Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt dịch kính điều trị lỗ hoàng điểm nguyên phát tại Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh

7 69 0
Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt dịch kính điều trị lỗ hoàng điểm nguyên phát tại Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công trình nghiên cứu được tiến hành để đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt dịch kính điều trị lỗ hoàng điểm nguyên phát về mặt hình thái và chức năng tại bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh. Nghiên cứu tiến hành gồm 31 mắt bệnh lỗ hoàng điểm nguyên phát đã được phẫu thuật tại BV Mắt TP.HCM.

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014  Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CẮT DỊCH KÍNH   ĐIỀU TRỊ LỖ HỒNG ĐIỂM NGUN PHÁT   TẠI BỆNH VIỆN MẮT TP HỒ CHÍ MINH  Võ Quang Minh*, Đồn Hồng Dung**, Đồn Thị Hồng Hạnh***  TĨM TẮT  Mục tiêu: Đánh giá kết quả của phẫu thuật cắt dịch kính điều trị lỗ hồng điểm ngun phát về mặt hình  thái và chức năng tại bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh.  Phương  pháp: Thử nghiệm lâm sàng, khơng có nhóm chứng. Nghiên cứu bao gồm 31 mắt bệnh lỗ hồng  điểm ngun phát đã được phẫu thuật tại BV Mắt TP HCM  Kết quả: Tỉ lệ đóng lỗ hồng điểm về mặt hình thái sau phẫu thuật là 100%. Các hình thái lỗ hồng điểm  sau phẫu thuật: dạng chữ U(64.5%), dạng chữ V(25.8%), dạng khơng đều (9.7%). Trong đó dạng chữ U tại thời  điểm 6 tháng có thị lực phục hồi tốt nhất. Sự cải thiện về mặt thị lực có ý nghĩa thống kê tại các thời điểm trước  mổ và sau mổ. Tại thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật có 74.2% trường hợp có sự cải thiện 2 hàng chữ trên bảng  Snellen. Các biến chứng thường gặp đục thủy tinh thể và tăng nhãn áp đều có thể điều trị được. Đường kính đáy  lỗ có tương quan tốt với thị lực sau phẫu thuật 6 tháng với r Pearson là 0.61.  Kết luận: Phẫu thuật cắt dịch kính điều trị lỗ hồng điểm có tỉ lệ thành cơng về mặt hình thái và chức năng  khá cao, đây cũng là phẫu thuật an tồn.   Từ khóa: phẫu thuật cắt dịch kính, lỗ hồng điểm  ABSTRACT  RESULTS OF VITRECTOMY FOR TREATING PRIMARY MACULAR HOLE AT HO CHI MINH EYE  HOSPITAL   Vo Quang Minh, Doan Hong Dung, Doan Thi Hong Hanh   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 5‐ 2014: 243 ‐ 249  Objective: To evaluate the visual and morphological outcome of vitrectomy for treating primary macular  hole at Ho Chi Minh Eye Hospital.  Materials  and  Methods: Non‐control clinical trial. The study includes 31 eyes of patients with primary  macular hole who underwent vitrectomy at HCM Eye Hospital.  Results:  Anatomical  closure  rate  of  macular  hole  was  100%.  The  different  types  of  macular  hole  closure  were: U shape (64.5%), V shape (25.8%) and irregular shape (9.7%). The U shape group achieved the the highest  visual recovery at 6 month after surgery. At 6 month, there were 74.2% improving 2 lines on Snellen chart. The  common  complications  of  surgery  were  cataract  formation  and  rise  in  intraocular  pressure  could  be  controlled  effectively. Base diameter correlated significantly with visual acuity at 6 month after operation (r=0.61).  Conclusion: Vitrectomy for macular hole achieved good functional and anatomical rate of success and the  surgery is also a safe procedure.  Key words: vitrectomy, macular hole  ĐẶT VẤN ĐỀ  Lỗ  hồng  điểm  ngun  phát  là  tình  trạng  khuyết toàn bộ chiều dày võng mạc thần kinh  của  vùng  hoàng  điểm  và  là  nguyên  nhân  gây  * Bộ mơn Mắt ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. ** Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh.   *** Bộ mơn Mắt ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch   Tác giả liên lạc: Ths.Bs Đồn Thị Hồng Hạnh.   ĐT: 0918266803  Chun Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Email: honghanhdr@pnt.edu.vn.   243 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 5 * 2014 giảm thị lực trung tâm trên người lớn tuổi. Từ  khi  có  báo  cáo  đầu  tiên  của  Wendel  và  Kelly  vào  năm  1991  về  khả  năng  thành  cơng  sau  phẫu  thuật  cắt  dịch  kính  điều  trị  lỗ  hoàng  điểm,  phương  pháp  này  ngày  càng  được  áp  dụng rộng rãi và là phương pháp điều trị duy  nhất  đối  với  bệnh  lỗ  hoàng  điểm.  Ngày  nay  cùng với sự phát triển của kỹ thuật cũng như  sự cải tiến các dụng cụ phẫu thuật, kết quả về  mặt hình thái cũng như chức năng thị giác sau  phẫu  thuật  có  nhiều  cải  thiện.  Theo  báo  cáo  của các tác giả khác nhau, tỉ lệ thành cơng của  phẫu  thuật  về  mặt  hình  thái  dao  động  trong  khoảng 85%‐100%(3,5,7,9) và tỉ lệ cải thiện về mặt  chức năng thị giác là từ 85% đến 95%.  Tại  bệnh  viện  Mắt  TP  Hồ  Chí  Minh  những  năm gần đây, với sự đầu tư nhiều trang thiết bị  cùng với sự nâng cao tay nghề của đội ngũ phẫu  thuật  viên,  phẫu  thuật  cắt  dịch  kính  điều  trị  lỗ  hồng điểm đã thu được những thành cơng nhất  định, bệnh lỗ hồng điểm hồn tồn có thể được  điều  trị  hiệu  quả  nhằm  phục  hồi  chức  năng  thị  lực cho người bệnh.  Chúng tơi quyết định thực hiện đề tài nghiên  cứu: “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt dịch kính  điều  trị  lỗ  hoàng  điểm  nguyên  phát  tại  Bệnh  viện  Mắt  TP  Hồ  Chí  Minh”  nhằm  khảo  sát  kết  quả  của  phẫu  thuật  này  về  mặt  hình  thái  cũng  như sự cải thiện về mặt chức năng thị lực và các  biến chứng sớm sau phẫu thuật.   ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu  Các  bệnh  nhân  đến  khám  tại  phòng  khám  dịch  kính‐võng  mạc  của  bệnh  viện  Mắt  TP  Hồ  Chí Minh từ tháng 10/2011 đến tháng 03/2013 và  thoả các tiêu chuẩn sau:  Bệnh nhân được chẩn đốn là lỗ hồng điểm  ngun phát giai đoạn 2,3 4 và có chỉ định phẫu  thuật điều trị lỗ hồng điểm ngun phát.  Bệnh  nhân  có  thời  gian  theo  dõi  tối  thiểu  6  tháng sau phẫu thuật  Các mơi trường trong suốt của mắt cho phép  soi được đáy mắt, chụp SD‐OCT  244 Bệnh nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu,  đồng ý phẫu thuật cắt dịch kính và có khả năng  hợp tác để chụp OCT.  Phương pháp nghiên cứu  Chúng tơi tiến hành nghiên cứu thử nghiệm  lâm sàng khơng có nhóm chứng với 31 mắt bệnh  lỗ  hồng  điểm  ngun  phát  được  đưa  vào  nghiên cứu.  