1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt amidan bằng dao mổ điện cao tần đơn cực tại bệnh viện huyện yên phong bắc ninh

87 61 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt amidan bằng dao mổ điện cao tần đơn cực tại bệnh viện huyện Yên Phong Bắc Ninh
Tác giả Nguyễn Văn Tiệm
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Công Hoàng
Trường học Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
Chuyên ngành Tai - Mũi - Họng
Thể loại Luận Văn Chuyên Khoa II
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,9 MB

Cấu trúc

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 1.1. Lịch sử nghiên cứu (13)
      • 1.1.1. Thế giới (13)
      • 1.1.2. Trong nước (14)
    • 1.2. Những nét chính về đặc điểm giải phẫu amidan (16)
      • 1.2.1. Vòng waldeyer (16)
      • 1.2.2. Giải phẫu và chức năng của Amidan (16)
    • 1.3. Bệnh học viêm amidan (0)
      • 1.3.1. Nguyên nhân viêm amidan (24)
      • 1.3.2. Biểu hiện lâm sàng viêm amidan có chỉ định phẫu thuật (24)
    • 1.4. Các phương pháp cắt amidan (29)
      • 1.4.1. Các phương pháp cắt amidan cổ điển (29)
      • 1.4.2. Các phương pháp cắt amidan hiện đại (30)
    • 1.5. Tình hình thực trạng phẫu thuật cắt amidan tại bệnh viện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (35)
  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (46)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (36)
      • 2.1.2. Thời gian nghiên cứu (36)
      • 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu (36)
      • 2.1.4. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân (36)
      • 2.1.5. Tiêu chuẩn loại trừ (36)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (36)
      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu (36)
      • 2.2.2. Phương tiện nghiên cứu (36)
      • 2.2.3. Các bước tiến hành (38)
      • 2.2.4. Các chỉ số nghiên cứu (39)
      • 2.2.5. Xử lý số liệu (45)
    • 2.3. Đạo đức nghiên cứu (45)
  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (56)
    • 3.1. Đặc điểm lâm sàng viêm amidan mãn tính (0)
      • 3.1.1. Đặc điểm chung (46)
      • 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng (47)
    • 3.2. Kết quả phẫu thuật cắt amidan bằng dao điện cao tần đơn cực (51)
      • 3.2.1. Thời gian phẫu thuật (51)
      • 3.2.2. Lượng máu mất khi phẫu thuật (51)
      • 3.2.3. Các tai biến và biến chứng trong phẫu thuật (52)
      • 3.2.4. Mức độ đau sau mổ (53)
      • 3.2.5. Đánh giá tình trạng tiến triển của hốc amidan sau phẫu thuật (53)
      • 3.2.6 Thời gian hồi phục (54)
      • 3.2.7. Chi phí cuộc mổ (55)
  • Chương 4 BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm lâm sàng viêm amidan mạn tính có chỉ định phẫu thuật (0)
      • 4.1.1. Đặc điểm chung (56)
      • 4.1.2. Triệu chứng lâm sàng viêm amidan có chỉ định phẫu thuật (57)
      • 4.1.3. Triệu chứng cận lâm sàng (60)
    • 4.2. Chỉ định cắt amidan (61)
    • 4.3. Kết quả phẫu thuật cắt amidan bằng dao điện đơn cực (62)
      • 4.3.1. Thời gian phẫu thuật (62)
      • 4.3.2. Lượng máu mất khi phẫu thuật (64)
      • 4.3.3. Các tai biến và biến chứng trong phẫu thuật (65)
      • 4.3.4. Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật (67)
      • 4.3.5. Đánh giá tình trạng tiến triển của hốc mổ amidan sau phẫu thuật (68)
      • 4.3.6. Thời gian hồi phục (69)
      • 4.3.7. Giá thành phẫu thuật (71)
  • KẾT LUẬN (72)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (0)

Nội dung

Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt amidan bằng dao mổ điện cao tần đơn cực tại bệnh viện huyện yên phong bắc ninh Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt amidan bằng dao mổ điện cao tần đơn cực tại bệnh viện huyện yên phong bắc ninh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu tiến cứu mô tả từng trường hợp có can thiệp

- Nhân lực thực hiện phẫu thuật: 1 bác sĩ chuyên khoa I TMH, 1 bác sỹ sơ bộ TMH

- Bộ dụng cụ khám TMH thông thường và bộ nội soi TMH

- Hệ thống phẫu thuật bằng dao điện cao tần đơn cực

- Dao điện cao tần được áp dụng tại bệnh viện Yên Phong :

- Loại máy: Alpha Tom Endo 300

Hình 2.1 Dao kim điện cao tần

Hình 2.2 Bộ phẫu thuật dao điện cao tần

- Bộ dụng cụ phẫu thuật cắt amidan thông thường (kẹp amidan, kẹp cầm máu, vén trụ, kẹp khuỷu dài có mấu, ống hút,chỉ tự tiêu,kéo,kìm cặp kim)

- Máy hút có bình chứa chia vạch

- Hướng dẫn đánh giá điểm đau

Theo AAO-HNS 2000 đã được chỉnh lý cho phù hợp với Việt Nam năm

2003 tại hội nghị TMH toàn quốc năm 2003

- Viêm amidan mãn với đợt cấp từ 5 lần trong năm

- Viêm amidan quá phát gây tắc nghẽn đường hô hấp trên

- Tiền sử áp-xe quanh amidan

- Viêm amidan mãn có liên cầu không đáp ứng với kháng sinh nhóm beta-lactam

- Quá phát amidan một bên nghi u

- Viêm amidan mãn gây biến chứng vùng lân cận

Khám lâm sàng, đánh giá chỉ định, chống chỉ định, thực hiện và kiểm tra kết quả xét nghiệm tiền phẫu

- Phương pháp vô cảm: Gây mê nội khí quản

-Tư thế bệnh nhân: bệnh nhân được đặt theo tư thế Rose, đệm lót dưới vai, banh miệng Davit Boyle được đặt nhẹ vào trong miệng bệnh nhân và được treo bằng giá đỡ dụng cụ Mayo

- Mô tả kỹ thuật : Kỹ thuật cắt amidan bằng dao điện cao tần đơn cực + Tách cực trên amidan ra khỏi hố: Dùng kẹp Allis kẹp cực trên amidan, dùng dao điện cao tần đơn cực để ở chỉ số 50 – 60 w,mở khuyết trên, bóc tách từ trên xuống dưới để giải phóng cực trên amidan ra khỏi hố + Tách amidan ra khỏi trụ trước: Kẹp amidan, di chuyển kẹp sang hai bên để xác định ranh giới giữa tổ chức amidan và mô xung quanh Dùng mũi dao cắt tạo một rãnh trên đường ranh giới này Dùng mũi dao bóc tách theo đường định hướng trên cho đến khi tách ra khởi trụ trước

+ Tách cực dưới amidan khỏi hố: Kẹp khối amidan, kéo vào trong và lên trên sao cho bộc lộ ranh giới giữa cực dưới amidan và nền hố amidan rõ nhất Đặt mũi dao vào vị trí cần cắt, bóc tách giữa bao amidan và nền hố

+ Tách amidan ra khỏi nền hố và trụ sau: bóc tách bao amidan ra khỏi nền hố, dần về phía trụ sau Cuối cùng là giải phóng trụ sau

Chú ý: trong quá trình đông điện và bóc tách tránh không làm tổn thương các trụ , cơ amidan đáy lưỡi và tránh gây bỏng cho các phần mềm kế cận màn hầu, niêm mạc họng

- Dùng bông cầu ấn vào hố amidan , tưới rửa hố sau mổ bằng oxy già pha loãng với nước muối sinh lý sẽ làm sạch các mảnh vụn giúp nhìn thấy rễ điểm chảy máu

- Dùng Biboler cầm máu nếu có

- Kiểm tra lại hố mổ nếu không còn điểm chảy máu lấy banh miệng ra khỏi hố mổ

2.2.3.5 Theo dõi và ghi nhận những thông số trong phẫu thuật

Kháng sinh và giảm đau với liều lượng tuỳ theo tuổi và cân nặng, theo dõi phát hiện sớm các biến chứng sau mổ

2.2.3.7 Theo dõi, thu thập số liệu các chỉ số cần nghiên cứu

2.2.3.8 Xử lý và phân tích số liệu, phân tích đánh giá kết quả

2.2.4 Các chỉ số nghiên cứu

2.2.4.1 Các đặc điểm dịch tễ

2.2.4.2 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp

2.2.4.3 Mức độ quá phát của amidan Đánh giá mức độ quá phát của amidan dựa theo mức độ thu hẹp eo họng của Brodsky, Leove và Stanievich Độ I: khoảng trống eo họng >75% Độ II: khoảng trống eo họng từ 50-75% Độ III: khoảng trống eo họng từ 25-49% Độ IV: khoảng trống eo họng 10 ml

3.2.3 Các tai biến và biến chứng trong phẫu thuật

Bảng 3.12 Mức độ chảy máu sau mổ

Trong số các bệnh nhân phẫu thuật, có 3 bệnh nhân có chảy máu muộn mức độ nhẹ (6,67%)

+ Các loại biến chứng khác:

Bảng 3.13 Các biến chứng khác

Tắc nghẽn đường thở sau phẫu thuật

Tổn thương mô xung quanh

Trong 45 bệnh nhân phẫu thuật, có 1 bệnh nhân (2,22%) tổn thương mô xung quanh, 1 bệnh nhân (2,22%) amidan còn sót

3.2.4 Mức độ đau sau mổ

Biểu đồ 3.1 Trung bình điểm đau theo ngày

Trung bình điểm đau ngày 1 và ngày 2 tương ứng là: 2,27±1,01 và 1,47±0,78 điểm

Ngày thứ 7, 14 bệnh nhân hoàn toàn hết đau

3.2.5 Đánh giá tình trạng tiến triển của hốc amidan sau phẫu thuật

Bảng 3.14 Đánh giá tình trạng tiến triển của hốc amidan sau phẫu thuật Đánh giá Ngày thứ 1 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14

Sau phẫu thuật ngày thứ nhất, tình trạng hốc amidan không tốt chiếm

2.5 Điểm đau ngày 1 Điểm đau ngày 2 Điểm đau ngày 7 Điểm đau ngày 14

Sau phẫu thuật ngày thứ 7, tình trạng hốc amidan không tốt chiếm 3/45 (6,66%)

Sau phẫu thuật ngày thứ 14, tình trạng hốc amidan của tất cả bệnh nhân đều tốt

Biểu đồ 3.2:Thời gian ăn trở lại bình thường

Thời gian ăn trở lại bình thường trung bình:7,24±0,88 ngày

Sau phẫu thuật, thời gian ăn trở lại bình thường của nhóm bệnh nhân <

7 tuổi nhanh nhất (5 ngày), của nhóm ≥ 35 tuổi chậm nhất (8 ngày)

Thời gian ăn trở lại bình thường tăng lên theo nhóm tuổi

< 7 tuổi 7-15 tuổi 16-25 tuổi 26-34 tuổi ≥ 35 tuổi

Biểu đồ 3.3:Thời gian làm việc trở lại bình thường

Thời gian trở lại làm việc bình thường trung bình: 8,38±1,53 ngày

Sau phẫu thuật, thời gian làm việc trở lại bình thường của nhóm bệnh nhân < 7 tuổi nhanh nhất (6 ngày), của nhóm ≥ 35 tuổi chậm nhất (10,3 ngày)

Thời gian làm việc trở lại bình thường tăng lên theo nhóm tuổi

Chi phí trung bình cho ca phẫu thuật bằng dao điện cao tần đơn cực là:1.634.000 đồng

Tính theo bảo hiểm y tế,chi phí này không bao gồm xét nghiệm, thuốc, giường nằm

< 7 tuổi 7-15 tuổi 16-25 tuổi 26-34 tuổi ≥ 35 tuổi

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả phẫu thuật cắt amidan bằng dao điện cao tần đơn cực

Bảng 3.10 Tỉ lệ phân bố thời gian cắt

Thời gian Số bệnh nhân %

Thời gian cắt Amidan trung bình: 13,04 ± 5,9 phút

39/45 (86,67%) số ca có thời gian phẫu thuật ≤15 phút

Thời gian phẫu thuật từ 16-30 phút có 6/45 (13,33%)

Không có ca phẫu thuật nào >30 phút

3.2.2 Lượng máu mất khi phẫu thuật

Bảng 3.11 Tỉ lệ lượng máu mất khi phẫu thuật

Lượng máu mất Số bệnh nhân %

Số lượng máu mất trung bình: 2,43± 2,25ml

43/45 (95,56%) bệnh nhân phẫu thuật có số lượng máu mất ≤5 ml

1/45 (2,22%) bệnh nhân phẫu thuật có số lượng máu mất từ 6-10 ml và >10 ml

3.2.3 Các tai biến và biến chứng trong phẫu thuật

Bảng 3.12 Mức độ chảy máu sau mổ

Trong số các bệnh nhân phẫu thuật, có 3 bệnh nhân có chảy máu muộn mức độ nhẹ (6,67%)

+ Các loại biến chứng khác:

Bảng 3.13 Các biến chứng khác

Tắc nghẽn đường thở sau phẫu thuật

Tổn thương mô xung quanh

Trong 45 bệnh nhân phẫu thuật, có 1 bệnh nhân (2,22%) tổn thương mô xung quanh, 1 bệnh nhân (2,22%) amidan còn sót

3.2.4 Mức độ đau sau mổ

Biểu đồ 3.1 Trung bình điểm đau theo ngày

Trung bình điểm đau ngày 1 và ngày 2 tương ứng là: 2,27±1,01 và 1,47±0,78 điểm

Ngày thứ 7, 14 bệnh nhân hoàn toàn hết đau

3.2.5 Đánh giá tình trạng tiến triển của hốc amidan sau phẫu thuật

Bảng 3.14 Đánh giá tình trạng tiến triển của hốc amidan sau phẫu thuật Đánh giá Ngày thứ 1 Ngày thứ 7 Ngày thứ 14

Sau phẫu thuật ngày thứ nhất, tình trạng hốc amidan không tốt chiếm

2.5 Điểm đau ngày 1 Điểm đau ngày 2 Điểm đau ngày 7 Điểm đau ngày 14

Sau phẫu thuật ngày thứ 7, tình trạng hốc amidan không tốt chiếm 3/45 (6,66%)

Sau phẫu thuật ngày thứ 14, tình trạng hốc amidan của tất cả bệnh nhân đều tốt

Biểu đồ 3.2:Thời gian ăn trở lại bình thường

Thời gian ăn trở lại bình thường trung bình:7,24±0,88 ngày

Sau phẫu thuật, thời gian ăn trở lại bình thường của nhóm bệnh nhân <

7 tuổi nhanh nhất (5 ngày), của nhóm ≥ 35 tuổi chậm nhất (8 ngày)

Thời gian ăn trở lại bình thường tăng lên theo nhóm tuổi

< 7 tuổi 7-15 tuổi 16-25 tuổi 26-34 tuổi ≥ 35 tuổi

Biểu đồ 3.3:Thời gian làm việc trở lại bình thường

Thời gian trở lại làm việc bình thường trung bình: 8,38±1,53 ngày

Sau phẫu thuật, thời gian làm việc trở lại bình thường của nhóm bệnh nhân < 7 tuổi nhanh nhất (6 ngày), của nhóm ≥ 35 tuổi chậm nhất (10,3 ngày)

Thời gian làm việc trở lại bình thường tăng lên theo nhóm tuổi

Chi phí trung bình cho ca phẫu thuật bằng dao điện cao tần đơn cực là:1.634.000 đồng

Tính theo bảo hiểm y tế,chi phí này không bao gồm xét nghiệm, thuốc, giường nằm

< 7 tuổi 7-15 tuổi 16-25 tuổi 26-34 tuổi ≥ 35 tuổi

Qua nghiên cứu 45 bệnh nhân viêm amidan có chỉ định phẫu thuật và được phẫu thuật bằng phương pháp dao mổ điện cao tần đơn cực tại bệnh viên Yên phong Bắc Ninh từ tháng 6/ 20018 đến tháng 6/ 2019, chúng tôi có một số ý kiến bàn luận sau

4.1 Đặc điểm lâm sàng viêm amidan mạn tính có chỉ định phẫu thuật

+ Độ tuổi Độ tuổi trung bình:20,04± 8,28

Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất: 6 tuổi, lớn tuổi nhất: 37 tuổi

Nhóm tuổi hay gặp nhất 16-25 tuổi: 17/45 (37,78%), nhóm tuổi 7-15:

15/45 (33,33%), nhóm tuổi 26-34: 9/45 (20%) Độ tuổi trên 35 và dưới 7 tuổi ít có chỉ định cắt amidan nhất 3/45

Thực tế bác sĩ lâm sàng rất hạn chế chỉ định cắt amidan nhóm tuổi cao vì lo ngại nguy cơ chảy máu trong và sau mổ, nhưng theo nghiên cứu của chúng tôi khi dùng dao mổ điện cao tần đơn cực có thể cắt amidan ở lứa tuổi trên 35, tỷ lệ tai biến trong và sau mổ không khác biệt so với nhóm tuổi khác

Theo tác giả Lý Xuân Quang [17] nhóm tuổi hay chỉ định cắt amidan nhiều nhất là: 16-30 và Nguyễn Tuấn Sơn [18]:6-15 tuổi

Theo nghiên cứu của Nghiêm Đức Thuận [29] độ tuổi trung bình là:26,2±9,7

Britt K.Erickson [39] độ tuổi trung bìnhcắt amidan trong 35 năm nghiên cứu là 8 tuổi, bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 6 tháng, nhiều tuổi nhất là 29

Có thể nói độ tuổi cắt amidan tại Việt Nam ngày càng giảm xuống do hệ thống y tế ngày càng phát triển và các trang thiết bị được trang bị đầy đủ, ý thức chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng được nâng cao, bệnh nhân khi có bệnh đến bác sĩ sớm hơn và được điều trị kịp thời

Theo nghiên cứu tỷ lệ nam/ nữ là 24/21 Tỷ lệ nam và nữ có chỉ định cắt amidan là gần bằng nhau

Nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Sơn [18] tỷ lệ nam /nữ là 37/23, có sự chênh lệch khá cao giữa nam và nữ

Theo tác giả Lý Xuân quang [17] và Biritt K Erickson [39]cũng cho kết quả tương tự, còn theo tác giả Phạm Kiên Hữu [7] và Richarrd Schmidt[52] thì tỷ lệ này là ngang nhau

Hiện nay chưa có nghiên cứu nào đề cập đến sự tác động qua lại giữa yếu tố giới tính liên quan tới bệnh lý viêm amidan và kết quả phẫu thuật

4 1.2 Triệu chứng lâm sàng viêm amidan có chỉ định phẫu thuật

Qua nghiên cứu của chúng tôi thấy:

Nuốt vướng và ngủ ngáy là hai triệu chứng hay gặp nhất ở tất cả các nhóm tuổi chiếm lần lượt là 43/45 (95,56%), 38/45(84,44%)

Nuốt vướng là một lý do khiến người bệnh đi khám, do viêm amidan mãn tính kéo dài, gây ra quá phát làm người bệnh có cảm giác như mắc nghẹn ở họng

Trẻ em dưới 15 tuổi có tổ chức VA quá phát kèm theo viêm amidan, gây bít tắc đường hô hấp trên thường gặp ngủ ngáy

Theo nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Sơn [18] tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi có triệu chứng ngủ ngáy là 50% còn Lưu Văn Duy[4] có tỷ lệ là 66,7% và triệu chứng nuốt vướng là 8/23 bệnh nhân

Theo nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Sơn [18] thì hay gặp ở nhóm tuổi46-55 (67%) do nhóm này chủ yếu có amidan quá phát một bên gây nuốt vướng hay quá phát hai bên gây nuốt vướng và ngủ ngáy

Hơi thở hôi gặp nhóm tuổi 7-15 chiếm 27/45(60%) Điều này thấy rõ do đa phần viêm amidan mãn tính nhiều hốc, các vi khuẩn yếm khí khu trú trong các hốc amidan, một trong các nguyên nhân chính gây hơi thơ hôi, ngoài ra vệ sinh răng miệng không tốt, lạm dụng thuốc lá và các bệnh lý về dạ dày cũng là nguyên nhân gây hôi miệng

Theo Lưu Văn Duy [4] hôi miệng có 9/30 (33%) bệnh nhân, thường gặp ở bệnh nhân trên 16 tuổi

Ngoài ra,ho gặp ở 32/45 (71%) nhiều nhất ở lứa tuổi 16-25, triệu chứng ho biểu hiện amidan viêm mãn tính tái phát nhiều lần và kèm theo viêm VA mãn tính gây xuất tiết dịch chảy xuống họng gây ho nhiều

Nhóm tuổi 7-15 có số lần viêm amidan trung bình nhiều nhất 6,8 lần trên năm còn lại 5-6 lần trên năm

Trong khi đó theo Nguyễn Tuất Sơn[18] nhóm viêm nhiều nhất 3-6 tuổi là 5,32 lần

Lưu Văn Duy [4] nghiên cứu 30 bệnh nhân, viêm amidan mãn tính tái phát 7 lần trên năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 18/28 trường hợp (64,3%), còn lại 5 lần trên năm trong hai năm liên tiếp là 4/28 trường hợp (14,3%)

Triệu chứng cơ năng của bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tập chung vào một số triệu chứng chính hay gặp là nuốt vướng, ngủ gáy, hơi thở hôi và ho Bệnh thường tái phát nhiều lần trong năm, kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự với các tác giả khác

+ Hình ảnh amidan khi khám

Qua kết quả bảng 3.4: amidan nhiều khe hốc là hình ảnh hay gặp nhất khi khám 31/45 (68,89%)

Thường gặp ở nhóm người lớn Trẻ nhỏ thường có amidan quá phát đơn thuần

Theo Nguyễn Tuấn Sơn [18] thì hình thái amidan có nhiều khe hốc chiếm 30/60(50%)

Limpho thành sau họng chiếm tỷ lệ khá cao 26/45 (57,78%) Điều này chứng tỏ khi amidan bị viêm nhiều lần, các tổ chức lympho thành sau họng phát triển mạnh,

Amidan nhẵn và trụ trước đỏ chiếm tỷ lệ thấp,điều này liên quan đến chỉ định cắt amidan

Qua nghiên cứu cho thấy phần lớn các bệnh nhân vào viện đều có amidan quá phát 41/45 ( 91,11%)

Viêm amidan xơ teo gặp 4/45 trường hợp tỷ lệ 8,89%

Tương tự kết quả của Lưu Văn Duy [4] viêm amidan quá phát (83,3%), viêm amidan xơ teo gặp 10% và đồng thời khác tỉ lệ so với kết quả của Nguyễn Tuấn Sơn [18] thì bệnh nhân có viêm amidan quá phát chiếm 58%, amidan xơ teo chiếm 37% và Nguyễn Nam Hà [5] đưa ra là 68,3% và 31,7%, đặc biệt trong số quá phát nhóm dưới 7 tuổi có tỷ lệ 100%

Viêm amidan quá phát gặp nhiềunhóm tuổi 16-25:15/41(33,33%) Nghiên cứu của Võ Hiếu Bình [3] cho kết quả viêm amidan trẻ em dưới 12 tuổi đa số là viêm quá phát

Theo Nguyễn Tuấn Sơn [18] gặp chủ yếu ở độ tuổi dưới 15:30/39(77%) Nhóm tuổi 26-34 chiếm 20/41 (20%), đồng thời thể xơ teo có 4/45(8,89%) nhóm tuổi trên 35 tuổi Như vậy mỗi nhóm tuổi khác nhau có hình thái viêm amidan khác nhau

Amidan quá phát độ II,III có tỷ lệ cao nhất theo thứ tự 31,71% và 53,66%, độ IV là 14,63%

Kết quả này cũng tương tự kết quả của Lưu Văn Duy [4] đưa ra 58% và 33,3%, độ IV là 4,2%,

Trong các nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Sơn [18], và Nguyễn Nam Hà

[5] đều chỉ ra rằng mức độ viêm quá phát thường gặp là độ II,III với tỷ lệ tương ứng là 76% và 71%

Amidan quá phát độ IV có 6 bệnh nhân (14,63%), đều gặp ở nhóm tuổi dưới 15 tuổi, tương tự với nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Sơn [18] amidan quá phát độ IV cũng chỉ gặp ở nhóm tuổi này: 3/37(8%)

Amidan quá phát độ I không có bệnh nhân nào

Theo nghiên cứu của chúng tôi nhóm tuổi 16-25 quá phát độ II có tỉ lệ mắc cao nhất 7/13 (53,85%)

Trong khi đó nhóm tuổi dưới 15 amidan quá phát độ III là 10/22(45,45%),và độ IV là 6/6(100%)

Tương tự nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Sơn [18], nhóm tuổi dưới 15: 28/30 (93%) quá phát độ II trở lên, trong đó độ III,IV:13/30(43%)

Nhóm tuổi trên 16: amidan quá phát độ I, II chiếm 6/7(86%)

4.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng

BÀN LUẬN

Chỉ định cắt amidan

Theo nghiên cứu chúng tôi thấy, chỉ định cắt amidan do viêm nhiều lần trên năm phổ biến nhất: 43/45 (95,56%)

Như vậy viêm do nhiễm trùng vẫn là vấn đề thời sự trong bệnh học của amidan mặc dù hiện nay kháng sinh đã đạt được những tiến bộ quan trọng và ý thức vệ sinh phòng bệnh của người dân đã nâng cao hơn Việc lạm dụng kháng sinh cũng làm bệnh lý nhiễm khuẩn gia tăng do vi khuẩn kháng lại kháng sinh

Chỉ định cắt amidan do viêm nhiều lần trong năm của chúng tôi cũng chiếm tỉ lệ tương tự Nguyễn Tuấn Sơn [18], 42/60 (70%)

Chỉ định cắt amidan do ngủ ngáy chiếm tỉ lệ: 26/45(57,785), trong đó chỉ định do nguyên nhân biến chứng chiếm tỉ lệ thấp: 4/45(8,89%)

Viêm amidan quá phát gây tắc nghẽn đường hô hấp gặp:2/45 (4.44%) chỉ định, chẩn đoán rối loạn thở khi ngủ chúng tôi áp dụng trên lâm sáng chủ yếu dựa vào khai thác tiền sử do người thân cung cấp, tỉ lệ này cũng tương tự Nguyễn Nam Hà [5], (2,9%)

Nhưng theo Nguyễn Tuấn Sơn [18], tỉ lệ này cao hơn 10/60 (17%).Nghiên cứu của tác giả Britt K Erickson và Dirk R Larson [39] trên

8106 bệnh nhân, chỉ định cắt amidan do tắc nghẽn đường hô hấp trên tăng từ 12% (1970) lên 77% (2005)

Như vậy chỉ định cắt amidan tại Việt Nam cũng đang tuân theo quy luật chuyển dịch dần từ nguyên nhân nhiễm khuẩn sang không nhiễm khuẩn.Chúng tôi không gặp các chỉ định khác như:Viêm amidan quá phát một bên nghi u, tiền sử áp xe quanh amidan.

Kết quả phẫu thuật cắt amidan bằng dao điện đơn cực

Thời gian phẫu thuật trung bình là : 13,04 ± 5,9 phút

Thời gian cắt của dao mổ điện cao tần đơn cực tương đối ngắn do đầu dao nhỏ, thân mũi dao phần gắn vào tay dao dài, dễ thao tác trong phẫu trường hẹp, mũi dao phóng điện làm đông bề mặt tổ chức trước khi cắt nên giảm khả năng chảy máu do đó không hạn chế tầm nhìn và không tốn nhiều thời gian cầm máu của phẫu thuật viên Đặc điểm này tỏ ra ưu thế khi phẫu thuật viên phải tiến hành phẫu thuật những bệnh nhân nhỏ tuổi, amidan quá phát độ III,IV, amidan lấn sâu xuống đáy lưỡi

Theo các tác giả Y.Gary.Shaw MD, Rideout, Benjamin MSIV 2003[60] Thời gian cắt trung bình với trẻ em: 8 phút và người lớn:10 phút Tác giả Al- Qahtani AS 2012[37], thời gian cắt trung bình:3,2 phút

Theo tác giả Nguyễn Tuấn Sơn [18], thờ gian cắt trung bình là:12,09±5,545 phút Còn theo Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Trung Kiên 2018[24], thời gian phẫu thuật trung bình là:30 phút

Thời gian cắt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ phẫu thuật viên, mức độ viêm của amidan, độ tuổi của bệnh nhân, sự hợp tác giữa gây mê và kíp phẫu thuật

Theo biểu đồ 3.10: thời gian phẫu thuật dưới 15 phút là 39/45 (86,76%), tập trung vào nhóm tuổi dưới 16 tuổi do nhóm tuổi này amidan viêm nhưng chưa gây biến chứng áp xe hay viêm tấy, tổ chức ít bị xơ hóa, bao amidan còn rõ do đó việc phẫu thuật cắt amidan thuận lợi hơn

6/45 (13,33%) ca có thời gian phẫu thuật từ 10-30 phút thuộc nhóm tuổi trên 26 tuổi, các ca này khi bị viêm amidan viêm đi viêm lại nhiều lần, gây biến chứng tại chỗ, tổ chức sẽ bị xơ hóa nhiều, ranh giới giữa bao với tổ chức liên kết xung quanh không rỗ ràng, gây khó khăn cho phẫu thuật viên khi phải xác định tổ chức amidan cần phải cắt bỏ mà không làm tổn thương xung quanh đặc biệt là các mạch máu

So sách giữa dao điện cao tần đơn cực với các phương pháp khác, tác giả Al- Qahtani AS[37] đưa ra cắt bằng dao kim điện đơn cực: 3,2 phút, bằng dụng cụ dao lạnh: 7 phút Các tác giả Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Dức [15], so sánh hai phương pháp cắt amidan bằng phẫu tích, thòng lọng với cắt amidan bằng dao điện cao tần đơn cực ở trẻ em cho kết: thời gian phẫu thuật trung bình của nhóm bóc tách là 15,50 phút, của nhóm đông điện là 7,39 phút

Nghiên cữu của Jonathan Perkins, DO và Ravinder Dahiya,MD

2003[46] khi so sánh cắt amidan bằng dao kim điện đơn cực thường (standar electrocautery) và dao kim điện (microdissection needle cautery) thời gian cắt tương ứng là: 7,8 phút và 11 phút

Tác giả Nguyễn Phương Thảo 2016 [27], dùng dao Plasma cắt amidan trẻ em thời gian cắt là:12,93 ± 2,3 phút Lưu Văn Duy 2013[4] phẫu thuật cắt amidan bằng Co2 thời gian cắt trung bình:23 phút

Nguyễn Công Hoàng 2015 [8], áp dụng phương pháp cắt amidan bằng Coblator thời gian cắt là: 12,09 ± 5,545 phút Cùng dụng cụ đó ở trẻ em Lê

Thanh Tùng và cộng sự 2012 [22]: thời gian cắt trung bình là 19,86 phút, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi 2007 [25] cho kết quả là:18 phút

Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng 2004 [23] dùng Bipolar cắt amidan trẻ em có thời gian trung bình là 17,2 phút, với dao siêu âm Lý xuân Quang và Phạm Kiên Hữu 2007 [17] có thời gian là 19± 3 phút

Như vậy theo nghiên cứu của chúng tôi xét về mặt thời gian phương pháp dùng dao mổ điện cao tần có ưu thế hơn về thời gian phẫu thuật so với một số phương pháp khác, thời gian phẫu thuật trung bình cho kết quả tương tự các tác giả khác khi dùng dao mổ điện cao tần

Thực tế khi phẫu thuật chúng tôi thấy việc đi sát theo bao amidan vô cùng quan trọng để lấy hết tổ chức amidan, tránh tổn thương cơ quan xung quanh, đặc biệt là hạn chế chảy máu Khi sử dụng mũi dao kim thẳng trong trường hợp amidan lấn sâu xuống đáy lưỡi việc bám sát theo bình diện giải phẫu sẽ gặp khó khăn, nếu dao thẳng thay bằng dao mũi cong việc bóc tách sẽ thuận lợi hơn

4.3.2 Lượng máu mất khi phẫu thuật:

Số lượng máu mất trong phẫu thuật trung bình là:2,43 ± 2,25ml, trong đó lượng máu mất dưới 5ml chiếm 43/45 (95,56%), chủ yếu tập trung vào lứa tuổi dưới 15,mất máu từ 6-10ml và trên 10ml có hai trường hợp chiếm tỉ lệ 2,22% gặp lứa tuổi trên 35 Như vậy độ tuổi càng nhỏ nguy cơ chảy máu trong mổ càng ít, tuổi càng cao mất máu khi mổ càng nhiều do amidan xơ dính viêm mãn tính, biến chứng áp xe

Như vậy theo chúng tôi đặc điểm amidan chảy máu trong mổ nhiều gặp trong các trường hợp viêm amidan quá phát đã có biến chứng viêm tấy hoặc áp xe

Lượng máu mất khi dùng dao mổ điện cao tần ít mặc dù mũi dao nhỏ nhưng vẫn có khẳ năng đốt cháy tổ chức để cầm máu bề mặt khi phẫu thuật tuy nhiên với những trường hợp chảy máu trên 10ml chúng tôi cầm máu bằng Bipolar kết quả cầm máu tốt, không có trường hợp chảy máu sau mổ

Cùng sử dụng dao điện theo Y Gary.Shaw MD, FACS, Benjamin Rdeout,MSIV [60], lượng máu mất trung bình là 5,9ml và 13,5ml tương ứng với bệnh nhân dưới 12 tuổi và trên 12 tuổi

So sánh với các phương pháp khác chúng tôi thấy: Tác giả Nguyễn Tuấn Sơn [18], lượng máu mất trung bình là 6,22±4,14ml

Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức [15] 9ml và 18,33ml tương ứng với dao kim điện đơn cực và phẫu tích, thòng lọng

Theo Lưu Văn Duy [4] lượng máu mất trung bình trong phẫu thuật là:8,2ml khi dùng phương pháp phẫu thuật bằng laser CO2

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Trần Anh (2010), “Góp phần tìm hiểu một một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan tại bệnh viện tai mũi họng trung ương từ 5/2005 đến 12/2007”, Y học thực hành, 705(2), tr. 107-111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu một một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amidan tại bệnh viện tai mũi họng trung ương từ 5/2005 đến 12/2007”, "Y học thực hành
Tác giả: Phạm Trần Anh
Năm: 2010
2. Nguyễn Đình Bảng (1991), “Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng”, Vụ khoa học và đào tạo – Bộ y tế, tr.165-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập tranh giải phẫu Tai mũi Họng”, "Vụ khoa học và đào tạo – Bộ y tế
Tác giả: Nguyễn Đình Bảng
Năm: 1991
3. Võ Hiếu Bình (2003), “Viêm amidan : đối chiếu lâm sàng - giải phẫu bệnh”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 7 –Phụ bản số 1-2003: tr.103-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm amidan : đối chiếu lâm sàng - giải phẫu bệnh”, "Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Võ Hiếu Bình
Năm: 2003
4. Lưu Văn Duy (2013), Đánh giá kết quả cắt amidan bằng Laser CO2,luận văn thạc sĩ y học, chuyên ngành tai mũi họng,Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đánh giá kết quả cắt amidan bằng Laser CO2
Tác giả: Lưu Văn Duy
Năm: 2013
5. Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khả, Nguyễn Duy Từ, Huỳnh Hữu Thức,(2008),“Đặc điểm giải phẫu bệnh của amidan viêm mạn tính ở người lớn được cắt amidan tại Bệnh viện nhân dân Gia Định, TP.HCM” Y Học TP. Hồ Chí Minh số 13 – phụ bản số 6 - 2009: tr 273 – 277 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giải phẫu bệnh của amidan viêm mạn tính ở người lớn được cắt amidan tại Bệnh viện nhân dân Gia Định, TP.HCM”
Tác giả: Nguyễn Nam Hà, Trần Đình Khả, Nguyễn Duy Từ, Huỳnh Hữu Thức
Năm: 2008
6. Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Hòa, Nguyễn Thanh Thủy (2003), “Phẫu thuật cắt amidan: nhận xét 3962 trường hợp tại viện tai mũi họng”, Nội san TMH 2003, tr.23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật cắt amidan: nhận xét 3962 trường hợp tại viện tai mũi họng”, "Nội san TMH 2003
Tác giả: Trần Công Hòa, Nguyễn Khắc Hòa, Nguyễn Thanh Thủy
Năm: 2003
7. Phạm Kiên Hữu, Sok Huy, Nguyễn Phạm Trung Nghĩa, Nguyễn Lệ Hà, “Đánh giá tác dụng giảm đau của xanh methylenesau cắt amidan”,Y Học TP. Hồ Chí Minh, Số.14 – Phụ bản số 1-2010, tr 262 – 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác dụng giảm đau của xanh methylenesau cắt amidan”,"Y Học TP. Hồ Chí Minh
9. Lê Hoàng Hiền, Bùi Xuân Thái và cộng sự (2010), Nhận xét về biến chứng chảy máu sau cắt amidan dưới gây mê NKQ tại bệnh viện quân y 211, Tạp chí y học, ( số đặc biệt 10/2010), Tr.143-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhận xét về biến chứng chảy máu sau cắt amidan dưới gây mê NKQ tại bệnh viện quân y 211
Tác giả: Lê Hoàng Hiền, Bùi Xuân Thái và cộng sự
Năm: 2010
11. Huỳnh Tấn Lộc, Nhan Trừng Sơn (2010), “Đánh giá hiệu quả cắt amidan trong bao bằng kiềm điện lưỡng cực tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân Gia Định”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, (14), phụ bản 1, tr. 182-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả cắt amidan trong bao bằng kiềm điện lưỡng cực tại khoa Tai Mũi Họng bệnh viện nhân dân Gia Định”, "Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Tấn Lộc, Nhan Trừng Sơn
Năm: 2010
13. Lê Huỳnh Mai, (2004), “Một vài nhận xét về viêm tấy –áp-xe quanh amidan tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh 2001-2002”, Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 8 – Phụ bản số 1-2004: tr 79-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài nhận xét về viêm tấy –áp-xe quanh amidan tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TP. Hồ Chí Minh 2001-2002”, "Y Học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Huỳnh Mai
Năm: 2004
14. Nguyễn Thị Thu Như (2013), Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật của phương pháp cắt amidan bằng dao plasma, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật của phương pháp cắt amidan bằng dao plasma
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Như
Năm: 2013
15. Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức (2003), “So sánh hai phương pháp cắt amidan bằng phẫu tích, thòng lọng với cắt amidan bằng phương pháp dao kim điện đơn cựccao tần đơn cực ở trẻ em”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 7 – Phụ bản số 1-2003:tr 107-110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh hai phương pháp cắt amidan bằng phẫu tích, thòng lọng với cắt amidan bằng phương pháp dao kim điện đơn cựccao tần đơn cực ở trẻ em”, "Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức
Năm: 2003
17. Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu (2007), Đánh giá kết quả sử dụng dao mổ siêu âm trong cắt amidan ,Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, (11), Phụ bản số 1, tr. 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lý Xuân Quang, Phạm Kiên Hữu
Năm: 2007
18. Nguyễn Tuấn Sơn(2012), Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả điều trị của phương pháp cắt amidan bằng dao điện đơn cực, luận văn thạc sĩ y học , Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chỉ định và đánh giá kết quả điều trị của phương pháp cắt amidan bằng dao điện đơn cực
Tác giả: Nguyễn Tuấn Sơn
Năm: 2012
19. Nhan Trừng Sơn, Phú Cuốc Việt(2013), Xác định biofim trong viêm amidan mãn tính ở trẻ em. Tạp chí y học TP. HCM, 1 ( phụ bản số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định biofim trong viêm amidan mãn tính ở trẻ em
Tác giả: Nhan Trừng Sơn, Phú Cuốc Việt
Năm: 2013
20. Bùi Thế Sáu (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt amidan được xử trí tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương,Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt amidan được xử trí tại bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ươn
Tác giả: Bùi Thế Sáu
Năm: 2012
22. Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang (2011), Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt amidan ở trẻ em bằng kỹ thuật Coblation tại bệnh viện trung ương Huế, Nội san TMH 2012, tr 96-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt amidan ở trẻ em bằng kỹ thuật Coblation tại bệnh viện trung ương Huế
Tác giả: Lê Thanh Tùng, Võ Lâm Phước, Nguyễn Tư Thế, Phạm Ngọc Quang
Năm: 2011
23. Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng, (2004), “Đánh giá kết quả kỹ thuật cắt amidan bằng đông điện lưỡng cực (Bipolar) ở trẻ em”, Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 8, phụ bản số 1, tr 65-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả kỹ thuật cắt amidan bằng đông điện lưỡng cực (Bipolar) ở trẻ em”, "Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trịnh Đình Hoa, Nguyễn Đình Bảng
Năm: 2004
25. Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi (2007), “Đánh giá kết quả cắt amidan bằng kỹ thuật Coblation”, Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, (11), Phụ bản số 1, tr. 157-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả cắt amidan bằng kỹ thuật Coblation”, "Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Anh Tuấn, Nguyễn Văn Đức, Nguyễn Hữu Khôi
Năm: 2007
26. Nguyễn Quang Trung, Cao Minh Thành (2015), Đánh giá kết quả phương pháp cắt amidan bằng dao plasma, Tạp chí Y học Việt Nam, tháng 4, số 2/2016,tr.8-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phương pháp cắt amidan bằng dao plasma
Tác giả: Nguyễn Quang Trung, Cao Minh Thành
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w