NHẬN XÉT KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ THÔNG KHÍ MỘT PHỔI TRONG PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC

47 55 0
NHẬN XÉT KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU  CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ THÔNG KHÍ MỘT PHỔI TRONG PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phẫu thuật lồng ngực được tiến hành tại phổi như cắt một phần phổi, cắt thủy phổi và cắt một phổi. Đây là loại phẫu thuật có nguy cơ cao do can thiệp liên quan trực tiếp tới hai chức năng sống quan trọng là tuần hoàn va hô hấp. Có tới 6,2% bệnh nhân tử vong trong 30 ngày đầu sau cắt một bên phổi và 2,9% sau cắt thùy phổiĐánh giá một cách đầy đủ trước mổ các rối loạn chức năng hô hấp – tuần hoàn và tiến ành điều trị nội khoa nếu cần có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc lựa chọn phương pháp gây mê và giảm nhẹ các nguy cơ do phẫu thuật.2, 3

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH LƯU ĐÌNH BÌNH NHẬN XÉT KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ THƠNG KHÍ MỘT PHỔI TRONG PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tp Vinh, năm 2020 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ THƠNG KHÍ MỘT PHỔI TRONG PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Chủ nhiệm đề tài: Cộng sự: Lưu Đình Bình Nguyễn Văn Ban Phan Thế Long Tp Vinh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi với phối hợp thành viên cộng Các số liệu kết nghiên cứu đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thành phố Vinh ngày … /… / 2020 Bác sĩ Lưu Đình Bình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NKQ : Nội khí quản BN : Bệnh nhân PM : Phòng mổ Vt : Thể tích khí lưu thơng Vd : Thơng khí khoảng chết VE : Thơng khí phút PEEP : Áp lực dương cuối thở VA/Q : Tỉ số thơng khí / tưới máu FiO2 : Nồng độ oxy thở vào PAM : Huyết áp động mạch trung bình IPPV : Thơng khí áp lực dương ngắt qng MỤC LỤC Chương 4: BÀN LUẬN…………………………………………… 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu…………………………………32 4.2 Kết thơng khí phổi……………………………………….32 KẾT LUẬN…………………………………………………………………35 KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………… 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………37 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Các phẫu thuật lồng ngực xem phẫu thuật lớn, trực tiếp tác động lên hai hệ quan hơ hấp tuần hồn Với thời gian phẫu thuật dài, bệnh nhân thường đặt tư nằm nghiêng - tư xem gây nhiều khó khăn thơng khí tưới máu đặc biệt cần đến giai đoạn thơng khí phổi, gây nhiều biến loạn hơ hấp tuần hồn q trình phẫu thuật[2], [3] Vì việc đánh giá tình trạng bệnh nhân trước phẫu thuật, theo dõi bệnh nhân phẫu thuật sau phẫu thuật quan trọng Tư nằm nghiêng tư phổ biến phẫu thuật lồng ngực với phần lồng ngực PT lên phía Với người bình thường( tỉnh lồng ngực cịn kín) tư nằm nghiêng, phổi phía (phổi phụ thuộc) nhận nhiều máu bình thường, ngược lại phổi phía (Phổi khơng phụ thuộc) nhận máu tác dụng trọng lực Nếu phổi bên phải phổi không phụ thuộc nhận 45% lượng máu đến phổi so với 55% tư nằm ngửa.tương tự, phổi trái nhận 35% lượng máu đến phổi so với 45% tư nằm ngửa Phẫu thuật lồng ngực tiến hành phổi cắt phần phổi, cắt thủy phổi cắt phổi Đây loại phẫu thuật có nguy cao can thiệp liên quan trực tiếp tới hai chức sống quan trọng tuần hồn va hơ hấp Có tới 6,2% bệnh nhân tử vong 30 ngày đầu sau cắt bên phổi 2,9% sau cắt thùy phổi Đánh giá cách đầy đủ trước mổ rối loạn chức hơ hấp – tuần hồn tiến ành điều trị nội khoa cần có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn phương pháp gây mê giảm nhẹ nguy phẫu thuật.[2], [3] Tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh, phẫu thuật lồng ngực triển khai từ năm 2019.Tuy số lượng bệnh nhân phẫu thuật chưa nhiều 10 Chủ yếu phẫu thuật Đốt hạch giao cảm ngực, phẫu thuật cắt kén khí phổi, phẫu thuật cắt 01 phân thùy phổi Bệnh viện bắt đầu khai kỹ thuật cắt khổi U phổi, cắt 01 thùy phổi Để đảm bảo tốt cơng tác gây mê bệnh nhân thơng khí 01 phổi thực nghiên cứu “Nhận xét kết bước đầu phương pháp gây mê thông khí phổi phẫu thuật lồng ngực bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2020” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân thơng khí phổi phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01 đến tháng năm 2020 Nhận xét kết bước đầu Phương pháp gây mê thơng khí phổi, biến chứng đặt ống nKQ Carlen phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 01 đến tháng năm 2020 33 - Phân bố nhóm tuổi Bảng 3: Phân bố nhón tuổi bệnh nhân Nhóm tuổi Số BN Tỷ lệ (%) < 18 10 37 18 – 39 13 48,1 40 – 59 3,7 ≥ 60 11,1 Tổng số 27 100 Nhận xét: - Bệnh nhân 30 0 Tổng số 27 100 Nhận xét: - Bệnh nhân phẫu thuật độ tuổi trung bình thấp (28 ± 16) BMI trung bình bệnh nhân tương đối lý tưởng Có 02 bệnh nhân có phân loại cân nặng thấp, khơng có bệnh nhân béo phì 3.2 Kết thơng khí phổi 3.2.1 Loại bệnh gây mê thơng khí 01 phổi Bảng 6: Phân bố loại bệnh Tên bệnh Số BN Tỷ lệ (%) Tăng tiết mồ hôi tay 24 88.9 U trung thất 11.1 Cắt kén khí phổi 0 U phổi 0 Tổng số 27 100 Nhận xét: - Về mặt bệnh phẫu thuật gồm bệnh Tăng tiết mồ hôi tay chiềm tỉ lệ lớn 88.9%, u trung thất chiếm tỷ lệ thấp 11,1% 35 3.2.2 Thời gian đặt ống NKQ Carlen Bảng 7: Thời gian đặt NKQ trung bình Đặc điểm Giá trị Thời gian đặt NKQ trung bình 8,7 ± Min - Max 16 - 28 Nhận xét: - Thời gian đặt ống NKQ trung bình 8,7 ± phút - Thời gian đặt NKQ lâu 15 phút, nhanh phút 3.2.3 Thời gian gây mê Bảng 8: Thời gian gây mê Đặc điểm Giá trị Thời gian đặt gây mê trung bình 52 ± 25 Min - Max 30 - 135 Nhận xét: - Thời gian gây mê trung bình 52 ± 25 phút - Ca phẫu thuật ngắn 30 phút (phẫu thuật đốt hạch giao cảm ngực), dài 135 phút (bệnh nhân phẫu thuật u trung thất) 3.2.3 Cỡ ống NKQ Carlen Bảng 9: Cỡ ống NKQ Carlen Cỡ ống(Fr) Số BN Tỷ lệ (%) 32 7.4 35 15 55.6 37 10 37 Tổng 27 100 Nhận xét: - Cỡ ống NKQ trung bình Trong ống phổ biến ống 35Fr chiểm 55.6%, ống NKQ 37 chiếm 37% lại ống 32 Fr chiếm tỷ lệ 3.7% 3.2.4 Tỷ lệ thành công đặt ống NKQ Carlen 36 Bảng 10: Tỷ lệ thành công đặt NKQ Carlen Đặc điểm Số BN Tỷ lệ (%) Thành công 22 81,5 Thất bại 05 18,5 Tổng 27 100 Nhận xét: - Tỉ lệ thành công đặt ống NKQ Carlen 81,5 % Tỷ lệ thất bại 18,5 % Tuy nhiên 05 bệnh nhân thất bại bệnh nhân phãu thuật đốt hạch giao cảm ngực Do chuyển sang phương pháp đặt ống NKQ thường để PTV tiếp tục phẫu thuật 3.2.5 Biến chứng đặt ống NKQ Carlen - Tỷ lệ chung: Bảng 11: Biến chứng đặt NKQ Carlen Đặc điểm Số BN Tỷ lệ (%) Có biến chứng 29.6 Khơng có biến chứng 19 70.3 - Những biến chứng thường gặp Bảng 12: Những biến chứng đặt NKQ Carlen Biến chứng Số BN Tỷ lệ (%) Ống NKQ sâu 0 Sp02 < 90% Sau kẹp NKQ 0 Đau họng sau phẫu thuật 18.5 Chảy máu vùng hầu họng 11.1 Tổng 29.6 Nhận xét: 37 - Có bệnh nhân có biến chứng (chiếm tỷ lệ 29,6), không biến chứng 19 bệnh nhân chiếm (70,3%) - Trong biến chứng thường gặp đau họng sau phẫu thuật 11.1 % số bệnh nhân, chảy máu vùng hầu họng chiếm 18,5% số bệnh nhân Khơng có biến chứng ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân 3.2.10 Biến động huyết áp bệnh nhân: Bảng 13: Thay đổi huyết động bệnh nhân Thời điểm thu thập Huyết áp TT (mmHg) Huyết áp TTr (mmHg) Huyết áp trung bình (mmHg) T0 120.7 ± 810 70.2 ± 85 87 ± 8,7 T1 117.7 ± 10 70.8 ± 86,4 ± 5,3 T2 114.7 ± 13 70.6 ± 85,2 ± 5,9 T3 114.2 ± 71.6 ± 85,2 ± 5,1 T4 116 ± 69.5 ± 85,7 ± T5 116.3 ± 5,3 70 ± 85,8 ± 5,3 T6 124.7 ± 58 74 ± 91,3 ± 5,4 Nhận xét: - Huyết áp tâm thu, tâm trương huyết áp trung bình bệnh nhân thời điểm nghiên cứu tương đối ổn định - Huyết áp cao thời điểm T6 (lúc thoát mê) bệnh nhân kích thích gây tăng huyết áp - Tuy nhiên sử dụng thuốc điều chỉnh huyết áp bệnh nhân nghiên cứu 38 3.2.11: Biến động EtC02 bệnh nhân Bảng 14: Biến động EtC02 bệnh nhân Thời điểm thu thập EtC02 trung bình T0 34.8 ± T1 36 ± T2 36.7 ± T3 37 ± T4 36 ± T5 38.6 ± T6 38.6 ± Nhận xét: - EtC02 bệnh nhân phẫu thuật cao thời điểm T6, thấp thời điểm T0 thời điểm T6 thời điểm mê bệnh nhân hô hấp chưa tốt Bảng 15: Biến động Sp02 bệnh nhân Thời điểm thu thập Sp02 trung bình T0 99.1 ± 0.3 T1 99.2± 0.2 T2 99.2 ± 0.3 T3 99 ± 0.4 T4 98 ± 1.2 T5 99 ± 0.6 T6 98 ± 0.7 39 Nhận xét: - Sp02 bệnh nhân cao thời điểm T1, T2 thấp thời điểm T4 Mặc dù phẫu thuật vùng lồng ngực, thơng khí 01 phổi đảm bảo trì SpO2 cho bệnh nhân mức độ an toàn 40 Chương BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiên cứu 27 bệnh nhân phẫu thuật lồng ngực có thơng khí phổi bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh từ tháng năm 2020 tới tháng năm 2020 Về giới tính có tỷ lệ phân bố nam nữ đơng 48,1 % nam 51,9% nữ Về nhóm tuổi có độ tuổi trung bình 28 ± 16 tuổi Bệnh nhân phẫu thuật chủ yếu tập trung độ tuổi từ 18 tới 39 tuổi, < 18 tuổi chiếm 37%, từ 18 tới 39 tuổi chiêm tỷ lệ lớn 48,1% Về lý độ tuổi bệnh nhân trẻ mặt bệnh phẫu thuật chủ yếu Tăng tiết mồ hôi tay hai bên 89%, mặt bệnh thường có độ tuổi trẻ, phát điều trị sớm Các mặt bệnh thường có độ tuổi cao có tỷ lệ thấp BMI trung bình 20 ± Theo phân loại BMI tổ chức Y tế giới (WHO) dành cho ngưới Châu Á BMI bệnh nhân nằm giới hạn bình thường Về đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật chủ yếu bệnh nhân trẻ, bệnh lý tương đối đơn giản, bệnh kèm nên q trình phẫu thuật khơng có nhiểu diễn biến phức tạp 4.2 Nhận xét kết bệnh nhân nghiên cứu biến chứng gặp phải Thời gian đặt ống NKQ Carlen trung bình 8,7 ± phút Đây thời gian tính từ lúc khởi mê tới lúc đặt xong ống NKQ Do kĩ thuật tiến hành nên thời gian đặt ống NKQ cịn dài Trong nghiên cứu chúng tơi, phương pháp thơng khí phổi áp dụng đặt NKQ hai nòng ống NKQ Carlen Về cỡ ống: cỡ ống trung bình ống NKQ hai nịng 35 ± 0.3 Fr Trong có bệnh nhân nữ thẻ trạng nhỏ lựa chọn ống 32 Fr Có bệnh nhân nam sử dụng ống NKQ 35 Fr Theo báo cáo số tác giả giới, kích thước ống chọn 37 39 Fr cho nữ 39 - 41 Fr cho nam.Trong nghiên cứu chúng tơi người Việt Nam có xu hướng chọn ống NKQ hai nòng thấp số so với 41 nghiên cứu giới Điều thể hình người Việt Nam thấp bé so với nước phát triển khác Chúng ước tính cỡ NKQ hai nịng dựa chiều cao (bảng 1.2) Tất bệnh nhân lựa chọn ống theo phương pháp thành công, đạt mục đích thơng khí, đảm bảo bão hịa oxy động mạch phổi xẹp tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viên q trình phẫu thuật Khơng có bệnh nhân phải thay đổi cỡ ống NKQ hai nòng sau lựa chọn Có thể việc lựa chọn bệnh nhân chặt chẽ, bệnh nhân nghiên cứu có BMI giới hạn bình thường, khơng có dấu hiệu đặt NKQ khó bất thường giải phẫu đường hô hấp Mặt khác, cỡ mẫu nhỏ (27 bệnh nhân), nên chưa gặp thất bại việc ước tính cỡ ống cho thơng khí phổi Theo chúng tơi, có bất thường (gù vẹo, béo phì…), tiên lượng đặt NKQ khó bắt buộc phải sử dụng thơng khí phổi để phẫu thuật ngồi việc ước tính theo chiều cao, việc sử dụng CT-scan hay siêu âm để ước tính cỡ ống NKQ hai nịng có giá trị Trong 27 bệnh nhân nghiên cứu, có 22 bệnh nhân đặt thành công (tỷ lệ 81,5%) 05 bệnh nhân thất bại (tỷ lệ 18,5%) Tỷ lệ tương đương với nghiên cứu Nguyễn Thị Hà cộng [6] Nguyên nhân thất bại kỹ thuật đặt ống carlen kỹ thuật triển khai bệnh viện Do kinh nghiêm thực chưa nhiều tỷ lệ thất bại tương đối cao Nguyên nhân kỹ thuật khó, địi hỏi phải xác tuyệt đối cần phải có trợ giúp nhiều trang thiết bị hỗ trợ khác thực kỹ thuật (bộ nội soi khí quản ống mềm) Trong q trình phẫu thuật EtC02 biến động khơng nhiều, ln ngưỡng an tồn dự trữ oxy trước khỏi mê đầy đủ, trình đặt NKQ tiến hành nhanh gọn, thời gian phẫu thuật ca phẫu thuật khơng kéo dài trung bình 52 ± 25 phút Q trình kẹp ống NKQ trung bình mỡi ca phẫu thuật ngắn , hạn chế bơm lồng ngực nên EtCO2 thay đổi không nhiều Thay đổi EtCO2 tương đương với nghiên cứu Nguyễn Duy Khánh cộng [2] HATT, HATTr HATB tăng cao T6 (thời điểm sau rút ống NKQ) Đây thời điểm bệnh nhân mê, kích thích nhiều Tuy nhiên 42 huyết áp tăng mức độ định HATT cao 167 mmHg, sau ổn định Nhóm nghiên cứu dùng thuốc hạ áp để điều chỉnh Tỷ lệ biến chứng đặt ống NKQ Carlen 29,6%, chủ yếu kĩ thuật đặt chưa đúng, ống NKQ kích cỡ chưa phù hợp, bơm cuff căng, kích thước ống NKQ Carlen lớn ống NKQ bình thường, q trình chuyển ống từ nịng sang ống NKQ nòng tăng nguy gây tổn thương vùng hầu họng Tuy nhiên với tỉ lệ lớn bệnh nhân trẻ tuổi, bệnh kèm nên q trình thực nghiên cứu khơng ghi nhân biến chứng lớn 43 KẾT LUẬN Qua đánh giá đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tiến hành gây mê thơng khí phổi phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh từ tháng 01/2020 dến tháng 8/2020 rút số kết luận sau Đặc điểm bệnh nhân phẫu thuật: Bệnh nhân có độ tuổi trung bình thấp, bệnh lý kèm theo không nhiều Đây lợi thực phẫu thuật Nhóm bệnh chủ yếu cường giao cảm ngực thời gian phẫu thuật thường nhanh, nguy Mặt bệnh tim mạch chưa triển khai Kết nghiên cứu biện pháp hạn chế biến chứng: - Tỷ lệ thất bại đặt ống NKQ carlen tương đối cao (18,5%) Yêu cầu người thực phải có kinh nghiệm, sở thực phải đảm bảo đầy đủ phương tiện, trang thiết bị để phục vụ công tác điều trị Tuy nhiên 100% bệnh nhân phậu phật Vì 05 bệnh nhân đặt ống Carlen thất bại chuyển thành thơng khí 02 phổi triển khai phẫu thuật bình thường - Huyết động trình phẫu thuật ổn định Không phải dùng thuốc vận mạch trình phẫu thuật - EtCO2 mổ đảm bảo, bệnh nhân phải mổ kéo dài - Khơng có biến chứng nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân Những tai biến, biến chứng sau can thiệp ổn định 44 KHUYẾN NGHỊ Sau trình thực nghiên cứu 27 ca lân sàng phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh từ tháng năm 2020 tới tháng năm 2020 chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Đây phương pháp bắt buộc phải thực có can thiệp vùng lồng ngực, trung thất - Yêu cầu người bác sỹ gây mê có kinh nghiệm, sở y tế có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị để hỡ trợ q trình phẫu thuật để thực tốt tránh biến chứng thường gặp - Là phương pháp đảm bảo an toàn cần can thiệp lồng ngực TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 Nguyễn Thụ (2006), ''Sinh lí hơ hấp gây mê hồi sức'', Bài giảng gây mê hồi sức, Nhà xuất Y học.p 67-89 Nguyễn Duy Khánh " Đánh giá mối tương quan EtCO PaCO2 phẫu thuật lồng ngực có thơng khí phổi", Luận án thạc sĩ năm 2019 đại học y Hà Nội Nguyễn Quốc Kính(2013), "Chuyển hóa khí CO2 thể thán đồ ", Gây mê cho phẫu thuật nội soi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, p 60-72 Nguyễn Hữu Tú Nguyễn Toàn thắng (2014), " Theo dõi bệnh nhân gây mê '', Gây mê hồi sức, p 153-155 Nguyễn Quốc Kính (2013), "Gây mê hồi sức cho mổ nội soi lồng ngực" Gây mê hồi sức cho phẫu thuật nội soi, p 189-196 Nguyễn Thị Hà (2008), "Nghiên cứu điều chỉnh tần số thể tích khí lưu thơng gây mê nội khí quản có dùng ống carlen" Luận văn thạc sĩ -Học viện quân Y Nguyễn Quốc Kính(2013), "Chuyển hóa khí CO2 thể thán đồ ", Gây mê cho phẫu thuật nội soi, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, p 60-72 Nguyễn Hữu Tú Nguyễn Thụ, "Gây mê cho phẫu thuật lồng ngực", Bài giảng gây mê hồi sức tập, Nhà xuất Y học, p.84-105 46 MẪU PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN I.Hành chính: Họ tên:………………………………………2 Giới: nam Nữ…… Tuổi ……………………… Nghề nghiệp:…………………… Địa chỉ:…………………………………………………………… Cân nặng:…………… ….Chiều cao:………………………… Ngày vào viện:…………………… Ngày phẫu thuật:… ………… Mã bệnh nhân:…………………… Mã bệnh án: II Chuyên môn: Tiền sử: - Nội khoa:……………………………………………………… - Ngoại khoa:……………… ………………………………… 10 Chẩn đoán:……………………………………………… 11 Phẫu thuật:………………… ………………………… 12 Xét nghiệm trước mổ: Hb:………….Hct:……… 13 Cỡ ống NKQ Carlen…………………………………………………… 13 Giờ đặt ống:……… .Giờ đặt xong:……… .Tổng:…………… 14 Giờ gây mê:……… Giờ kết thúc:……… Tổng:…………… 15 Giờ kẹp ống NKQ:………Giờ kết thúc :……… Tổng OLV:……… Giờ kẹp ống NKQ:………Giờ kết thúc :……… Tổng OLV:………… 16 Kết đặt ống, thơng khí Tốt Khá Thất bại 17 Số lượng máu mất:……………………………………………………… 18 Tổng số dịch truyền: 20 Chỉ số Lâm sàng thời điểm nghiên cứu: Chỉ số theo dõi T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 47 Mạch HATT HATr SpO2 EtCO2 21 Các biến chứng TT Tên Biến chứng Ống NKQ sâu SpO2 < 90% sau kẹp ống NKQ Đau họng sau phẫu thuật Chảy máu vùng hầu họng Khác Kết Có Khơng ...SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NHẬN XÉT KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ THƠNG KHÍ MỘT PHỔI TRONG PHẪU THUẬT LỒNG NGỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2020... thơng khí phổi phẫu thuật lồng ngực Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh từ tháng 01 đến tháng năm 2020 Nhận xét kết bước đầu Phương pháp gây mê thơng khí phổi, biến chứng đặt ống nKQ Carlen phẫu thuật. .. cơng tác gây mê bệnh nhân thơng khí 01 phổi thực nghiên cứu ? ?Nhận xét kết bước đầu phương pháp gây mê thơng khí phổi phẫu thuật lồng ngực bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2020” với mục tiêu

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. LỊCH SỬ CỦA GÂY MÊ THÔNG KHÍ MỘT PHỔI

      • 1.1.1. Trên thế giới

      • 1.2. SINH LÝ HÔ HẤP LIÊN QUAN ĐẾN GÂY MÊ THÔNG KHÍ MỘT PHỔI

      • 1.3. GÂY MÊ CHO MỔ NGỰC

        • 1.3.1. Đại cương

        • 1.3.2. Phương pháp vô cảm và thông khí một phổi

        • 1.3.3. Thiếu oxy máu và hướng xử trí trong thông khí một phổi

        • 1.3.4. Phương pháp thông khí một phổi

        • 1.4. THUỐC DÙNG TRONG GÂY MÊ THÔNG KHÍ MỘT PHỔI

          • 1.4.1. Fentanyl

          • 1.4.2. Propofol

          • Chương 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

              • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

              • 2.3.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu

              • 2.3.3. Tiến hành nghiên cứu và thu thập số liệu

              • 2.4. CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

              • 2.6. XỬ LÝ SỐ LIỆU.

              • 2.7. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

              • Chương 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan