1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Sự đề kháng kháng sinh của Staphylococci và Pseudomonas aeruginosa ở bệnh nhân Pseudomonas aeruginosa tại bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh năm 2015

6 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong nghiên cứu này, chúng tôi phân lập và đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh của hai chủng trên từ 2228 mẫu bệnh phẩm được chẩn đoán viêm loét giác mạc tại Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh từ 1/2015 đến 9/2015. Kết quả thu được 621 mẫu nhiễm Staphylococci và 119 mẫu nhiễm P. aeruginosa.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TẠP CHÍ KHOA HỌC HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATION JOURNAL OF SCIENCE KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ NATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGY ISSN: 1859-3100 Tập 14, Số 12 (2017): 101-106 Vol 14, No 12 (2017): 101-106 Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vn SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCI VÀ PSEUDOMONAS AERUGINOSA Ở BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT GIÁC MẠC TẠI BỆNH VIỆN MẮT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 Phan Thị Phượng Trang1*, Nguyễn Thị Kim Khanh2, Trương Thị Tinh Tươm1, Huỳnh Thị Kim Phương1, Nguyễn Đức Hoàng1 Trung tâm Khoa học Công nghệ Sinh học - Trường Đại học KHTN – ĐHQG TPHCM Phòng Vi sinh - Khoa Xét nghiệm – Bệnh viện Mắt TPHCM Ngày nhận bài: 01-11-2017; ngày nhận sửa: 15-11-2017; ngày duyệt đăng: 20-12-2017 TÓM TẮT Staphylococci Pseudomonas aeruginosa hai vi khuẩn thường gây viêm loét giác mạc có tỉ lệ đề kháng kháng sinh cao Trong nghiên cứu này, chúng tơi phân lập đánh giá tình hình đề kháng kháng sinh hai chủng từ 2228 mẫu bệnh phẩm chẩn đoán viêm loét giác mạc Bệnh viện Mắt TP Hồ Chí Minh từ 1/2015 đến 9/2015 Kết thu 621 mẫu nhiễm Staphylococci 119 mẫu nhiễm P aeruginosa Đa số chủng kháng với kháng sinh thông dụng Đặc biệt có 7% Staphylococci kháng loại kháng sinh tổng số kháng sinh kiểm tra có mẫu bệnh phẩm nhiễm P aeruginosa sinh beta-lactamase phổ rộng (ESBL) Từ khóa: đề kháng kháng sinh, viêm loét giác mạc, Staphylococci, P aeruginosa ABSTRACT Antibiotic resistance of Staphylococci and Pseudomonas aeruginosa isolates from patients with a corneal ulcer at the Eye Hopital Ho Chi Minh City, 2015 Staphylococci and Pseudomonas aeruginosa are bacteria that main cause corneal ulcers and have high rates of antibiotic resistance In this study, we isolated and investigated the resistance of them on 2228 specimens from patients who diagnosed the corneal ulcer at the HCMC Eye Hospital from 1/2015 to 9/2015 The result showed that had 621 samples of Staphylococci and 119 samples of P aeruginosa Most of strains resisted to common antibiotics Specially, 7% of Staphylococci were resisted to antibiotics out of a total of tested antibiotics and samples secret ESBL (broad-spectrum beta-lactamase antibiotic) Keywords: antibiotic resistance, corneal ulcers, Staphylococci, P aeruginosa Đặt vấn đề Ngày nay, kháng sinh sử dụng rộng rãi khơng kiểm sốt đời sống sinh hoạt nhằm: Kích thích tăng trưởng, phòng bệnh, điều trị bệnh cho người, vật ni trồng làm xuất nhiều chủng vi sinh vật đề kháng với kháng sinh thường sử dụng đa kháng kháng sinh gây khó khăn trình điều trị Đối với bệnh nhiễm khuẩn vùng mắt viêm loét giác mạc nguy hiểm diễn tiến bệnh nhanh, gây * Email: ptptrang@yahoo.com 101 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 12 (2017): 101-106 khó khăn sinh hoạt, ảnh hưởng đến thị lực thẩm mĩ [1], [2] Nghiêm trọng hơn, bệnh dẫn đến mờ mắt mù lòa điều trị khơng cách kịp thời [1] Các nghiên cứu Việt Nam cho thấy khoảng 54,4% bệnh mắt vi khuẩn gây ra, lại nấm, virus amip [3], [4] Tác nhân chủ yếu gây viêm loét giác mạc Staphylococci P aeruginosa [5] Nghiên cứu nhằm khảo sát khả đề kháng kháng sinh Staphylococci P aeruginosa phân lập từ mẫu bệnh phẩm viêm loét giác mạc Bệnh viện Mắt TPHCM để cung cấp thơng tin cần thiết góp phần hỗ trợ bác sĩ lựa chọn kháng sinh phù hợp để điều trị đạt hiệu tối ưu cho bệnh viêm loét giác mạc Phương pháp nghiên cứu 2.1 Chủng vi khuẩn Các chủng Staphylococci P aeruginosa phân lập từ mẫu bệnh phẩm chẩn đoán bị viêm loét giác mạc thu nhận Khoa Giác Mạc, Bệnh viện Mắt TPHCM từ 1/2015 đến 9/2015 Chủng chuẩn Staphylococci 25923 P aeruginosa 27853 cung cấp từ ngân hàng chủng ATCC 2.2 Mơi trường hóa chất sử dụng Các môi trường nuôi cấy định danh vi sinh vật: BHI, BA, MA, MHA, MSA, KIA, IM, LDC, ODC cung cấp Công ti Oxoid (Anh) Đĩa giấy kháng sinh cung cấp Công ti Nam Khoa: Amoxicillin/clavuclanic acid (20/10 µg/ml), Cefotaxim (30 µg/ml), Cefoxitin (30 µg/ml), Vancomycin (30 µg/ml), Levofloxacin (5 µg/ml), Tobramycin (10 µg/ml), Azithromycin (15 µg/ml), Moxifloxacin (5 µg/ml), Ceftazidime (30 µg/ml), Imipenem (10 µg/ml) 2.3 Phương pháp nghiên cứu Quy trình phương pháp thu mẫu Thu mẫu bệnh phẩm tăm vô trùng kim từ bệnh nhân chẩn đoán viêm loét giác mạc Khoa Giác Mạc Sau cố định mẫu nước muối sinh lí lam kính chuyển đến phòng Vi sinh - Khoa Xét Nghiệm Bệnh viện Mắt TPHCM để đánh giá đề kháng kháng sinh Phương pháp phân lập Mẫu tiến hành soi tươi nhằm phân loại xác định tỉ lệ tác nhân gây bệnh (vi khuẩn tác nhân khác) Nuôi cấy tăng sinh môi trường BHI, 48 35-37 ○C, tiếp tục cấy môi trường BA MC 35-37 ○C 48 để xác định Gram Phương pháp định danh Staphylococci thử nghiệm sinh hóa Chọn khuẩn lạc Gram dương: lên men đường manitol môi trường MSA, catalase coagulase dương tính 102 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phan Thị Phượng Trang tgk Phương pháp định danh P aeruginosa thử nghiệm sinh hóa Chọn vi khuẩn Gram âm tiến hành thử nghiệm sinh hóa đặc trưng cho P aeruginosa bao gồm: Khả sử dụng Citrate, khả phân hủy Ure, môi trường KIA IM, thử nghiệm: GEL (+), LDC (-), ADH (+), ODC (-) Oxidase (+) Kháng sinh đồ Khảo sát kháng sinh đồ Staphylococci P aeruginosa môi trường MHA sử dụng phương pháp đĩa giấy kháng sinh khuếch tán mặt thạch Kirby-Bauer [6] Kết 3.1 Thu nhận phân tích mẫu Thu 2228 mẫu từ bệnh nhân chẩn đoán bị viêm loét giác mạc Kết soi tươi 2192 mẫu kính hiển vi cho thấy có đến 1094 (50%) mẫu bị nhiễm nấm có 890 mẫu (40%) nhiễm khuẩn nuôi tăng sinh môi trường BHI Ngồi có mẫu đồng nhiễm nấm vi khuẩn với tỉ lệ thấp Kết nhuộm Gram cho thấy phần lớn chủng vi khuẩn nhiễm mẫu bệnh phẩm vi khuẩn Gram dương, chiếm khoảng 78% tổng số mẫu phân lập 3.2 Phân lập định danh Staphylococci P aeruginosa thử nghiệm sinh hóa Kết sau phân tích thử nghiệm sinh hóa Bảng cho thấy: Có 621 mẫu bệnh phẩm nhiễm Staphylococci, 119 mẫu bệnh nhiễm P aeruginosa số vi khuẩn khác Trong Staphylococci chiếm nhiều (90%) nhóm vi khuẩn Gram dương P aeruginosa chiếm tỉ lệ cao (64%) nhóm vi khuẩn Gram âm Bảng Các chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu viêm loét giác mạc Vi khuẩn gây bệnh Số chủng Tỉ lệ % Vi khuẩn Gram âm Pseudominas aeruginosa 119 13% Klebsiella pneumoniae 1% Proteus mirabilis 16 2% Acinetobacter baumanii 17 2% Enterobacter spp 22 2% Serratia 1% Vi khuẩn Gram dương Staphylococci coagulase (+) 19 2% Staphylococci coagulase (-) 602 68% Streptococci 38 4% Bacilli 35 4% Staphylococcus spp Pseudomonas spp 1% Vi khuẩn khác 10 4% Số chủng 890 103 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 12 (2017): 101-106 3.3 Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococci Staphylococci coagulase (+) Nghiên cứu phân lập 19 chủng (2%) Staphyloccoci coagulase (+) từ 19 mẫu tổng số 621 mẫu Staphyloccoci Tuy với lượng chủng kết kháng sinh đồ cho thấy số lượng mẫu có tượng kháng kháng sinh cao Hầu hết chủng chủng đa kháng (Biểu đồ 1) nhạy cảm với Vancomycin Trong đó, chủng kháng Tobramycin cao lên đến 78,9%, sau kháng sinh Amoxicillin, Cefotaxim, Cefoxitin, Azithromycin, Moxifloxacin kháng với tỉ lệ 68,4% Kết cho thấy mức độ kháng kháng sinh chủng Staphylococci coagulase (+) phân lập từ bệnh nhân chẩn đoán viêm loét giác mạc cao kháng hầu hết kháng sinh thông dụng Staphylococci coagulase (-) Khảo sát phân lập 602 chủng Staphylococci coagulase (-) từ mẫu bệnh phẩm, chiếm tỉ lệ 68% Kết kháng sinh đồ Biểu đồ cho thấy đa số chủng Staphylococci coagulase (-) phân lập kháng với Cefotaxim (74,8%), Cefoxitin (74,1%), Azithromycin (69,4%) nhạy cảm với Vancomycin (0,8%) Như vậy, sử dụng kháng sinh trừ Vancomycin để điều trị viêm loét giác mạc cho bệnh nhân nhiễm Staphylococci coagulase (-) khơng có hiệu Mặc dù Staphyloccoci coagulase (-) kháng với loại kháng sinh phổ biến thường sử dụng điều trị viêm loét giác mạc nhạy với kháng sinh Moxifloxacin Vancomycin Biểu đồ Tỉ lệ đề kháng kháng sinh Staphylococci coagulase 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phan Thị Phượng Trang tgk 3.4 Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa Kết khảo sát khả đề kháng kháng sinh 119 chủng P aeruginosa phân lập từ 119 mẫu bệnh phẩm với kháng sinh thông dụng điều trị viêm loét giác mạc vi khuẩn gây cho thấy có kháng sinh bị đề kháng 50%, kháng sinh dạng uống Amoxicillin/clavulanic acid có tỉ lệ đề kháng cao 96% chứng tỏ kháng sinh khơng tác dụng việc điều trị viêm loét giác mạc gây P aeruginosa (Biểu đồ 2) Hai kháng sinh Cefotaxim Imipenem với tỉ lệ mẫu kháng 50%, cho thấy hiệu thấp sử dụng điều trị Tuy nhiên, chủng P aeruginosa nhạy cảm với kháng sinh như: Moxifloxacin (21,8%), Tobramycin (10,1%), Ceftazidim (4,2%), Levofloxacin (9,2%) nên sử dụng điều trị cần cân nhắc để sử dụng thay Đặc biệt ý đến gia tăng đề kháng với Imipenem cao chiếm tỉ lệ 54,6% - kháng sinh thuộc nhóm Carbapenem Kháng sinh vũ khí hữu hiệu để điều trị bệnh nhiễm trùng P aeruginosa Kết phù hợp với cơng bố trước tính đề kháng Imipenem P aeruginosa Như vậy, cần phải có nghiên cứu sâu chế kháng Imipenem để ngăn chặn vi khuẩn tiết enzyme Carbapenem (điển ESBL) nguy lan truyền tính kháng thuốc cao đa số gen đề kháng nằm plasmid Biểu đồ Tỉ lệ đề kháng kháng sinh P aeruginosa 105 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Tập 14, Số 12 (2017): 101-106 Kết luận Các mẫu bệnh phẩm chẩn đoán viêm loét giác mạc thu nhận Bệnh viện Mắt TPHCM có tỉ lệ nhiễm khuẩn cao chiếm 40% Trong 621 mẫu nhiễm Staphylococci 119 mẫu nhiễm P aeruginosa Cả hai chủng vi khuẩn có khả kháng cao với hầu hết kháng sinh thông thường kháng đa kháng sinh tới 32-47% nhạy cảm với Vancomycin  Tuyên bố quyền lợi: Các tác giả xác nhận hồn tồn khơng có xung đột quyền lợi  Lời cảm ơn: Chúng chân thành cảm ơn Khoa Giác Mạc – Bệnh viện Mắt TPHCM cung cấp mẫu bệnh phẩm viêm loét giác mạc Nghiên cứu tài trợ Đại học Quốc gia TPHCM khuôn khổ Nhiệm vụ thường xuyên theo chức mã số TX2017-18-04/HD-KHCN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Thị Tuệ Khanh, Lê Thị Ngọc Lan, Hoàng Thị Minh Châu, “Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm loét giác mạc nấm Khoa Kết Giác mạc Bệnh viện Mắt Trung ương,” Tạp chí Nghiên cứu Y học, 41(2): tr 54-57, 2010 [2] Vũ Thị Tuệ Khanh, “Viêm loét giác mạc nấm,” Nhãn khoa Việt Nam, 18: tr 31- 36, 2010 [3] Hoàng Năng Trọng, Lê Quang Hồnh, “Chấn thương mắt nơng nghiệp điều trị sở nhãn khoa Thái Bình năm 1996,” Kỉ yếu hội nghị khoa học nghiên cứu sinh lần thứ III, Trường Đại học Y Hà Nội, 1997 [4] Trần Tất Thắng, “Đánh giá hiệu điều trị loét giác mạc vi khuẩn nhóm kháng sinh FluorQuynolone,” Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2009 [5] Vũ Hoàng Lệ Chi, Phạm Thị Khánh Vân, “Viêm loét giác mạc nhiễm trùng Bệnh viện Mắt Trung ương: Đặc điểm lâm sàng vi sinh,” Nhãn khoa Việt Nam, 29: tr 28-34, 2012 [6] Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình, Kháng sinh, đề kháng kháng sinh, kĩ thuật kháng sinh đồ - vấn đề thường gặp NXB Y học, 2013 106 ... lệ đề kháng kháng sinh Staphylococci coagulase 104 TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCM Phan Thị Phượng Trang tgk 3.4 Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn P aeruginosa Kết khảo sát khả đề kháng. .. đề kháng kháng sinh 119 chủng P aeruginosa phân lập từ 119 mẫu bệnh phẩm với kháng sinh thông dụng điều trị viêm loét giác mạc vi khuẩn gây cho thấy có kháng sinh bị đề kháng 50%, kháng sinh dạng... khoảng 54,4% bệnh mắt vi khuẩn gây ra, lại nấm, virus amip [3], [4] Tác nhân chủ yếu gây viêm loét giác mạc Staphylococci P aeruginosa [5] Nghiên cứu nhằm khảo sát khả đề kháng kháng sinh Staphylococci

Ngày đăng: 23/01/2020, 01:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w