1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức

119 1,4K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN MINH NGỌC Đánh giá kết phẫu thuật cắt toàn dày ung thư biểu mô bệnh viện việt đức LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN MINH NGỌC Đánh giá kết phẫu thuật cắt toàn dày ung thư biểu mô bệnh viện việt đức Chuyờn ngành : Ngoại khoa Mó số : 60.72.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học 1: PGS TS Trịnh Hồng Sơn Người hướng dẫn khoa học 2: TS Lê Tư Hoàng HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: PGS-TS Trịnh Hồng Sơn, Người thầy tận tình hướng dẫn, dạy bảo, truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: TS Lê Tư Hoàng, Người thầy ân cần dạy dỗ, giúp đỡ nhiều suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Việt Đức Khoa phẫu thuật Tiêu Hóa Bệnh Viện Việt Đức Ban Giám đốc Bệnh viện đa khoa Tỉnh Nghệ An Khoa Ngoại Bệnh viện đa khoa Tỉnh Nghệ An Đã tạo điều kiện thuận lợi cho học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Toàn thể bác sĩ lớp cao học ngoại 18, đồng nghiệp đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cuối với tất lịng biết ơn kính trọng mình, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Bạn bè người thân gia đình động viên, chia xẻ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2011 Tác giả BS Phan Minh Ngọc Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu luận văn trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình nghiên cứu kh¸c Tác giả BS Phan Minh Ngọc ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) bệnh ung thư thường gặp giới, xem nguyên nhân gây tử vong hàng đầu sau ung thư phổi [1],[2],[44] Cũng ung thư đường tiêu hóa khác, có tới 95% UTDD ung thư biểu mô (UTBM) [7],[29],[31] Sự phân bố bệnh lý không đồng khu vực địa lý khác Tập trung nhiều nước Nhật Bản, Trung Quốc, vùng Đông Nam Á, Mỹ La Tinh Mức độ vừa nước châu Âu thấp nước Ấn Độ, Cooét, Nigieria, Mỹ, Úc…[1], [11], [44] Việt Nam có tỉ lệ mắc UTDD đứng hàng thứ hai sau ung thư phổi nam, thứ ba sau ung thư vú, ung thư cổ tử cung nữ[1],[2],[44] Chỉ tính riêng năm 2000 ước tính có khoảng 8000 trường hợp UTDD mắc, số tiếp tục tăng lên hàng năm So sánh giai đoạn 1991-1995, giai đoạn 1996-1999 tỷ lệ UTDD tăng bình quân khoảng 4.4% năm [2] Nhật Bản quốc gia tiên phong lỉnh vực nghiên cứu điều trị UTDD Từ năm 1960 đến 1985 với 5.161.876 người có nguy cao vớ i UTDD theo dõi, làm xét nghiệm sàng lọc phát 6.240 người mắc bệnh chiếm tỷ lệ 0.12% Trong chẩn đốn sớm, điều trị kịp thời, tỷ lệ sống năm bệnh nhân chiếm tới 90% [64] Noi theo Nhật Bản, nước phương tây sau có tiến lớn phát bệnh sớm phẩu thuật triệt để làm tăng thêm thời gian sống sau mổ cho bệnh nhân Không ngoại lệ, Việt Nam năm gần tình hình chẩn đốn điều trị UTDD có bước phát triển mạnh mẽ, nhiên đa số bệnh nhân đến viện vẩn giai đoạn tiến triển Tỷ lệ phát sớm UTDD thấp Cho đến nay, việc phát sớm phẩu thuật triệt để UTDD hai yếu tố định quan trọng đến thời gian sống thêm bệnh nhân [8], [30] Cắt toàn dày (CTBDD) phẩu thuật chủ yếu điều trị triệt UTDD Với tiến kỷ thuật mổ, gây mê hồi sức Ngày CTBDD khơng cịn phẩu thuật lớn Nhưng vẩn phẩu thuật phức tạp, có tỷ lệ biến chứng tử vong phẩu thuật cao Kết báo cáo nước phương Tây Mỹ 20 năm gần cho thấy tỷ lệ tử vong phẩu thuật dao động khoảng từ 5-37%, khoảng ½ số nghiên cứu có tỷ lệ tử vong phẩu thuật vượt 18% thường gấp đôi so với cắt bán phần dày (DD) [52], [58], [59] Có nhiều yếu tố liên quan tới tai biến phẩu thuật tuổi tác, thể trạng bệnh nhân, mức độ tổn thương… sai sót kỷ thuật mổ xem yếu tố quan trọng liên quan tới tai biến, biến chứng tử vong phẩu thuật Tại bệnh viện Việt Đức từ năm 1993 Trịnh Hồng Sơn có tổng kết cho thấy tỷ lệ mổ UTDD có xu hướng tăng lên[36] Theo tỷ lệ trường hợp định CTBDD tăng lên đáng kể Đã có nhiều báo cáo liên quan đến tình hình CTBDD đánh giá đầy đủ tổn thương giải phẩu bệnh đặc biệt diện cắt CTBDD tế bào ung thư hay chưa, ảnh hưởng đến thời gian sống thêm bệnh nhân Kết phẩu thuật nhóm bệnh nhân giai đoạn từ 2006 sau chưa có nghiên cứu đề cập đến Đó lý thực đề tài “Đánh giá kết phẩu thuật CTBDD ung thư biểu mô bệnh viện Việt Đức” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dày Đánh giá kết phẫu thuật cắt toàn dày điều trị ung thư biểu mô giai đoạn từ 1/20006-6/2011 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẩu sinh lý dày 1.1.1 Giải phẩu dày 1.1.1.1 Hình thể ngồi dày DD túi có hình giống chữ J Là đoạn lớn thứ đường tiêu hóa, nằm phúc mạc, kéo dài từ tận thấp thực quản ngang đốt sống ngực 11 bắt chéo tới phần phải đường để kết thúc tá tràng ngang phần phải đốt sống thắt lưng thứ Chỗ nối thực quản với DD gọi tâm vị chỗ nối DD với ruột gọi mơn vị DD có bờ cong lớn bé, bờ cong lớn di động tự bờ cong bé, kéo dài tới khung chậu - Tâm vị vùng hẹp, rộng khoảng 3-4cm, nằm kế cận thực quản bao gồm lỗ tâm vị có giới hạn khơng rõ ràng - Đáy vị hay cịn gọi phình vị DD, cạnh bên trái lỗ tâm vị, chứa khơng khí trung bình khoảng 50 mm - Thân vị phần tiếp nối với phình vị, giới hạn phía mặt phẵng ngang qua khuyết góc bờ cong nhỏ DD - Vùng hang mơn vị có hai phần: Phần hang vị ống tiếp nối với mơn vị qua khuyết góc bờ cong nhỏ DD chạy sang phải sau Phần ống môn vị thu hẹp lại phễu đỗ vào tá tràng bên phải đốt sống thắt lưng I - Bờ cong nhỏ: Có mạc nối nhỏ bám vào, bên chứa vòng động mạch bờ cong nhỏ chuỗi hạch bạch huyết, qua hậu cung mạc nối bờ cong nhỏ liên quan với động mạch chủ bụng, động mạch thân tạng đám rối tạng - Bờ cong lớn: Đoạn đáy vị áp sát vòm hồnh trái liên quan với lách Đoạn có dây chằng hay mạc nối vị lách chứa động mạch vị ngắn Đoạn có mạc nối lớn chứa vịng động mạch bờ cong lớn hạch bạch huyết [15], [24] 1.1.1.2 Cấu tạo dày DD bao gồm lớp từ vào - Lớp mạc - Lớp mạc - Lớp cơ: bao gồm vịng dọc ngồi - Lớp niêm mạc - Lớp niêm mạc: rải rác niêm mạc có mơ bạch huyết, đơi tập hợp thành nang bạch huyết DD Tất cấu trúc nằm phẵng lớp niêm mạc [24] 1.1.1.3 Liên quan dày - Phía liên quan với hồnh thùy trái gan - Phía trước liên quan với thành bụng DD nằm sát thành bụng trước tam giác giới hạn bờ gan, cung xương sườn trái mặt đại tràng ngang - Phía liên quan với đại tràng ngang, mạc treo đại tràng ngang mạc nối lớn - Phía sau hai bên liên quan với lách, tụy, tuyến thượng thận trái, thận trái, đại tràng góc lách Chính có liên quan nên UTDD bờ cong lớn xâm lấn vào lách, tụy, đại tràng ngang [11], [23] Hội nghiên cứu ung thư Nhật Bản [64] chia DD thành vùng cụ thể Ba vùng xác định cách dùng điểm cách chia bờ cong lớn bờ cong nhỏ nối điểm lại với Vị trí khối u DD mơ tả theo vùng: Vùng vùng chứa phần lớn khối u, ví dụ A, M, C AM, MC, AMC, u ăn lan lên thực quản mơ tả khối u nằm vùng CE Phân chia dày thành vùng theo nghiên cứu Nhật Bản E: Thực quản; C: Một phần ba trên; M: Một phần ba giữa; A: Một phần ba dưới; D: Tá tràng 1.1.1.4 Mạch máu dày Động mạch nuôi DD bắt nguồn từ động mạch thân tạng, DD ni dưỡng nguồn chính: vịng mạch bờ cong vị lớn vòng mạch bờ cong vị bé * Vòng động mạch bờ cong vị bé - Bó mạch vị phải : động mạch vị phải thường xuất phát từ động mạch gan riêng Trong cuống gan, động mạch trước bên trái, đến bờ cong nhỏ chia làm nhánh lên để nối với nhánh động mạch vị trái Tĩnh mạch vị phải kèm theo động mạch đỗ vào tĩnh mạch cữa - Bó mạch vị trái: xuất phát từ động mạch thân tạng, đội lên nếp phúc mạc thành nếp vị tụy trái đến bờ cong nhỏ nơi 1/3 chia thành nhánh: trước sau, bò sát bờ cong nhỏ để xuống nối với nhánh động mạch vị phải Tĩnh mạch vị trái phát sinh gần tâm vị kèm theo động mạch đổ vào tỉnh mạch cửa [15], [24] * Vòng động mạch bờ cong vị lớn Được tạo nên động mạch vị mạc nối phải động mạch vị mạc nối trái - Động mạch vị mạc nối phải: phát sinh từ động mạch vị tá tràng dây chằng vị kết tràng, song song với bờ cong lớn nhánh lên phân phối cho môn vị, thân vị DD nhánh xuống gọi nhánh mạc nối Tĩnh mạch vị mạc nối phải ban đầu kèm theo động mạch, đến môn vị uốn lên trước đầu tụy để đổ vào tĩnh mạch mạc treo tràng - Động mạch vi mạc nối trái: động mạch vị mac nối trái phát sinh từ động mạch lách rốn lách hay từ nhánh động mạch vị ngắn vào mạc nối vị lách, theo dọc bờ cong lớn dây chằng vị kết tràng nhánh bên động mạch vị mạc nối phải Vì chạy khác mạc nối lớn nên chỗ tận động mạch không thông nối với Tĩnh mạch vị mạc nối trái theo động mạch đổ vào tĩnh mạch lách rốn lách - Những động mạch vị lách phát sinh từ động mạch lách hay nhánh nó, chừng 5-6 nhánh qua mạc nối vị lách cung cấp máu cho phần bờ cong vị lớn - Các nhánh thực quản phát sinh từ động mạch vị trái ngược lên phân phối máu cho mặt trước sau vùng tâm vị đáy vị - Động mạch đáy vị sau bất thường sinh từ động mạch lách dây chằng vị hoành, phân phối máu cho đáy vị mặt sau thực quản - Các động mạch hoành trái cho nhánh đến mặt sau tâm vị 1.1.1.5 Thần kinh dày: DD hai dây thần kinh X trước sau thuộc hệ phó giao cảm sợi thần kinh thuộc đám rối tạng thuộc hệ giao cảm chi phối Các nhánh dây thần kinh X trước sau cho sợi hai mặt DD chạy song song với bờ cong nhỏ DD tận nhánh chân ngỗng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẩu sinh lý dày 1.1.1 Giải phẩu dày 1.1.2 Sinh lý dày 1.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam đặc điểm tổn thương giải phẩu bệnh ung thư dày 11 1.2.1 Vị trí ung thư 11 1.2.2 Kích thước khối u 13 1.2.3 Hình ảnh đại thể 14 1.2.4 Hình ảnh vi thể 16 1.2.5 Phân loại giai đoạn ung thư dày 21 1.2.6 Sự lan tràn tế bào ung thư 25 1.3 Nghiên cứu giới Việt Nam kết phẫu thuật cắt toàn dày điều trị ung thư biểu mô 27 1.3.1 Lâm sàng, cận lâm sàng phẩu thuật ung thư dày 27 1.3.2 Kết gần phẩu thuật 31 1.3.3 Kết xa sau phẩu thuật 37 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 40 2.2 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2.1 Đối tượng 40 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 40 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.3.2 Cỡ mẩu 40 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.3.4 Các tiêu nghiên cứu 41 2.3.5 Xử lý số liệu 43 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Đặc điểm tổn thương giải phẩu bệnh 44 3.1.1.Vị trí u 44 3.1.2 Kích thước khối u 45 3.1.3 Hình ảnh đại thể 45 3.1.4 Hình ảnh vi thể 46 3.1.5 Mức độ xâm lấn 47 3.1.6 Phân loại giai đoạn bệnh 47 3.1.7 Phân loại theo Dukes 48 3.1.8 Diện cắt tới u 48 3.1.9 Giải phẩu bệnh diện cắt 49 3.1.10 Khoảng cách tỷ lệ tế bào ung thư diện cắt 49 3.1.11 Diện cắt 50 3.1.12 Sinh thiết tức diện cắt 50 3.2 Kết điều trị 51 3.2.1 Các tổn thương mô tả mổ 51 3.2.2 Phương pháp phẩu thuật 52 3.2.3 Phẩu thuật triệt để 53 3.2.4 Biến chứng tử vong sau mổ 53 3.2.5 Tỷ lệ sống sau năm 54 3.2.6 Thời gian sống sau mổ theo nhóm tuổi 55 3.2.7 Thời gian sống trung bình theo giới 55 3.2.8 Thời gian sống thêm phẩu thuật triệt để 55 3.2.9 Thời gian sống thêm phương pháp phẩu thuật 56 3.2.10 Thời gian sống thêm liên quan tới typ vi thể 57 3.2.11 Mức độ biệt hóa thời gian sống thêm 58 3.2.12 Thời gian sống thêm mức độ xâm lấn 59 3.2.13 Thời gian sống thêm theo giai đoạn 60 3.2.14 Thời gian sống thêm diện cắt u 62 3.2.15 Thời gian sống thêm liên quan tới diện cắt u 63 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm tổn thương mô bệnh học 65 4.1.1 Vị trí ung thư 65 4.1.2 Kích thước u 67 4.1.3 Hình ảnh đại thể 68 4.1.4 Tổn thương vi thể 69 4.1.5 Phân loại giai đoạn bệnh 71 4.1.6 Diện cắt u 72 4.2 Kết điều trị 74 4.2.1 Phương pháp phẩu thuật 74 4.2.2 Biến chứng tử vong sau mổ 76 4.2.3 Thời gian sống thêm bệnh nhân 82 4.2.4 Thời gian sống thêm typ vi thể 88 4.2.5 Thời gian sống thêm mức độ xâm lấn 90 4.2.6 Thời gian sống thêm theo giai đoạn bệnh 91 4.2.7 Thời gian sống thêm nhóm bệnh nhân có diện cắt cịn tế bào ung thư 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Vị trí u ghi nhận theo vị trí khối u 44 Bảng 3.2 Kích thước khối u 45 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Hình ảnh đại thể 45 Tổn thương vi thể 46 Bảng 3.5 Độ biệt hóa UTBM tuyến 46 Bảng 3.6 Mức độ xâm lấn 47 Bảng 3.7 Phân loại theo TMN 47 Bảng 3.8 Phân loại theo Dukes 48 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Khoảng cách từ diện cắt tới u 48 Giải phẩu bệnh diện cắt 49 Bảng 3.11 Khoảng cách tỷ lệ tế bào ung thư diện cắt 49 Bảng 3.12 Diện cắt 50 Bảng 3.13 Sinh thiết tức diện cắt 50 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Các tổn thương mô tả mổ 51 Phương pháp phẩu thuật 52 Bảng 3.16 Mức độ phẩu thuật 53 Bảng 3.17 Biến chứng tử vong sau mổ 53 Bảng 3.18 Tỷ lệ sống sau năm 54 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Thời gian sống sau mổ theo nhóm tuổi 55 Thời gian sống trung bình theo giới 55 Bảng 3.21 Thời gian sống thêm phẩu thuật triệt để 55 Bảng 3.22 Thời gian sống thêm phương pháp phẩu thuật 56 Bảng 3.23 Thời gian sống thêm liên quan tới typ vi thể 57 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Mức độ biệt hóa thời gian sống thêm 58 Thời gian sống thêm mức độ xâm lấn 59 Bảng 3.26 Tỷ lệ sống thêm theo phân loại TMN 60 Bảng 3.27 Phân loại theo Dukes 61 Bảng 3.28 Thời gian sống thêm diện cắt u 62 Bảng 3.29 Thời gian sống thêm liên quan tới diện cắt u 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thời gian sống thêm 54 Biểu đồ 3.2 Thời gian sống thêm mức độ phẩu thuật 56 Biểu đồ 3.3 Thời gian sống thêm phương pháp phẩu thuật 57 Biểu đồ 3.4 Thời gian sống thêm typ vi thể 58 Biểu đồ 3.5 Thời gian sống mức độ biệt hóa 59 Biểu đồ 3.6 Thời gian sống thêm mức độ xâm lấn 60 Biểu đồ 3.7 Thời gian sống thêm giai đoạn bệnh 61 Biểu đồ 3.8 Thời gian sống thêm theo phân loại Dukes 62 Biểu đồ 3.9 Thời gian sống thêm diện cắt 63 Biểu đồ 3.10 Thời gian sống thêm liên quan tới diện cắt u 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Phạm Hoàng Anh cộng sự(2006), “Tình hình bệnh ung thư Việt Nam năm 2000”, Tạp chí thơng tin Y dược học, số 2/2006: 19 – 26 Phạm Hoàng Anh, Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng (2001), “Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư dày Việt Nam”, Hội thảo lần Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức y tế giới ung thư dày, Bệnh viện K, Hà Nội, 2001: – Nguyễn Như Bằng, Trương Nam Chi, Phạm Kim Bình(1986), “Nhận xét giải phẫu bệnh 442 trường hợp ung thư dày năm (1976 1980) Công trình nghiên cứu khoa học 1981 – 1985, Bệnh viện Việt Đức Hà Nội 1986: 254 – 264 Nguyễn Đình Cơng, Nguyễn Tấn Sữ(1999), “Mơ tả tổn thương đại thể ung thư biểu mô tuyến dày theo phân loại Haraguchi”, Báo cáo khoa học, Đại hội Hội ngoại khoa Việt nam lần thứ X, tập 1, 1999: 38 – 40 Nguyễn Bá Đức, Lê Trần Ngoan, Tates sumi yoshimura(2001), “Ung thư dày châu Á: Mơ hình bệnh tật diễn biến theo thời gian từ 1950 – 1999, Hội thảo lần – Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức y tế giới ung thư dày, Bệnh viện K, Hà Nội 2001: – 16 Ngô Quang Dương (1996), “Nghiên cứu giá trị số phương pháp hình thái học chẩn đốn ung thư dày”, Luận án tiến sỹ y học, Học viên quân y, Hà Nội Giải phẩu bệnh học Bộ môn giải phẩu trường đại học Y Hà Nội: 318-344 Nguyễn Minh Hải, Phạm Kim Hiếu, Hồ Cao Vũ(2001), “Cắt dày mở rộng nạo vét hạch triệt để ung thư dày tiến triển”, Hội thảo lần – Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức y tế giới ung thư dày, Bệnh viện K, Hà Nội 2001: 91 – 98 Vũ Hải (2000), Nghiên cứu mối liên quan lâm sàng với thương tổn giải phẫu bệnh lý tìm hiểu liệu pháp giảm chẩn đóan muộn ung thư dày, Luận án thạc sỹ y học, Học viện Quân Y Hà Nội 10 Vũ Hải, Lê Minh Quang, Đoàn Hữu Nghị(2004), “Thời gian sống số yếu tố tiên lượng sau phẫu thuật ung thư dày”, Tạp chí y học thực hành, năm 2004, tập 478: 50 – 52 11 Phạm Duy Hiển, Ung thư dày, Nhà xuất Y học Hà Nội 2007 12 Trịnh Quốc Hồn(2001), “Nghiên cứu hình ảnh giải phẫu bệnh học ung thư dày”, Hội thảo lần – Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức y tế giới ung thư dày, Bệnh viện K, Hà Nội 2001: 40 – 50 13 Hội nghiên cứu ung thư dày Nhật Bản, Phân loại Nhật Bản ung thư biểu mô dày, Tài liệu khoa ngoại tổng quát bệnh viện Chợ Rẫy: 8/1998 14 Nguyễn Hàm Hội(2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị phẫu thuật bệnh nhân ung thư dày mổ lại bệnh viện Việt Đức‟‟, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ Nội trú 15 Đỗ Xuân Hợp (1977), “Giải phẫu bụng”, Nhà xuất Y học Hà Nội: 143 – 163 16 Trần Văn Hợp (2000), “Bệnh học dày”, Giải phẫu bệnh học, Nhà xuất y học, 2000: 318 – 323 17 Phạm Gia Khánh(1993), Ung thư dày, Bài giảng ngoại khoa sau đại học, Học viện Quân Y, 1993: 56 – 68 18 Nguyễn Xuân Kiên(2005), “Nghiên cứu số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thư dày‟‟, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 19 Đỗ Mai Lâm (2001), “Nghiên cứu chẩn đoán điều trị bệnh ung thư tâm vị”, Luận án tốt nghiệp thạc sỹ Đại học y Hà Nội 20 Hoàng Xuân Lập (1998) “Nghiên cứu số đặc điểm tổn thương bệnh lý cắt đoạn bán phần dày ung thư vùng hang môn vị” Luận văn thạc sỹ y học Học viện quân y Hà Nội: 60-67 21 Đoàn Hữu Nghị (1999), “Ung thư dày, Chẩn doán điều trị ung thư‟‟, Nhà xuất y học, Hà Nội: 193 – 201 22 Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh (1994), “Ung thư dày người Hà Nội”, Y học thực hành 1/1994: – 11 23 Đoàn Hữu Nghị, Phạm Hoàng Anh(1994).“Ung thư dày người Hà Nội”, Tạp chí Y Học Thực Hành, số 305: 8-12 24 Nguyễn Quang Quyền (1986), Bài giảng giải phẫu tập 2, Phần V: 76 – 83 25 Hà Văn Quyết (1980), “Kết điều trị phẫu thuật ung thư dày”, Luận văn tốt nghiệp nội trú, Đại học Y Hà Nội 26 Hà Văn Quyết (2002), Ung thư dày, Bệnh học ngoại khoa, 2002: 24 – 41 27 Hà Văn Quyết, Lê Minh Sơn(2006) “ Nhận xét chẩn đoán thương tổn ung thư dày sớm” Tạp chí Ngoại Khoa 6/2006: 73-79 28 Hà Văn Quyết, T Machimura, K.Ogoshi, Y Makuchi, T.Mitomi(1992) Ung thư dày giai đoạn đầu, chẩn đốn điều trị”, tạp chí Ngoại Khoa số 4/1992: 3-9 29 Lê Đình Roanh, Đặng Thế Căn, Tạ Văn Tờ, Nguyễn Phi Hùng, Nguyễn Văn Chủ(2002), “Phân loại mô bệnh học ung thư dày”, Tạp chí y học Việt Nam, Tập 278, Số 11/2002: 10 – 15 30 Trịnh Hồng Sơn (2001), “nghiên cứu nạo vét hạch điều trị phẫu thuật ung thư dày”, Luận án tiến sỹ y học Đại học Y Hà Nội 31 Trịnh Hồng Sơn, “Giải phẫu bệnh học phân loại giai đoạn ung thư dày”, Tạp chí y học thực hành số 12/2000: 43 – 47 32 Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân(1997) “Đặc điểm di hạch bạch huyết ung thư dày”.Tạp chí Y Học Thực Hành, số 11 năm 1997: 11-16 33 Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân(1999) “ Bước dầu đánh giá kết nạo vét hạch phẩu thuật ung thư dày”, tạp chí Y Học Thực Hành, số 10/1999: 38-41 34 Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân(2000) “Dự báo xác suất sống sót ung thư dày”, tạp chí Y Học Thực Hành, số 4-2000: 50-53 35 Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân(2002), “ Ung thư biểu mơ dày Điểm lại tình hình hóa chất phối hợp”, tạp chí Ngoại Khoa 5/2002: 1-5 36 Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân(1998), “Kết theo dõi thời gian sống sau mổ nhóm bệnh ung thư dày có phẫu thuật khơng cắt khối u”, Y học thực hành 9/1998: 21 – 24 37 Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Đức Vân, Nguyễn Phúc Cường(1999), “Sinh thiết tức nạo vét hạch phẫu thuật ung thư dày”, Tạp chí ngoại khoa số 3/1999: 33 – 40 38 Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Trường Sơn, Đỗ Dức Vân(1998) “Kỹ thuật nạo vét hạch cuống gan đầu tụy”, tạp chí Ngoại Khoa, số 1/1998: 1-7 39 Trịnh Hồng Sơn, Mai Thị Hội(2000) “Điều trị ung thư dày sớm cắt bỏ tổn thương qua nội soi”, tạp chí Y Học Thực Hành, số 6/200: 4-6 40 Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Phúc Cường, Đỗ Đức Vân(1998), “Đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh, phương pháp điều trị ung thư dày không thuộc ung thư biểu mô tuyến”, Y học thực hành số 4/1998: 43 – 46 41 Trịnh Hồng Sơn, Nguyển Quang Nghĩa, Đỗ Đức Vân(1999) “ Tìm hiểu số yếu tố liên quan tới thời gian sống sau mổ nhóm bệnh nhân ung thư biểu mơ dày chết năm sau phẩu thuật cắt toàn dày cắt đoạn dày”, tạp chí Y Học Thực Hành, số 6/2009: 4-6 42 Trịnh Hồng Sơn, Phạm Văn Bình, Cao Độc Lập, Đỗ Đức Vân(1999) “Chẩn đốn điều trị ung thư dày tái phát”, tạp chí Y Học Thực Hành 5/1999: 8-19 43 Nguyển Cường Thịnh, Nguyển Xuân Kiên, Lê Văn Thành(2004) “Nhận xét tai biến biến chứng phẩu thuật điều trị ung thư dày”.Y học Việt Nam 11/2004: 62-66 44 Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam “Ung thư dày” Từ điển bách khoa bệnh học I: 285-287 45 Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Duy Hiển(2000), “Rị miệng nối thực quản – ruột sau cắt tồn dày điều trị ung thư dày”, Y học thực hành 2/2000: 35 – 37 46 Nguyển Anh Tuấn, Hồng Cơng Đắc(2001), “Ung thư dày, kết theo dõi lâu dài 149 trường hợp cắt toàn dày triệt căn”, Y học thực hành 1/2001: 39 – 43 47 Bùi Ánh Tuyết (2003), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học ung thư dày điều trị bệnh viện K từ 2/2002 – 6/2003”, Luận án thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 48 Đỗ Đức Vân(1992), “Điều trị phẫu thuật ung thư dày bệnh viện Việt Đức (1970 - 1992)”, Y học Việt Nam, 1993, Tập VII: 45 – 50 Tiếng Anh: 49 Adachi Y, kamarura T; mori M, BaBa H; Maehara.Y and Sugimachi K „„Pronostic Significance of the number of positive lymph node gastric carcinoma‟‟ World j surg 50 Adachi Y; Mori.M Machara Y; Sugimachi K “Dukes‟s Classification: a valid prognostic indicator for gastric cancer” Gut, 35: 1368, 1994 51 Adshek.K, Sanger.J, Lormire.Jr.W.P 52 Allu.W, Powell D; Mccon key C, et al “Gastric cancer; a 25 – year review‟‟, Br J surg 1989; 76: 535 – 540 53 American Joint Committee on Cancer, (1988), “Mamol for staging of cancer”, H Beahrs, O E Hénon, R.U.P Hutter, M.H Myers, editors Philadelphia, lippincott, 1988 Ann Surg, 189: 6, 1979 54 Anthony S.Y Fung (1997), “Accuracy of current educational literature on the staging of gastric carcinoma”, World J Surg; 21: 237 – 239, 1997 55 Arai K.; Kitamura M.; Bufalino R.; et al (1993), “Studies on proximal margins in gastric Cancer from the stanpoint of dis Crepancy between Macroscopic and histological measuremen of invation”, Gastroenterol surg, 26: 784 – 789 56 Bofani G.; Bufalino R.; et al (1982), “Adequacy of margins of resection in gastrectomy fon cancer” Ann Surg.196: pp 685 – 690 57 Bozzetti F (1992), “Total versus subtotal gastrictomy in cancer of the distant stomach: facts and fantasy” Eur J Surg oncol 18: 572 58 Cameron R “Malignancies of the Stomach, in camerol R; Praticol oncology”, Appleto and lange Norwair CT, 1983, p321 Cancer of the stomach: riview of consecutvi ten year intervals 59 Carmall L, Gillett J, Hollinshead W “Carcinoma of the stomach: A riwiew With Special reference to total gastrectomy‟‟ Aust N Z K Surg 1990, 60: pp 759 – 763 60 Csendes A; Diaz C; Burdiles P; Braghetto I, et al “Classification anol treatment of anatomotic leakage afler extended total gastrectomy in gastric carcinoma 61 De Almeida C, “Total gastrectomy for cancer, isrecontruction or a gastric replacemen reservoir essential” 62 Fink A; Long mire W, Carcinoma of the stomach, in salistow D textbo x of sugery; the biological Basis of modern surgical practice, ed 14 W B Saunders Company; 1991; pp 14 63 Internationd union Against Cancer (UTCC) (1987), “TMN Classification of malignant tumor”, P Hermanek, LH Sobin, Editor, New Yorte, springer 1987 64 Japanes Research Society for Gastric cancer, The General rules for Gastric Cancer study in Surgery and pathology Jpn J surg, 11:127, 1981 65 John R Breaux, Walter Bringaze, Charles chappuis and Isidore cohn “Adenocarcinoma of the stomach: Areview of 35 years and 1710 cases”, Word J Surg, 14: 580 – 586; 1990 66 Kikuchi S.; Sakasibara Y.; Sakuramuto S.; et al (2001), “Recent resultsin the surgical treatment of gastric cancer according to the Japanese and TMN classification”, Anticancer Res 48 (1): 1227 – 1230 67 Kitamura K; Nishida S; Ichikowa D; No Survival benefit from Cambined pancreatico Splenectomy and total gastrectomy for gastic cancer Surg 82: 647-649 68 Kodama Y, Sugimachi K; SoeJima K et col “Evulation of extensive Lymph node dissection for carcinoma of the stomach”, World J Surg; 5: 241 – 248; 1981 69 Korenaga D; Haraguchi.H; Tsujitani.S; okamuta.T; Tamada.R; Sugimachi.K “Clinicopathological feature of muscosal carcinoma of the stomach with lymph Node metastasis in eleven patient”, Br.J Su rg; 73: pp 431 – 433 70 Kurtz C.; Ginsberg J (2001), “Upper gastrointestinal endoscopy”, Cancer principles and, practice of oncology, Lippcott – paven – 721 – 722 71 Levine S, Fisher R; Rubesin E; Lanfer I et al, “Comphication after total gastrectomy and esophagojejunostomy, radiologie evaluation‟‟ Am J Roentgenol 1991; 157: pp 1189 – 1194 72 Maruyama K; Okabayashi.K; Kinoshita T.(1987), “Progressin the gastric Cancer Sugery in Japan and its linits of radicality”, World J Surg; 11: 418 – 425 73 Mayer H.J.; Johne J.; Pichlmayr R (1994), “Stragtegies in the surgical treatment of gastric Carcinoma”, Ann Oncol 5: pp 33 – 36 74 Ming S.C (1973), “Tumor of esophagus and stomach, Atlas of tumor patholopy second cries” The Armed Forces institute of pathology Whashinton D.C 144 – 204 75 Monic S.; Giansanti M.; Fugiani P (1987), “Cytodiagnosis of gastric cancer by brushing: 1978 – 1987”, Tamori 73 (2): 147 – 150 76 Nikulasson S.; Hallgrimsson J.; Tulinius H.; Sigvaldason H (1992), “Tumor in Ireland malignant of the stomach: Histological classification and description of epidemiological changes in high – risk population durin 30 years” Apmis 100 (10): 930 – 941 77 Papachristou D.N, Karas M, Fortner JG (1997), “Anastomotic recurrence in the esophagus com placating gastrectomy for adenocarcinoma of the stomach”, Br J surg; (66); pp 609 – 612 78 Roder J.D; Bottcher K; Siewert J R; Busch R; Hermanek; Mayer H.J and the Germen gastric carcinoma study group Prognostic factors is gastric carcinoma Cancer, 72, 7: 2089 – 2097; 1993 79 SaSako (2001),”Gastric Cancer: Surgical management, the Japanese experience Tài liệu hội thảo lần Trung tâm hợp tác nghiên cứu tổ chức y tế giới ung thư dày 80 Shibua H; Nishida.R; Koile S et al (2000), “Clinicopathological Study of mucinous gastric Carcinoma”, Annales chirurgie et Gynécologie 89 (4): pp 273 – 276 81 Vis.A, Haugstvedt.T, Eide.G.E, Soreide.O “The Norwegian stomach cancer trials members postoperative complication and mortality after surgery for gastric cancer.” Ann Surg, 74: 770-773,1987 82 Wanebo H.J.; Kenedy B.J., Chnuel J.; et al (1993), “Cancer of the stomach A patient care study by, American college of surgeon‟‟, Ann Surg 218 (5): 538 – 592 83 Wobbes T, Thomas C M G, Sergers M.F.G and Nagengas T F.M “Evalation of seven tumor marker (CA 50, CA 19 – 9, CA 19-9 trauquant, CA 72 – 4, CA 195, Carcinoembryonic antigen and tissues polypeptide antigen) in the pretreatment sera of patients With gastric Carcinoma” Cancer, 68; 8: 2036 – 2041; 1992 84 Yoshiko Maehara, Yasunori Emi, Sunao moriguchi, Ikuo Takahashi, Motofumi Yoshida, Hirokin kusumoto, keizo sugimachi “Postoperative chemotherapy for patients with advanced gastric cancer”, American J Surg; 163: 577 – 580: 1992 85 Zinninger M (1954), “Extension of gastric cancer in the intramural lymphatic and its relation to gastrectomy”, Am Surg 20: 920 – 921 Tiếng pháp 86 Evrarol, Marescaux J “Cancer de l‟estomac: pour une revision Stratégique”, Ann chir, 49,1: 13 – 23 1995 87 Pissas A, Dyon J.F; Sarrazin R,; Bouchet Y, Dupre.A, Bolla.M “L‟inJections per – opératoires du système lymphatique de l‟estomac par colorant vital Intérêt anatomique ou intérêt chirurgical” J chir, 118: p 45 – 51; 1981 88 Pissas A, Dyon J.F; Sarrazin R,; Bouchet Y “Le drainage Lymphatique de L‟estomac‟‟, J chir, 116: p 583 – 590; 1979 89 Pissas A, Dyon J.F; Sarrazin R,; Bouchet Y “Notre expérience des mesthodes d‟ investigation du systeme lymphatique des viscère‟‟ Bull Assoc Anat 63:489-496, 1979 ... đề tài ? ?Đánh giá kết phẩu thuật CTBDD ung thư biểu mô bệnh viện Việt Đức? ?? với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm tổn thư? ?ng giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dày Đánh giá kết phẫu thuật cắt toàn dày điều...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN MINH NGỌC Đánh giá kết phẫu thuật cắt toàn dày ung thư biểu mô bệnh viện việt đức Chuyờn ngành : Ngoại khoa... 95 bệnh nhân bị UTDD có phẫu thuật khơng cắt bỏ DD khối u ung thư hang môn vị 61,2%, tâm vị 11,2%, giai đoạn 1/1995 đến 9/1996 nhóm 170 ung thư biểu mơ cắt DD nạo vét hạch cho biết: ung thư môn

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sự phân bố của các nhóm hạch dạ dày. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Hình 1.1 Sự phân bố của các nhóm hạch dạ dày (Trang 13)
Bảng 3.2. Kích thước khối u - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.2. Kích thước khối u (Trang 49)
3.1.3. Hình ảnh đại thể. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
3.1.3. Hình ảnh đại thể (Trang 49)
Bảng 3.8. Phân loại theo Dukes - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.8. Phân loại theo Dukes (Trang 52)
Bảng 3.9. Khoảng cách từ diện cắt trên tới u - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.9. Khoảng cách từ diện cắt trên tới u (Trang 52)
Bảng 3.10. Giải phẩu bệnh diện cắt trên - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.10. Giải phẩu bệnh diện cắt trên (Trang 53)
Bảng 3.11. Khoảng cách và tỷ lệ còn tế bào ung thư ở diện cắt trên. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.11. Khoảng cách và tỷ lệ còn tế bào ung thư ở diện cắt trên (Trang 53)
Bảng 3.13. Sinh thiết tức thì diện cắt - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.13. Sinh thiết tức thì diện cắt (Trang 54)
Bảng 3.14. Các tổn thương được mô tả trong mổ - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.14. Các tổn thương được mô tả trong mổ (Trang 55)
Bảng 3.15. Phương pháp phẩu thuật - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.15. Phương pháp phẩu thuật (Trang 56)
Bảng 3.18. Tỷ lệ sống sau 5 năm. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.18. Tỷ lệ sống sau 5 năm (Trang 58)
Bảng 3.19. Thời gian sống sau mổ theo nhóm tuổi. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.19. Thời gian sống sau mổ theo nhóm tuổi (Trang 59)
Bảng 3.22. Thời gian sống thêm và phương pháp phẩu thuật. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.22. Thời gian sống thêm và phương pháp phẩu thuật (Trang 60)
Bảng 3.23. Thời gian sống thêm liên quan tới typ vi thể. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.23. Thời gian sống thêm liên quan tới typ vi thể (Trang 61)
Bảng 3.24. Mức độ biệt hóa và thời gian sống thêm. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.24. Mức độ biệt hóa và thời gian sống thêm (Trang 62)
Bảng 3.25. Thời gian sống thêm và mức độ xâm lấn. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.25. Thời gian sống thêm và mức độ xâm lấn (Trang 63)
Bảng 3.26. Tỷ lệ sống thêm theo phân loại TMN - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.26. Tỷ lệ sống thêm theo phân loại TMN (Trang 64)
Bảng 3.27. Phân loại theo Dukes. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.27. Phân loại theo Dukes (Trang 65)
Bảng 3.28. Thời gian sống thêm và diện cắt trên của u. - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Bảng 3.28. Thời gian sống thêm và diện cắt trên của u (Trang 66)
Hình 1. UTDD thể sùi - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Hình 1. UTDD thể sùi (Trang 100)
Hình 2: UTDD thể loét - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Hình 2 UTDD thể loét (Trang 101)
Hình 3: UTDD thể thâm nhiểm - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Hình 3 UTDD thể thâm nhiểm (Trang 102)
Hình 4: Bệnh phẩm sau mổ UTDD - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Hình 4 Bệnh phẩm sau mổ UTDD (Trang 103)
Hình 5: Bệnh phẩm sau mổ UTDD - đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện việt đức
Hình 5 Bệnh phẩm sau mổ UTDD (Trang 103)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w