Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN VĂN TIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN BẰNG DAO MỔ ĐIỆN CAO TẦN ĐƠN CỰC TẠI BỆNH VIỆN HUYỆN YÊN PHONG BẮC NINH Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng Mã số: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CÔNG HOÀNG THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài : Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan dao mổ điện cao tần đơn cực bệnh viện huyện Yên Phong Bắc Ninh Là thực hiện, số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Bắc Ninh, ngày 02 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Tiệm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng Trường Đại học y dược Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình học tập Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Ninh, Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Phong tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập bệnh viện Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Cơng Hồng, người thầy tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Võ Thanh Quang, PGS TS Trần Duy Ninh, PGS TS Phạm Thị Bích Đào, PGS TS Nghiêm Đức Thuận, PGS TS Lê Cơng Định… người thầy tận tình giúp đỡ cho nhiều ý kiến quý báu trình làm luận văn Bản luận văn khơng thể hồn thành thiếu giúp đỡ tập thể cán công nhân viên Bộ môn Tai Mũi Họng, Trường đại học Y dược Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi đơn nguyên liên chuyên khoa TMH-Mắt-RHM, Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh.Tôi xin chân thành cảm ơn! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, lớp chuyên khoa II Tai Mũi Họng khóa 11 ln cổ vũ, ủng hộ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình ln động viên, khích lệ thực chỗ dựa vững cho suốt trình học tập nghiên cứu Bắc Ninh, ngày 02 tháng 10 năm 2019 Tác giả Nguyễn Văn Tiệm CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : Amidan BN : Bệnh nhân SL : Số lượng TMH TS : Tai Mũi Họng : Tổng số MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới .3 1.1.2.Trong nước 1.2 Những nét đặc điểm giải phẫu amidan 1.2.1 Vòng waldeyer 1.2.2 Giải phẫu chức Amidan 1.3 Bệnh học viêm amidan 14 1.3.1 Nguyên nhân viêm amidan 14 1.3.2 Biểu lâm sàng viêm amidan có định phẫu thuật 14 1.4 Các phương pháp cắt amidan 19 1.4.1 Các phương pháp cắt amidan cổ điển 19 1.4.2 Các phương pháp cắt amidan đại 20 1.5 Tình hình thực trạng phẫu thuật cắt amidan bệnh viện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 26 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: 26 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân .26 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.2.Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Phương tiện nghiên cứu .26 2.2.3 Các bước tiến hành 28 2.2.4 Các số nghiên cứu 29 2.2.5 Xử lý số liệu 35 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đặc điểm lâm sàng viêm amidan mãn tính 36 3.1.1 Đặc điểm chung 36 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng 37 3.2 Kết phẫu thuật cắt amidan dao điện cao tần đơn cực 41 3.2.1 Thời gian phẫu thuật 41 3.2.1 Thời gian phẫu thuật 41 3.2.2 Lượng máu phẫu thuật 41 3.2.3 Các tai biến biến chứng phẫu thuật .42 3.2.4 Mức độ đau sau mổ: 43 3.2.5 Đánh giá tình trạng tiến triển hốc amidan sau phẫu thuật .43 3.2.6 Thời gian hồi phục 44 3.2.7 Chi phí mổ 45 Chương BÀN LUẬN .46 4.1 Đặc điểm lâm sàng viêm amidan mạn tính có định phẫu thuật 46 4.1.1 Đặc điểm chung 46 4.1.2 Triệu chứng lâm sàng viêm amidan có định phẫu thuật 47 4.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng 50 4.2.Chỉ định cắt amidan .51 4.3 Kết phẫu thuật cắt amidan dao điện đơn cực 52 4.3.1 Thời gian phẫu thuật 52 4.3.2 Lượng máu phẫu thuật: 54 4.3.3.Các tai biến biến chứng phẫu thuật 55 4.3.4 Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật 57 4.3.5 Đánh giá tình trạng tiến triển hốc mổ amidan sau phẫu thuật 58 4.3.6.Thời gian hồi phục 59 4.3.7 Giá thành phẫu thuật 61 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHIẾU NGHIÊN CỨU 73 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 36 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 36 Bảng 3.3 Triệu chứng thường gặp 37 Bảng 3.4 Tỷ lệ triệu chứng thực thể soi họng 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ thể amidan 38 Bảng 3.6 Các mức độ phát amidan 39 Bảng 3.7 Đối chiếu mức độ phát amidan lứa tuổi 39 Bảng 3.8 Số lượng bạch cầu trước mổ 40 Bảng 3.9 Chỉ định cắt Amidan 40 Bảng 3.10 Tỉ lệ phân bố thời gian cắt 41 Bảng 3.11 Tỉ lệ lượng máu phẫu thuật 41 Bảng 3.14 Đánh giá tình trạng tiến triển hốc amidan sau phẫu thuật 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Giải phẫu amidan Hình 1.2: Vùng amidan khoang quanh họng 10 Hình 1.3: Hệ động mạch cấp máu cho amidan 11 Hình 1.4: Các tĩnh mạch amidan 12 Hình 1.5 Áp-xe quanh amidan 14 Hình 1.6: Hình ảnh viêm amidan mạn tính phát 16 Hình 1.7: Bộ cắt amidan sluder 19 Hình 1.8: Bộ cắt amidan thòng lọng 20 Hình 1.9 Dao điện cao tần 22 Hình 1.10 Dao siêu âm 23 Hình hệ 1.11 Hệ thống laser CO2 24 Hình 1.12 Phẫu thuật cắt amidan coblation 25 Hình 2.1 Dao kim điện cao tần 27 Hình 2.2 Bộ phẫu thuật dao điện cao tần 27 Hình 2.3 Đánh giá theo thang điểm đau Wong- Baker 33 Hình 2.4 Đánh giá theo thang điểm đau VAS 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trung bình điểm đau theo ngày 43 Biểu đồ 3.2:Thời gian ăn trở lại bình thường .44 Biểu đồ 3.3:Thời gian làm việc trở lại bình thường .45 63 1.4 Chỉ định cắt amidan + Chỉ định phẫu thuật viêm nhiều lần năm chiếm nhiều nhất:43/45 (95,56%) + Chỉ định phẫu thuật ngủ ngáy chiếm 26/45 (57,78%) + Chỉ định phẫu thuật ngừng thở ngủ gặp nhất, chiếm 2/45 (4,44%) Kết phẫu thuật cắt amidan dao điện đơn cực 2.1 Kết phẫu thuật + Dao mổ điện cao tần cắt amidan định như: viêm nhiều lần, sau viêm tấy, áp xe + Thời gian phẫu thuật trung bình:13,04 ±5,9 phút, khơng có ca 30 phút + Lượng máu phẫu thuật:Trung bình 2,43±2,25ml có ca 1/45 (2,22%) 10ml + Chảy máu sau mổ:có 3/45 (6,67%)chảy máu muộn sau mổ mức độ nhẹ + Biến chứng khác sau mổ: có hai bệnh nhân 1/45(2,22%) tổn thương mơ xung quanh 1/45 (2,22%) amidan cịn sót + Đau sau mổ:điểm đau trung bình ngày thứ 2,27±1,01, ngày thứ 7,14 bệnh nhân hoàn toàn hết đau + Đánh giá hốc mổ: 100% tiến triển tốt sau ngày thứ 14 + Thời gian hồi phục:Thời gian ăn bình thường trung bình là7,24 ± 0,88 ngày, thời gian làm việc, học tập trở lại bình thường 8,38 ±1,53 ngày 2.2 Giá thành phẫu thuật Rẻ so với phương pháp khác như: Lase co2, Coblator 64 KHUYẾN NGHỊ + Với phương pháp cắt amidan dao mổ điện cao tần đơn cực tiến hành phẫu thuật nhiều lứa tuổi, tùy theo định + Lứa tuổi trẻ nhỏ học sinh hay bị viêm amidan nhất, hệ thống y tế cần tăng cường giáo dục sức khỏe cho em, cha mẹ thầy cô giáo để sớm phát bệnh điều trị kịp thời chuyên khoa, không nên tự điều trị nhà + Khi bị đau họng, sốt, mệt mỏi, chán ăn, ngủ ngáy cần nghĩ tới bệnh lý amidan, cần chăm sóc y tế + Độ tuổi 35 thấy nuốt vướng tăng dần cần phải khám loại trừ khối u amidan + Phương pháp cắt amidan băng dao mổ điện cao tần đơn cực phương pháp dễ tiến hành, dễ chuyển giao, giá thành rẻ, đầu tư ban đầu thấp, tương đối an toàn nên phổ biến rộng rãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Trần Anh (2010), “Góp phần tìm hiểu yếu tố nguy ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan bệnh viện tai mũi họng trung ương từ 5/2005 đến 12/2007”, Y học thực hành, 705(2), tr 107-111 Nguyễn Đình Bảng (1991), “Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng”, Vụ khoa học đào tạo – Bộ y tế, tr.165-195 Võ Hiếu Bình (2003), “Viêm amidan : đối chiếu lâm sàng - giải phẫu bệnh”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập –Phụ số 1-2003: tr.103-106 Lưu Văn Duy (2013), Đánh giá kết cắt amidan Laser CO2,luận văn thạc sĩ y học, chuyên ngành tai mũi họng,Trường đại học y Hà Nội Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khả, Nguyễn Duy Từ, Huỳnh Hữu Thức,(2008),“Đặc điểm giải phẫu bệnh amidan viêm mạn tính người lớn cắt amidan Bệnh viện nhân dân Gia Định, TP.HCM” Y Học TP Hồ Chí Minh số 13 – phụ số - 2009: tr 273 – 277 Trần Cơng Hịa, Nguyễn Khắc Hòa, Nguyễn Thanh Thủy (2003), “Phẫu thuật cắt amidan: nhận xét 3962 trường hợp viện tai mũi họng”, Nội san TMH 2003, tr.23 Phạm Kiên Hữu, Sok Huy, Nguyễn Phạm Trung Nghĩa, Nguyễn Lệ Hà, “Đánh giá tác dụng giảm đau xanh methylenesau cắt amidan”,Y Học TP Hồ Chí Minh, Số.14 – Phụ số 1-2010, tr 262 – 276 Nguyễn Công Hoàng (2015) Đánh giá kết nghiên cứu áp dụng cắt amidan Coblator, Y học thực hành, 957- số 4/2015 Lê Hoàng Hiền, Bùi Xuân Thái và cộng (2010), Nhận xét biến chứng chảy máu sau cắt amidan gây mê NKQ bệnh viện quân y 211, Tạp chí y học, ( số đặc biệt 10/2010), Tr.143-146 10 Trịnh Đình Minh (1998).Giải phẫu người, tập 1,Nhà xuất Y học Tr 569-578 11 Huỳnh Tấn Lộc, Nhan Trừng Sơn (2010), “Đánh giá hiệu cắt amidan bao kiềm điện lưỡng cực khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (14), phụ 1, tr 182-185 12 Ngô Ngọc Liễn (2000).Giản yếu tai mũi họng, tập 3,Nhà xuất Y học, tr 7- 143 13 Lê Huỳnh Mai, (2004), “Một vài nhận xét viêm tấy –áp-xe quanh amidan Bệnh viện Tai Mũi Họng TP Hồ Chí Minh 2001-2002”, Y Học TP Hồ Chí Minh, tập – Phụ số 1-2004: tr 79-82 14 Nguyễn Thị Thu Như (2013), Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật phương pháp cắt amidan dao plasma, Trường đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức (2003), “So sánh hai phương pháp cắt amidan phẫu tích, thịng lọng với cắt amidan phương pháp dao kim điện đơn cựccao tần đơn cực trẻ em”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập – Phụ số 1-2003:tr 107-110 16 Trương Minh quý, Nguyễn Văn Phong( 2012), Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan To- bite bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Đồng Hới 17 Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu (2007), Đánh giá kết sử dụng dao mổ siêu âm cắt amidan ,Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (11), Phụ số 1, tr 5-8 18 Nguyễn Tuấn Sơn(2012), Nghiên cứu định đánh giá kết điều trị phương pháp cắt amidan dao điện đơn cực, luận văn thạc sĩ y học , Trường đại học y Hà Nội 19 Nhan Trừng Sơn, Phú Cuốc Việt(2013), Xác định biofim viêm amidan mãn tính trẻ em Tạp chí y học TP HCM, ( phụ số 1) 20 Bùi Thế Sáu (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng chảy máu sau cắt amidan xử trí bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương,Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội 21 Võ Tấn (1989), Tai Mũi Họng Thực hành, NXB Y học, tập1, tr 181272 22 Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang (2011), Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan trẻ em kỹ thuật Coblation bệnh viện trung ương Huế, Nội san TMH 2012, tr 96-101 23 Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng, (2004), “Đánh giá kết kỹ thuật cắt amidan đông điện lưỡng cực (Bipolar) trẻ em”, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 8, phụ số 1, tr 65-66 24 Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Trung Kiên, Phạm Phương Thảo, hoàng Việt Hùng, Phạm Viết Vinh, Đánh giá kết kỹ thuật cắt amidan dao điện đơn cực bệnh viện đa khoa huyện Hương Khê Hà Tĩnh, Benhvienhuongkhe Vn/index 25 Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi (2007), “Đánh giá kết cắt amidan kỹ thuật Coblation”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, (11), Phụ số 1, tr 157-161 26 Nguyễn Quang Trung, Cao Minh Thành (2015), Đánh giá kết phương pháp cắt amidan dao plasma, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 4, số 2/2016,tr.8-13 27 Nguyến Thị Phương Thảo(2016), Đánh giá kết phương pháp cắt amidan đồng thời nạo VA dao plsama trẻ em,Luận văn thạc sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 28 Hoàng Phan Quỳnh Trang (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng định cắt amidan trẻ em khoa tai mũi họng trẻ em bệnh viện TMH trung ương,Trường đại học Y Hà Nội 29 Nghiêm Đức Thuận, Đào Gia Hiển, Phạm Minh Tuấn (2010) “Nghiên cứu hiệu phẫu thuật amidan gây mê nội khí quản dao kim điện đơn cựccao tần đơn cực phẫu thuật kinh điển” Tạp chí Y học Việt Nam tháng 12, số 2/2010, tr.125-130 30 Lê Thanh Thái, Nguyễn Thanh Tuấn (2019) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt amidan dao điện lưỡng cực Tạp chí y dược học tập Tr 90 31 Lê Thành Thái, Đặng Duy Nam,(2015) So sánh kết cắt amidan bóc tách với dao điện đơn cực Tạp chí Y dược học- Trường đại học Y Dược Huế- số 32 32 Hoàng Gia Thịnh, Võ Hiếu Bình, Võ Quang Phúc (2003): “Điều trị bệnh ngáy phẫu thuật chỉnh hình họng hầu HERNANDEZ”, Y học TP.Hồ Chí Minh, tập 7, phụ số 1, tr 111-114 II.Tài liệu tiếng Anh: 33 Akkielah A, Kalan A, Kenyon GS (1997) Diathermy tonsillectomy: comparisons of morbidity following bipolar and monopolar microdissection needle excision J Laryngol Otol 111:735–738 34 Aksoy F, Ozturan O, Veyseller B, Yildirim YS, Demirhan H (2010).“Comparison of radiofrequency and monopolar electrocautery tonsillectomy” J Laryngol Otol 2010 Feb;124(2):180-4 Epub 2009 Nov 30 35 Ahmed Hesham (2009) “Bipolar diathermy versus cold dissection in paediatric tonsillectomy” International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 73 (2009) 793–795 36 Canada Agency for Drugs and Technologies in Health,Issue 93, November 2006, “Hot Techniques for Tonsillectomy” 37 Al-Qahtani AS(2012) “Post-tonsillectomy hemorrhage Monopolar microdissection needle versus cold dissection.” PubMed 2227-3648 38 Bukhari MA, Al-Ammar AY (2007), “Monopolar electrodissection versus cold dissection tonsillectomy among children”.PubMed 1791-4513 39 Britt K Erickson, BSd (2009), “Changes in incidence and indications oftonsillectomyandadenotonsillectomy, 1970-2005” PubMed.19467411 40 Chang KW (2005),“Randomized controlled trial of coblation versus electrocautery tonsillectomy” Otolaryngol Head Neck Surg(132), pp.273-280 41 Clinical Practice Guideline (2011),“Tonsillectomy in Children” American Academy of Otolaryngology—Head and Neck Surgery Foundation 42 Clenney T, Schroeder A, Bondy P, Zizak V, Mitchell A, (2011),“Postoperative pain after adult tonsillectomy with PlasmaKnife compared to monopolar electrocautery” PubMed 21647905 43 Darrow DH, Siemens C (2002 ) “Indications for tonsillectomy and adenoidectomy” PubMed 12172229 44 Gallagher TQ, Wilcox L, McGuire E, Derkay CS(2010).“Analyzing factors associated with major complications after adenotonsillectomy in 4776 patients: comparing three tonsillectomy techniques”.Otolaryngol Head Neck Surg (2010), 142(6):886-92 45 Hanna Hasan, Hannu Raitiola, Wojciech Chrapek, Juhani Pukander(2008).“Randomized study comparing postoperative pain between coblation and bipolar scissor tonsillectomy”.Eur Arch Otorhinolaryngol 265:817–820 46 Jonathan Perkins, DO; Ravinder Dahiya, MD (2003), “Microdissection Needle Tonsillectomy and Postoperative Pain”.Arch Otolaryngol Head Neck Surg 2003; 129:1285-1288 47 Johnston DR, Gaslin M, Boon M, Pribitkin E, Rosen D (2010), “Postoperative complications of powered intracapsular tonsillectomy and monopolar electrocautery tonsillectomy in teens versus adults” PubMed 20734971 48 Lehnerdt G, Senska K, Jahnke K, Fischer M (2005), “Posttonsillectomy haemorrhage: a retrospective comparison of abscessand elective tonsillectomy”.PubMed 16303680 49 NoahP Parker, DavidL Walner (2011) “Trends in the indication for pediatric tonsillectomy or adenotonsillectomy” International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology (2011), 75,282-285 50 David L Walner (2007) “Past and present instrument use in pediatric adenotonsillectomy” Otolaryngology–Head and Neck Surgery (2007) 137, pp 49-53 51 Parker NP, Walner DL,(2011) “Post-operative pain following coblation or monopolar electrocautery tonsillectomy in children: a prospective, single-blinded, randomised comparison” PubMed 21854552 52 Richard Schmidt, MD (2007) “Complications of Tonsillectomy A Comparison of Techniques” Arch Otolaryngol Head Neck Surg.133(9):925-928 53 Sergeev, V N B., S V (2003) “Coblation Technology: a new method for high-frequency electrosurgery”,Biomedical Engineering, 37(1), pp 22-25 54 Schechter MS “Technical report: diagnosis and management of childhood obstructive sleep apnea syndrome”,PediatricsVol 109 No April 1, 2002 pp e69 55 Scottish intercollegiate Guidelines network (2010), “Management of sore throat and indications for tonsillectomy” A national clinical guideline 56 The Australian Society of Otolaryngology Head and Neck Surgery(2008), “Indication for tonsillectomy and adenotonsillectomy in children” 57 Udayan K Shah, MD; Jeffrey Galinkin, MD; Rosetta Chiavacci, RN, BSN; Marianne Briggs, RN, MSN, CRNP(2002),“Tonsillectomy by Means of Plasma-Mediated Ablation (Prospective, Randomized, Blinded Comparison With Monopolar Electrosurgery)” Arch Otolaryngol Head Neck Surg 128:672-676 58 Wong, D., Hockenberry-Eaton M, Wilson D (2001), “WongBaker FACES Pain Rating Scale”, Wong's Essentials of Pediatric Nursing(6), pp 1301 59 Wilson YL, Merer DM, Moscatello AL “Comparison of three common tonsillectomy techniques: a prospective randomized, doubleblinded clinical study.” Laryngoscope (2009) Jan;119(1), pp.162-70 60 Y Gary Shaw MD,FACS, Benjamin Rideout, MSIV(2004) “Tonsillectomy using the Colorado microdissection needle: a prospective series and comparative technique review” The Southern Medical Association January(2004), Volume 97 - Issue - pp 1117 Phụ lục Phiếu số: PHIẾU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT AMIDAN BẰNG DAO MỔ ĐIỆN CAO TẦN ĐƠN CỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN YÊN PHONG Hành - Họ tên: - Tuổi: Giới: Nam □; Nữ □ - Ngày vào viện: Số bệnh án: - Lý do: - Ngày phẫu thuật: Ngày viện: Triệu chứng viêm Amidan 2.1 Triệu chứng - Nuốt vướng: □ - Ngạt mũi, chảy mũi: □ - Ho: □ - Biến dạng sọ mặt: □ - Ngủ ngáy: □ - Thay đổi giọng nói: □ - Đau tai: □ - Hạch cổ: □ - Cơn ngừng thở ngủ: □ - Mệt mỏi: □ - Hơi thở hôi: □ - Chán ăn: □ 2.2 Tiền sử - Số lần viêm năm - Áp xe quanh amidan 2.3 Hình ảnh khám họng: - Amidan Sung huyết: □ - Amidan nhẵn: □ - Amidan Viêm mạn tính: □ - Amidan nghi u: □ - Amidan phát: độ - Trụ trước tấy đỏ: □ - Amidan xơ teo: □ - Lympho thành sau họng: □ - Amidan nhiều khe hốc: □ - Viêm VA kèm theo: □ 2.4.Kết xét nghiệm máu - Số lượng bạch cầu: - Số lượng bạch cầu trung tính: Chỉ định cắt Amidan : - Viêm nhiều lần năm: □ - Hơi thở hôi: □ - Cơn ngừng thở ngủ: □ - Nghi u: □ - Ngủ ngáy: - Gây biến chứng: □ □ - Tiền sử áp xe quanh amidan: □ Phương pháp cắt Amidan 4.1 Thời gian cắt 4.2.Số lượng máu 4.3.Tổn thương sau mổ: + Trụ trước: □ + Trụ sau: □ + Lưỡi gà: 4.4 Tai biến chảy máu: + Chảy máu sớm 24h Nặng Trung bình Nhẹ + Nhiễm trùng: □ + Phù phổi: □ □ □ □ □ + Amidan cịn sót: + Rối loạn khác: + Tắc nghẽn đường thở: □ + Tử vong: □ + Tổn thương mô xung quanh: □ 4.6 Tình trạng đau sau phẫu thuật: □ + Điểm đau ngày 1: + Điểm đau ngày 2: + Điểm đau ngày 7: + Điểm đau ngày 14: ≤12 tuổi >12 tuổi 4.7.Thời gian dùng thuốc giảm đau 4.8 Số lần dùng thuốc giảm đau ngày 4.9 Tình trạng hốc mổ: Ngày 1: Tốt □, Khơng tốt □ Ngày 7: Tốt □, Không tốt □ Ngày 14: Tốt □, Không tốt □ 4.10.Thời gian ăn trở lại bình thường 4.11 Thời gian làm việc bình thường NGƯỜI ĐIỀN PHIẾU DANH SÁCH BỆNH NHÂN STT Họ và tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 NGUYỄN THỊ TH NGUYỄN SỸ T LÊ VĂN V ĐỒNG THỊ L VŨ QUỐC V ĐỖ ĐÌNH M TRAẦN THỊ SANG X NGUYỄN THỊ V NGUYỄN VĂN H NGUYỄN VĂN Q CHU THỊ D PHUÙNG VĂN Q NGUYỄN THỊ HỒNG L HÀ THỊ G NGUYỄN VĂN L HOÀNG THỊ T VI THỊ TH VĂN NGỌC A NGUYỄN THỊ THANH L VŨ VĂN Q HOÀNG VĂN L LÝ THỊ T ĐINH VĂN Q NGUYỄN KIÊN C VƯƠNG TRƯỜNG S HOÀNG BÁ N ĐỖ VĂN NG DIÊM CÔNG Đ Tuổi Giới 19 20 21 23 12 30 20 14 35 12 22 12 25 10 15 27 27 25 11 25 27 21 10 12 24 37 31 Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Ngày vào viện 9/7/2018 12/8/2018 14/8/2018 24/9/2018 4/6/2018 19/7/2018 4/6/2018 4/7/2018 27/8/2018 6/4/2018 25/6/2018 15/5/2018 28/5/2018 28/5/2018 23/7/2018 23/7/2018 30/7/2018 6/8/2018 20/11/2018 30/7/2018 26/11/2018 24/10/2018 29/10/2018 11/6/2018 5/5/2018 20/10/2018 9/7/2018 21/5/2018 Ngày Số viện bệnh án 17/7/2018 7812 21/8/2018 9367 23/8/2018 9438 2/10/2018 11408 11/6/2018 6299 27/7/2018 8246 12/6/2018 6300 17/7/2018 7628 5/9/2018 10052 11/6/2018 6272 4/7/2018 7228 22/5/2018 5505 5/6/2018 6027 5/6/2018 6024 31/7/2018 8385 31/7/2018 8371 7/8/2018 8727 14/7/2018 9012 28/11/2018 13990 7/8/2018 8707 4/12/2018 14244 2/11/2018 12792 6/11/2018 13010 19/6/2018 6614 12/6/2018 6350 31/10/2018 12694 18/7/2018 7816 29/5/2018 5734 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 LÊ THỊ Q PHÙNG VĂN H VŨ THỊ L NGUYỄN BÁ T BÙI THỊ TH NÔNG THANH T NGUYỄN THỊ M HOÀNG THỊ HUYỀN TH ĐINH THẾ V NGUYỄN THỊ TH NGÔ DƯƠNG Đ LƯU THỊ TH NGUYỄN VĂN H TRẦN TUẤN H NGUYỄN ĐĂNG S LÊ THỊ M PHẠM MINH L XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH 29 10 29 26 19 35 21 29 21 19 19 14 25 11 Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam 5/6/2018 21/5/2018 19/6/2018 18/6/2018 22/5/2018 16/5/2018 12/11/2018 12/11/2018 18/6/2018 25/6/2018 18/6/2018 28/6/2018 10/6/2019 3/6/2019 20/5/2019 4/3/2019 10/6/2019 12/6/2018 29/5/2018 27/6/2018 27/6/2018 30/5/2018 23/5/2018 20/11/2018 19/11/2018 25/6/2018 2/7/2018 28/6/2018 6/7/2018 18/6/2019 12/6/2019 28/5/2019 12/3/2019 18/6/2019 6352 5740 6966 6917 5784 5540 13622 13621 6901 7234 6906 6901 6369 6105 5536 2186 6391 XÁC NHẬN CỦA TTYT HUYỆN YÊN PHONG ... tiến hành nghiên cứu đề tài:? ?Đánh giá kết phẫu thuât cắt amidan dao mổ điện cao tần đơn cực bệnh viện huyện Yên Phong Bắc Ninh? ??Nhằm đánh giá kết phương pháp phẫu thuật Do chúng tơi nghiên cứu... tài : Đánh giá kết phẫu thuật cắt amidan dao mổ điện cao tần đơn cực bệnh viện huyện Yên Phong Bắc Ninh Là thực hiện, số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Bắc Ninh, ... tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm amidan mãn tính có định phẫu thuật Đánh giá kết phương pháp cắt amidan dao điện cao tần đơn cực Bệnh viện huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh năm 2018- 2019 Chương TỔNG