Qui trình tiến hành nghiên cứu bao gồm  Lựa  chọn  bệnh  nhân  thỏa  tiêu  chuẩn  nghiên  cứu  Bệnh nhân được hỏi bệnh sử, tiền căn, đo thị  lực  chỉnh  kính,  đo  nhãn  áp,  khám  bán  phần  trước  và  khám  bán  phần  sau  bằng  sinh  hiển  vi  phối hợp kính khơng tiếp xúc (Volk Super Field),  khám có nhỏ dãn đồng tử, chụp OCT trước mổ  đo các kích thước của lỗ hồng điểm.  Những bệnh nhân có thủy tinh thể đục mức  độ từ trung bình đến nặng gây cản trở cho việc  bóc màng khi phẫu thuật cắt dịch kính được giải  thích  và tiến hành  phẫu thuật  lấy thủy tinh  thể  đặt  kính  nội  nhãn  trước.  Sau  phẫu  thuật  thủy  tinh thể 2 tuần, bệnh nhân được tiến hành khám  trước phẫu thuật cắt dịch kính như đã tiến hành  ở trên.  Tiến hành làm phẫu thuật cắt dịch kính cho  bệnh nhân. Tái khám 1 ngày và 1 tuần sau mổ.  Tiếp tục theo dõi bệnh nhân 1 tháng, 3 tháng,  6 tháng sau mổ, khám mắt đầy đủ theo các bước  tương tự khám mắt trước phẫu thuật, ghi nhận  thị  lực,  nhãn  áp,  tình  trạng  lỗ  hồng  điểm  sau  mổ và chụp lại OCT tại mỗi thời điểm.  Thu  thập  các  số  liệu,  xử  lý  và  phân  tích  thống kê  Tất  cả  bệnh  nhân  đều  được  phẫu  thuật  bởi  cùng  một  phẫu  thuật  viên  tại  khoa  dịch  kính  –  võng mạc.   Dữ liệu sẽ được nhập, xử lý bằng phần mềm  EpiData3.1  và  phân  tích  bằng  phần  mềm  Stata  MP. Sự khác biệt được xem là có ý nghĩa thống  kê khi p50  tuổi)  và  tỉ  lệ  nữ  nhiều gấp 2 lần nam. Hầu hết các bệnh nhân đến  khám đều than phiền triệu chứng mờ mắt và đa  số đã được phẫu thuật lấy thủy tinh thể đặt kính  nội  nhãn  (IOL)  trước  khi  phẫu  thuật  cắt  dịch  kính điều trị lỗ hồng điểm, theo bảng 1.  Bảng 1: Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu  Đặc điểm Tần số % Tuổi trung bình (±Độ lệch chuẩn) 53.9 ±12.5 Giới Nam 10 32.3 Nữ 21 67.7 Mắt bệnh Phải 15 48.4 Trái 16 51.6 Lý nhập viện Nhìn mờ 31 100 Nhìn hình biến dạng 12 38.7 Ám điểm 16.1 Còn T3 10 32.3 Tình trạng thủy tinh thể (T3) Đã lấy T3 đặt IOL 21 67.7 Đặc điểm bệnh lý lỗ hoàng điểm  Thị lực trước phẫu thuật   Bảng 2: Thị lực trước phẫu thuật  Thị lực thập phân < 1/10 1/10 > 1/10 Nghiên cứu Y học N 11 12 % 35.5 38.7 25.8 Kích thước lỗ HĐ (µm) Trung bình Đường kính đáy lỗ 915,5 Đường kính nhỏ 503,0 Chiều cao 397,0 Độ lệch chuẩn 262,2 170,8 63,8 Nhỏ 370 237 252 Lớn 1488 888 556 Giai đoạn lỗ hồng điểm  Có  4  bệnh  nhân  lỗ  hoàng  điểm  giai  đoạn  2  (12,9%), 18 bệnh nhân lỗ hoàng điểm giai đoạn 3  (58,1%) và 9 bệnh nhân giai đoạn 4 (29,0%) được  phẫu thuật.  Kết quả phẫu thuật  Kết quả về mặt chức năng  1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 1.00 0.67 Trước mổ Sau mổ tháng 0.56 Sau mổ tháng 0.53 Sau mổ tháng Biểu đồ 1: Thị lực trước và sau phẫu thuật  % cộng dồn 35.5 74.2 100.0  Để tính tốn thống kê chúng tơi đã chuyển  đổi  từ  thị  lực  thập  phân  sang  thị  lực  logMAR,  chúng  tôi  ghi  nhận  thị  lực  logMAR  trung  bình  trước phẫu thuật là 1,0 ±0,25.  Kích thước lỗ hồng điểm trước phẫu thuật   Hình 1: Các kích thước lỗ hồng điểm đo bằng chụp  cắt lớp quang học  Chun Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học Theo phép kiểm Student có bắt cặp: Thị lực  LogMAR trung bình tại các thời điểm trước mổ  và  sau  1  tháng,  3  tháng,  6  tháng  khác  biệt  có  ý  nghĩa thống kê (p=0,0000

Ngày đăng: 22/01/2020, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan