai Bảng 3.9 Liên quan mức độ đau với nhóm tuổi ngày thứ Độ đau từ 16-20 n % Nhóm tuổi từ 21-30 từ 31-40 n % n % Tổng > 40 n % n % Nhẹ Trung bình Nặng c Sau phẫu thuật ngày thứ Bảng 3.10 Liên quan mức độ đau với nhóm tuổi ngày thứ Độ đau Không từ 16-20 n % Nhóm tuổi từ 21-30 từ 31-40 n % n % Tổng > 40 n % n % 33 đau Nhẹ Trung bình Nặng d Sau phẫu thuật ngày thứ 14 Bảng 3.11 Liên quan mức độ đau với nhóm tuổi ngày thứ 14 Độ đau từ 16-20 n % Nhóm tuổi từ 21-30 từ 31-40 n % n % Tổng > 40 n % n Không đau Nhẹ Trung bình Nặng e Tiến triển biến chứng đau qua ngày thứ 1, 2, thứ 14 3.2.2.3 Liên quan mức độ đau ngày thời gian phẫu thuật Bảng 3.12 Liên quan mức độ đau ngày thời gian phẫu thuật Mức độ đau Nhẹ Trung bình Nặng Thời gian cắt (phút) ≤ 10 11-20 >20 n % n % n % Tổng n % % 34 Tổng 3.2.2.3 Biến chứng chảy máu sau phẫu thuật a Chảy máu sớm Bảng 3.13 Chảy máu sớm Mức độ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Khơng Nhẹ Trung bình Nặng b Chảy máu muộn * Mức độ chảy máu ngày thứ Bảng 3.14 Mức độ chảy máu ngày thứ Mức độ Khơng chảy máu Nhẹ Trung bình Nặng Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) * Mức độ chảy máu ngày thứ 14 Bảng 3.15 Mức độ chảy máu ngày thứ 14 Mức độ Số bệnh nhân Tỷ lệ (%) Không Nhẹ Trung bình Nặng 3.2.2.4 Số ngày dùng thuốc giảm đau Bảng 3.16 Số ngày dùng thuốc giảm đau Thời gian dùng thuốc 5 ngày Tổng 3.2.2.5 Số lần dùng thuốc giảm đau ngày sau phẫu thuật Bảng 3.17 Số lần dùng thuốc giảm đau ngày sau phẫu thuật Ngày thứ n % Số lần Ngày thứ n % Ngày thứ 14 n % Không dùng lần lần ≥ lần Tổng 3.2.2.6 Thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật Bảng 3.18 Thời gian ăn uống bình thường sau phẫu thuật nhóm tuổi Nhóm tuổi ngày n % Thời gian 7-14 ngày n % Từ 16-20 Từ 21-30 Từ 31-40 > 40 n % 3.2.2.7 Đánh giá tình trạng hốc amidan sau mổ CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN >14 ngày n % 36 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mayer (2014) Tonsillectomy Otolaryngology, Head and Neck surgery Vol 1, Chapter 23 246-256 Kornblut AD (1987),A traditional approach to surgery of the tonsils and adenoids Otolaryngol Clin North Am; 20: 349-363 Belloso A, Morar P et al (2006), Randomized – Controlled Study comparing post operative pain between coblation palatoplasty and laser palatoplasty, Clin Otolaryngol, Apr (2): 138-143 Trần Cơng Hòa, Nguyễn Khắc Hòa, Nguyễn Thanh Thủy (2003) Phẫu thuật cắt Amidan: nhận xét 3962 trường hợp viện tai mũi họng Nội san Tai mũi họng 2003, 23 Sergeev, V N B., S V (2003) Coblation Technology: a new method for high-frequency electrosurgery Biomedical Engineering, 37(1), 22-25 Trần Anh Tuấn, Nhan Trừng Sơn (2010) Sử dụng coblator cắt 50 ca amiđan người lớn sở Bệnh viện Đại học y dược TP.HCM tháng hè 2009 Tạp chí TMH việt nam (55), 11-16 Parker NP., Walner DL.(2011) Post-operative pain following coblation or monopolar electrocautery tonsillectomy in children: a prospective, single-blinded, randomised comparison Clin Otolaryngol Oct;36(5) 468-474 Huỳnh Tấn Lộc (2010) Đánh giá hiệu cắt amidan bao kiềm điện lưỡng cực khoa Tai mũi họng Bệnh viện nhân dân Gia Định, Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, (14), phụ 1, 182-185 Lê Công Định cộng (2011) Đánh giá kết cắt amidan dao mổ Gold Laser khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Bạch Mai Tạp chí Tai Mũi Họng Việt Nam số 3, 9-14 10 Hồ Phan Thị Ly Đa, Võ Lâm Phước, Đặng Thanh (2012) Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan dao điện đơn cực lưỡng cực bệnh viện đại học y dược Huế Nội san TMH 2012, 102-109 11 Nguyễn Hữu Khôi (2006) Viêm họng A VA , NXB Y học, tr 161-173 12 Nguyễn Tuấn Sơn (2012) Nghiên cứu định đánh giá kết điều trị phương pháp cắt amidan dao điện đơn cực Đại học Y Hà Nội 13 Nguyễn Đình Bảng (1991) Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng Vụ khoa học đào tạo – Bộ y tế, 165-195 14 Jonhson, Rosen (2015) Bailey’s Head and neck surgery Otolaryngology 5th Edition, p 1400-1415 15 Ngô Ngọc Liễn (2008) Giản yếu Tai Mũi Họng Nhà xuất y học, tr 225; 231-232; 266 16 VõTấn (1989), “Tai Mũi Họng Thực hành”, NXB Y học, 1, 181-272 17 Phạm Anh Tuấn (2017) Đánh giá kết cắt amidan dao điện, coblator plasma bệnh viện Tai mũi họng Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học y Hà Nội 18 Nhan Trừng Sơn (2012) Tai mũi họng nhập môn Cắt amidan p 290-295 19 Hoàng Anh (2015) Đánh giá kết cẳt amidan dao plasma khoa Tai mũi họng, bệnhviện Đại học y Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 20 Lê Quang Hưng (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết ứng dụng dao ligasure phẫu thuật u tuyến giáp lành tính bệnh viện đại học y Hà Nội, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học y Hà Nội 21 catalog 22 Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang (2011) Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan trẻ em kỹ thuật coblation BV.Trung ương Huế Nội san TMH 2012,tr 96-101 23 Stephanie Sarny,Guenther Ossimitz; Walter Habermann (2011) Classification of Posttonsillectomy Hemorrhage Otolaryngol Head Neck Surg August 2011, vol 145 no Page 52 24 Nguyễn Thị Thu Thư (2013) Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật phương pháp cắt amidan dao plasma, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 25 Trương Kim Tri, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2010) Nghiên cứu đặc diểm lâm sàng vi khuẩn khí viêm Amidan cấp bệnh việnTrung Ương Huế bệnh viện đại học Y dược Huế 26 Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khả, Nguyễn Duy Từ, Huỳnh Hữu Thức (2008) Đặc điểm giải phẫu bệnh amiđan viêm mạn tính người lớn cắt amiđan Bệnh viện nhân dân Gia Định, TP.HCM Y Hoc TP Hồ Chí Minh số 13 – phụ số – 2009, 273 – 277 27 Nhan Trừng Sơn (2010) Sử dụng coblator cắt 50 ca amidan người lớn sở Bệnh viện đại học y dược TPHCM tháng hè 2009, Tạp chí TMH Việt Nam (55), 11-16 28 Nguyễn Đình Phúc (1978) Nhận xét chẩn đốn điều trị ung thư amiđan Qua 194 trường hợp gặp viện Tai Mũi Họng bệnh viện K Hà Nội từ năm 1970 đến 7/1978 29 Jayasinghe H, Lee P, Williams A, Kerr AIG (2005) Randomised single blinded trial of outcome for coblation versus cold steel tonsillectomy Emailed presentation 30 Back L, Paloheimo M, Ylikoski J (2001) Traditional tonsillectomy compared with bipolar radiofrequency thermal ablation tonsillectomy in adults: a pilot study Archives of Otolaryngology - Head and Neck Surgery,127(9):1106–12 31 Lưu Văn Duy (2013) Đánh giá kết phẫu thuật cắt Amidan laser CO2, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 32 Bùi Thế Sáu (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng chảy máu sau cắt Amidan xử trí bệnh viện tai mũi họng Trung ương, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 33 Stoker KE, Don DM, Kang DR, Haupert MS, Magit A, Madgy DN (2004) Pediatric total tonsillectomy using coblation compared to conventional electrosurgery: a prospective, controlled single-blind study Otolaryngology - Head and Neck Surgery;130(6):666–75 34 Phạm Trần Anh (2010) Góp phần tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt Amidan bệnh viện Tai mũi họng Trung ương từ 5/2005 đến 12/2007 Y học thực hành, 705(2), 107-111 35 Nguyễn Thanh Thủy (2004) Nhận xét tình hình chảy máu sau cắt Amidan bệnh viện Tai mũi họng Trung ương từ 2001-2003, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 36 Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu (2007) Đánh giá kết sử dụng dao mổ siêu âm cắt Amidan Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh (11) Phụ tr 5-8 37 Dương Hữu Nghị, Nguyễn Tấn Định (2007) Khảo sát cải thiện triệu chứng bệnh nhân 15 tuổi sau cắt Amidan bệnh viện Tai mũi họng Cần Thơ từ tháng 6/2007 đến tháng 11/2007 Kỷ yếu đề tài khoa học hội nghị tai mũi họng tồn quốc 2009 Tr 250-257 38 Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng (2004) Đánh giá kết kỹ thuật cắt amidan đông điện lưỡng cực bipolar trẻ em Y học TP Hồ Chí Minh, tập Tr 65-66 39 Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức (2003) So sánh hai phương pháp cắt Amidan phẫu tích thòng lọng với cắt amidan phương pháp dao điện kim đơn cực trẻ em Y học TP Hồ Chí Minh, tập Tr 107-110 40 Nguyễn Ngọc Dung, Nhan Trừng Sơn (2010) Sử dụng coblator cắt Amidan trẻ em khoa nhi tổng hợp bệnh viện TMH TP Hồ Chí Minh từ tháng đến tháng 2009 Tạp chí TMH Việt Nam số 55, tr 5-10 41 Võ Diệu Linh (2010) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết xử trí biến chứng sau cắt Amidan, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, trường đại học Y Dược Huế 42 Saito T., Honda N., Saito H (1999), Advantage and disadvantage of KTP- 532 laser tonsillectomy compared with conventional method, Auris, nasus, larynx, 26, 447-52 43 Nguyễn Tuấn Sơn (2012) Nghiên cứu định đánh giá kết điều trị phương pháp cắt amidan dao điện đơn cực, Đại học Y Hà Nội BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân: ……………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên: …………………………….….… Nam (0)…… Nữ (1)…… Ngày sinh: ………/… …./…… ……… Tuổi: …………………… Nghề nghiệp:………….………………Điện thoại:…………………… Địa chỉ:………………………………………………………….……… Ngày khám ban đầu: ……………………………………………… … Ngày khám lại lần (sau 1-2 ngày):…………………………………… Ngày khám lại lần (sau ngày):……………………………………… Ngày khám lại lần (sau 14 ngày):…………………………………… • Lý khám bệnh: Đau họng Ngủ ngáy, ngừng thở ngủ Nuốt khó Hơi miệng Khác • Diễn biến triệu chứng : tháng - năm (1) > năm (2) Thường xuyên (TX) Thỉnh thoảng (TT) II TIỀN SỬ Bản thân Gia đình III TRIỆU CHỨNG: Triệu chứng Đau họng Từng lúc Thường xun liên tục Nuốt vướng: Khơng Có Sốt: Khơng Có Sốt nhẹ Sốt vừa Sốt - cao Triệu chứng phụ Ho Ngủ ngáy Đau tai Cơn ngừng thở ngủ Hơi thở hôi Đau tai, ù tai Ngạt, chảy mũi Biến dạng sọ mặt Thay đổi giọng nói 10 Hạch cổ 11 Mệt mỏi, chán ăn - Số lần viên năm: Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không Không Không Không Không - Số năm viêm: Phương pháp điều trị sử dụng: Kháng sinh (KS) Thời gian: …………………… Kháng viêm (KV) Thời gian: …………………… Khác …………………………………….…… Triệu chứng thực thể Amidan Xung huyết Viêm mạn tính có hốc Q phát độ: …… Xơ teo Nghi u Cận lâm sàng Số lượng bạch cầu: ………… (Trung tính:……….) Giải phẫu bệnh Có Lành tính Ác tính Khơng Cắt amidan: Thời gian cắt: Lượng máu mất: Thấm gạc Tổn thương sau mổ: Nhẹ Trung Bình Có Lưỡi gà Nặng Trụ trước Trụ sau Màn hầu Khác Không IV KHÁM SAU 1-2 NGÀY: Cơ năng: 1.1 Đau Hết hẳn, giảm nhiều (1) 1.2 2 V .Có đỡ, giảm (2) Khơng giảm (3) Sốt Hết hẳn, giảm nhiều (1) Có đỡ, giảm (2) Không giảm Thực thể: Giả mạc Đều Không Chảy máu Không Có KHÁM LẠI SAU NGÀY: Cơ năng: 1.1 Đau Hết hẳn, giảm nhiều (1) 1.2 .Có đỡ, giảm (2) Không giảm (3) Sốt Hết hẳn, giảm nhiều (1) Có đỡ, giảm (2) Khơng giảm 1.3 Ngủ ngáy Có Khơng 1.4 Ngừng thở ngủ Có Khơng 1.5 Thở Có Khơng 1.6 Nuốt vướng Có Khơng 1.7 Khác:…………………………………… Thực thể: Giả mạc Đều Khơng Chảy máu Khơng Có Nặng Trung bình Nhẹ VI KHÁM SAU 14 NGÀY: Cơ năng: 1.1 Đau Hết hẳn, giảm nhiều (1) Có đỡ, giảm (2) Khơng giảm (3) 1.2 Sốt Hết hẳn, giảm nhiều (1) Có đỡ, giảm (2) Khơng giảm 1.3 Ngủ ngáy Có Khơng 1.4 Ngừng thở ngủ Có Khơng 1.5 Thở Có Khơng 1.6 Nuốt vướng Có Khơng 1.7 Khác:…………………………………… Thực thể: Giả mạc Bong hết Không bong hết Chảy máu Khơng Có Nặng Trung bình Nhẹ Hốc mổ Không co kéo Co kéo ... phương tiện cắt amidan ứng dụng thực bệnh viện Đại học Y Hà Nội Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá kết cắt amidan dao ligasure nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kết cắt amidan dao ligasure. .. đánh giá kết cắt amidan dao mổ Gold laser dao điện đơn cực năm 2011 Kết cho thấy nhóm cắt amidan dao mổ Gold laser chảy máu, gây đau rút ngắn thời gian phẫu thuật phục hồi vết mổ nhanh nhóm phẫu. .. bên cắt phương pháp [42] Năm 2002: Koltai cắt Amidan Microdebrider Năm 2002: Timmes cắt amidan coblator so sánh kết với cắt dao điện 4 Các nghiên cứu gần tập trung vào đánh giá kết sau phẫu thuật

Ngày đăng: 21/07/2019, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan