ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TẠI BỆNH VIỆN

74 7 0
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TẠI BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề đau trong chuyển dạ là nỗi lo sợ, ám ảnh của mỗi sản phụ sắp đến ngày sinh nở, cơn đau có thể làm cho cuộc chuyển dạ trở nên khó khăn, phức tạp hơn. Triệu chứng đau luôn được các bác sĩ quan tâm vì nó ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, sinh lý của sản phụ và phục hồi chức năng của các cơ quan 1,2Có nhiều phương pháp giảm đau trong chuyển dạ, từ các phương pháp không dùng thuốc như: thư giãn, liệu pháp tâm lý, đến các phương pháp châm cứu, áp điện qua da, dùng thuốc giảm đau toàn thân hoặc gây tê vùng (gây tê thần kinh thẹn, gây tê tủy sống liều thấp, gây tê ngoài màng cứng (NMC)...). Trong đó gây tê NMC sử dụng phối hợp thuốc gây tê và giảm đau nhóm opioid là phương pháp phổ biến nhất vì có nhiều ưu điểm: hiệu quả giảm đau rất tốt, ít ảnh hưởng đến mẹ và con, dễ kiểm soát 35.Để duy trì giảm đau gây tê NMC trong quá trình chuyển dạ, người ta có thể dùng những liều bolus ngắt quãng khi sản phụ đau, dùng bơm tiêm điện truyền liên tục, hoặc bệnh nhân tự điều khiển (PCEA). Giảm đau trong chuyển dạ do bệnh nhân tự kiểm soát bằng gây tê NMC (PCEA) đã được triển khai và ứng dụng tại nhiều nước trên thế giới bắt đầu từ 1988 do Gambling mô tả 6. Các nghiên cứu gần đây về phương pháp gây tê NMC do bệnh nhân tự kiểm soát (PCEA) đã được triển khai áp dụng tại nhiều cơ sở y tế Việt Nam cho thấy chiếm nhiều ưu điểm hơn so với các phương pháp giảm đau trong chuyển dạ khác 3,5.

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2022 LƯU ĐÌNH BÌNH Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2022 Chủ nhiệm đề tài: Lưu Đình Bình Cộng sự: Lê Đình Lực Nguyễn Dỗn Bình Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (sắp xếp theo thứ tự ABC) ASA American Society of Aenesthesiologist: Hội Gây mê hồi sức Hoa Kỳ BN Bệnh nhân CTC Cổ tử cung DNT Dịch não tủy GTNMC Gây tê màng cứng HA Huyết áp NMC Ngoài màng cứng L Lumbar: Đốt sống thắt lưng PCA Patient controlled analgesia: Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển PCEA Patient controlled epidural analgesia: Giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển KSTC Kiểm soát tử cung TC Tử cung TSM Tầng sinh môn T Thorac: Đốt sống ngực VAS Visual Analogue Scale: Thang điểm đánh giá độ đau SpO2 Áp lực riêng phần oxy máu động mạch S Sacrum: Đốt sống SP Sản phụ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh lý, giải phẫu phụ nữ có thai liên quan đến gây mê hồi sức 1.2 Chuyển 1.2.1 Các giai đoạn trình chuyển 1.2.2 Cơn co tử cung 1.2.3 Cơn co TC co thành bụng giai đoạn sổ thai 1.3 Đau chuyển 1.3.1 Cảm giác đau chuyển 1.3.2 Nguồn gốc đau 1.3.3 Ảnh hưởng đau trình chuyển 11 1.3.4 Đánh giá mức độ đau 13 1.4 Phương pháp gây tê màng cứng giảm đau chuyển 15 1.5 Cơ chế tác dụng ropivacain fentanyl khoang NMC 17 1.5.1 Cơ chế tác dụng ropivacain khoang NMC 17 1.5.2 Cơ chế tác dụng thuốc fentanyl khoang NMC 19 1.6 Quy trình phương pháp GTNMC giảm đau chuyển đẻ 22 1.6.1 Thăm khám trước gây tê 22 1.6.2 Chuẩn bị sản phụ trước gây tê 23 1.6.3 Kỹ thuật gây tê NMC 23 1.6.4 Tiến hành giảm đau 25 1.6.5 Xử trí có tai biến 26 1.7 Triển khai phương pháp giảm đau chuyển đẻ kỹ thuật gây tê màng cứng Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Thiết kế nghiên cứu 30 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 30 2.5 Các biến số nghiên cứu 30 2.5.1 Các tiêu chí đối tương nghiên cứu 30 2.5.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu giảm đau chuyển 31 2.5.3 Các tiêu chí đánh giá ảnh hưởng phương pháp GTNMC lên trình chuyển sản phụ 31 2.5.4 Các tiêu chí đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp GTNMC sản phụ 31 2.5.5 Các thời điểm theo dõi 32 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 33 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 33 2.6.2 Phương pháp thu thập thông tin 33 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 34 2.8 Xử lý phân tích số liệu 35 2.9 Sai số cách khắc phục 36 2.10 Đạo đức trọng nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm lâm sàng 37 3.1.1 Đặc điểm chung 37 3.2.2 Đặc điểm cách thức đẻ Apgar sơ sinh 38 3.2 Kết phương pháp giảm đau NMC chuyển đẻ 39 3.2.1 Kết giảm đau 39 3.2.2 Mức độ an tồn tác dụng khơng mong muốn gây tê NMC chuyển đẻ 41 Chương 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng 44 4.1.1 Đặc điểm chung 44 4.1.2 Đặc điểm cách thức đẻ Apgar sơ sinh 45 4.2 Đánh giá kết gây tê màng cứng chuyển đẻ 47 4.2.1 Kết giảm đau 47 4.2.2 Mức độ an toàn tác dụng không mong muốn gây tê NMC 49 KẾT LUẬN 54 Đặc điểm lâm sàng 54 Kết giảm đau đẻ GTNMC 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 61 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 63 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ số Apgar (Chuẩn quốc gia 2007)………… ……… ……………35 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu……… ………… …………37 Bảng 3.2 Đặc điểm cách thức đẻ Apgar sơ sinh ………… ………… …….38 Bảng 3.3 Kết phương pháp giảm đau NMC chuyển đẻ ………….39 Bảng 3.4 Sự hài lòng sản phụ ……………………………………….… …40 Bảng 3.5 Tác dụng không mong muốn …… …………………… ……………43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thay đổi huyết áp, nhịp tim……… ………….….……………….41 Biểu đồ 3.2 Thay đổi cường độ co tử cung……… … ……….……………41 Biểu đồ 3.3 Thay đổi tần số co tử cung……… ……… …………………42 Biểu đồ 3.4 Thay đổi tim thai……… …………………………………………42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thay đổi tư có thai…… ………… ………….…………… Hình 1.2 Các giai đoạn trình chuyển dạ………………… …………….6 Hình 1.3 Những đường thần kinh chi phối TC, âm đạo, TSM……… ……… 10 Hình 1.4 Thang điểm hình đồng dạng VAS…….… ……… ……………… 13 Hình 1.5 Sự phân bố thuốc tê khoang NMC………….…….……………19 Hình 1.6 Cơ chế tác dụng opioid khoang NMC……… ……………20 Hình 1.7 Khoang ngồi màng cứng…… ………… ……………………… 21 Hình 1.8 Tư nằm nghiêng cong lưng tơm……… ……… ……………… 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Vấn đề đau chuyển nỗi lo sợ, ám ảnh sản phụ đến ngày sinh nở, đau làm cho chuyển trở nên khó khăn, phức tạp Triệu chứng đau bác sĩ quan tâm ảnh hưởng lớn đến tâm lý, sinh lý sản phụ phục hồi chức quan 1,2 Có nhiều phương pháp giảm đau chuyển dạ, từ phương pháp không dùng thuốc như: thư giãn, liệu pháp tâm lý, đến phương pháp châm cứu, áp điện qua da, dùng thuốc giảm đau toàn thân gây tê vùng (gây tê thần kinh thẹn, gây tê tủy sống liều thấp, gây tê màng cứng (NMC) ) Trong gây tê NMC sử dụng phối hợp thuốc gây tê giảm đau nhóm opioid phương pháp phổ biến có nhiều ưu điểm: hiệu giảm đau tốt, ảnh hưởng đến mẹ con, dễ kiểm sốt 3-5 Để trì giảm đau gây tê NMC q trình chuyển dạ, người ta dùng liều bolus ngắt quãng sản phụ đau, dùng bơm tiêm điện truyền liên tục, bệnh nhân tự điều khiển (PCEA) Giảm đau chuyển bệnh nhân tự kiểm soát gây tê NMC (PCEA) triển khai ứng dụng nhiều nước giới 1988 Gambling mô tả Các nghiên cứu gần phương pháp gây tê NMC bệnh nhân tự kiểm soát (PCEA) triển khai áp dụng nhiều sở y tế Việt Nam cho thấy chiếm nhiều ưu điểm so với phương pháp giảm đau chuyển khác 3,5 Tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, phương pháp gây tê NMC giảm đau đẻ đưa vào tiến hành thời gian gần Nhằm đánh giá hiệu phương pháp để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chất lượng điều trị cho sản phụ, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết phương pháp giảm đau chuyển đẻ gây tê màng cứng bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh 2022 ” với hai mục tiêu: 51 sản khoa đặc điểm co tử cung đảm bảo ổn định với sinh lý thông thường q trình chuyển Tác dụng khơng mong muốn sản phụ ♦ Đau đầu: Trong nghiên cứu tỷ lệ đau đầu chiếm 1,7% đau đầu thông thường: nhức nửa bên đầu, căng thẳng, mức độ nhẹ khơng điển hình triệu chứng y văn SP trao đổi số điện thoại viện theo dõi giãn tiếp trình đau đầu SP giảm uống thuốc giảm đau thông thường hẳn vòng tuần ♦ Đau lưng: Đau lưng triệu chứng gặp thời gian trình mang thai đau tăng lên, nhiều vào tháng cuối, chiếm 50% trưòng hợp Đau lưng sau sinh thường xảy dù có gây tê hay không gây tê NMC khó để phân biệt đau lưng sau sinh thông thường hay đau lưng tác dụng phụ phương pháp Trong nghiên cứu chúng tơi có sản phụ đau lưng sau sinh chiếm tỷ lệ 5% đau giảm dần 10 ngày mà không điều trị ♦ Buồn nôn nôn: nghiên cứu chúng tơi có sản phụ buồn nơn nơn chiếm tỷ lệ 1,7%, khơng có triệu chứng khác kèm theo Trong trường hợp chúng tơi giải thích để sản phụ an tâm, bớt căng thẳng lo sợ, hướng dẫn sản phụ hít thở sâu cho thở Oxy hỗ trợ Kết thấp tác giả Phan Thị Hòa 33 4,5 % ♦ Rét run: rét run tai biến thường gặp gây tê NMC để mổ lấy thai, gặp gây tê tủy sống đẻ Về nguyên nhân gây rét run chưa rõ ràng, vậy, yếu tố thuận lợi như: lo âu, truyền dịch lạnh, nhiệt độ xung quanh khơng đủ làm cho tỷ lệ rét run tăng lên Xử trí cho sản phụ thở oxy, 52 ủ ấm tiêm tĩnh mạch Dolargan Trong nghiên cứu không ghi nhận trường hợp rét run ♦ Hạ huyết áp huyết áp tối đa hạ 90mmHg giảm 20%30% so với trị số huyết áp ban đầu Trong sản khoa loại trừ nguyên nhân gây máu, nguyên nhân gây hạ huyết áp chủ yếu tư nằm ngửa SP, gây hội chứng chèn ép vào tĩnh mạch chủ làm giảm lưu lượng máu trở tim gây hạ huyết áp Thông thường, gây tê NMC tai biến hạ huyết áp không đáng kể với phối hợp thuốc tê nồng độ thấp với thuốc giảm đau trung ương Theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Chinh [Error! Reference source not found.] tỷ lệ hạ huyết áp 1,73%, tác giả Phan Thị Hoà 1,62% [Error! Reference source not found.] Trong nghiên cứu không gặp trường hợp hạ huyết áp phải xử trí ♦ Rối loạn tiểu tiện: rối loạn tiểu tiện chuyển sau sinh bao gồm tiểu khó bí tiểu mà ngun nhân đau đớn tạng vùng bụng dưới, đầu thai nhi chèn ép vào bàng quang trình chuyển Những yếu tố phối hợp với gây tê NMC với thuốc tê thuốc giảm đau trung ương, thuốc sử dụng với nồng độ thấp nhóm thuốc gây rối loạn tiểu tiện tuỳ theo liều lượng, nồng độ cách sử dụng Cách xử trí chườm ấm, châm cứu đặt sonde bàng quang Trong nghiên cứu không gặp trường hợp bị rối loạn tiểu tiện Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Chinh tỷ lệ rối loạn tiểu tiện 8,65% [Error! Reference source not found.] ♦ Rách màng cứng: trình GTNMC nghiên cứu chúng tơi có trường hợp bị rách màng cứng chọc dò kim Touhy, chiếm 1,7% Các nghiên cứu tác tác giả khác tỷ lệ chiếm từ 0,5 đến 5% số chọc dò đưa đến nguy tê tuỷ sống toàn ảnh hưởng đến hơ hấp, tuần hồn đau đầu 53 sau bơm thuốc tê mà không đánh giá 17,31 Trường hợp phát kịp thời dời vị trí chọc dị sau thực GTNMC thành cơng SP theo dõi sau bất thường sau rách màng cứng bất thường sau ♦ Tụ máu ngồi màng cứng: bệnh cảnh lâm sàng triệu chứng hội chứng chèn ép tuỷ sống, tổn thương vùng với dấu hiệu yếu liệt, giảm cảm giác chi kèm theo dấu hiệu thần kinh thực vật bí tiểu giảm trương lực vịng hậu mơn Các dấu hiệu ban đầu chưa rõ tiến triển rõ rệt Trên lâm sàng cần phải nghĩ đến có phong bế vận động cảm giác kéo dài mà khơng giải thích được, kết hợp với chụp X quang tuỷ sống, chụp cắt lớp, chụp cộng hưởng từ giúp chẩn đốn xác Khi có chẩn đoán, phải điều trị khẩn cấp thường phẫu thuật ♦ Áp xe màng cứng: gặp với tần xuất 1/500.000 Nguồn lây nhiễm từ đường máu, trực tiếp từ nơi chọc dò nhiễm trùng vùng lân cận Bệnh cảnh lâm sàng có chèn ép tuỷ sống, xảy hồn cảnh có nhiễm trùng, cách xa nơi chọc dò diễn biến bán cấp Chẩn đoán xác định dựa vào chụp cắt lớp tuỷ sống, chụp cộng hưởng từ xét nghiệm vi trùng học Đây tình trạng khẩn cấp nội khoa ngoại khoa Dự phòng cách điều trị tốt với việc tôn trọng chặt chẽ nguyên tắc vô trùng, chống định gây tê NMC ♦ Tổn thương rễ thần kinh chọc dò gây dị cảm, cảm giác liệt nhẹ mà thần kinh chi phối 54 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 60 SP thực phương pháp giảm đau đẻ GTNMC bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng - Tuổi trung bình SP thực GTNMC 27,82 ± 5,03 tuổi Đây giai đoạn ổn định sức khoẻ khả sinh sản - SP thực GTNMC chủ yếu làm nghề tự cán công nhân viên chức với tỷ lệ chiếm 41,6% - SP thực GTNMC sinh so chiếm tỷ lệ chủ yếu với 70% - Thời gian chuyển pha tích cực trung bình SP 202,7 ± 265,5 phút ngắn hẳn so với thời gian chuyển pha tích cực trung bình nhóm SP sinh thường nghiên cứu khác GTNMC có tác dụng giảm đau giúp cho sản phụ giảm mệt mỏi, giảm stress, góp phần cải thiện động lực học tử cung Mặt khác, gây tê NMC đạt hiệu tốt có tác dụng làm giảm sức cản CTC, làm mềm CTC dẫn đến CTC xố mở nhanh, từ rút ngắn thời gian chuyển - Thời gian sổ thai trung bình SP thực GTNMC 20,6 ± 26,4 phút, không kéo dài so với trường hợp sản phụ sinh thường - Các SP nghiên cứu thực GTNMC chủ yếu sinh thường với 90% trường hợp, 10% trường hợp lại phải can thiệp hỗ trợ sinh sản băng mổ lấy thai dụng cụ forcep nguyên nhân không tác dụng GTNMC gây - 100% trẻ sơ sinh SP thực GTNMC đẻ có số Apgar tốt sau sinh phút sau phút > điểm 55 Kết giảm đau đẻ GTNMC - Thời gian khởi phát giảm đau SP nhanh, trung bình 5,21 ± 1,18 nhanh phút chậm phút - 100% Các SP nghiên cứu khơng có trường hợp có mức điểm đau VAS > Trong 40% hết đau hoàn toàn 60% đau nhẹ - Khảo sát hài lòng SP nghiên cứu với phương pháp giảm đau đẻ chiếm 95%, lại chưa hài lòng chiếm 5% SP mắc số tác dụng phụ thoáng qua sau GTNMC - GTNMC để giảm đau cho SP chuyển đẻ không làm thay đổi tiến triển co TC bao gồm cường độ co số trình chuyển - GTNMC không làm thay đổi tần số tim thai - Khơng thấy có ảnh hưởng lên tuần hoàn SP thực GTNMC bao gồm: nhịp tim, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương - Một số tác dụng không mong muốn: Đau lưng (5%), đau đầu (1,7%), buồn nôn, nôn (1,7%) Các triệu chứng thoáng qua tự khỏi Một trường hợp rách màng cứng sau khơng bất thường 56 KIẾN NGHỊ GTNMC để giảm đau chuyển đẻ có hiệu giảm đau tốt, an toàn cho sản phụ, thai nhi trẻ sơ sinh Do cần tăng cường triển khai kỹ thuật lên đối tượng sản phụ chọn bệnh viện địa điểm sinh đẻ Qua giúp tăng cường hài lịng người bệnh chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện đa khoa thành phố Vinh Nên tăng cường truyền thông kênh thông tin bệnh viện lợi ích phương pháp giảm đau đẻ GTNMC để sản phụ dể dàng tiếp cận với kỹ thuật 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tsui BC, T.Finucane B “Managing Adverse Outcomes during Regional Anesthesia” Anesthesiology Chapter 49, Volume 1, Medical Books, McGraw – Hill; 2008:p 1053 - 1080 Chua NP, Sia AT, Ocampo CE “Parturient-controlled epidural analgesia during labour: bupivacaine vs ropivacaine Anaesthesia” British Journal of Anesthesia, Jul Volume 56, Issue 12 2008:Pages 1169-11`73 Đỗ Văn Lợi “So sánh hiệu giảm đau chuyển phương pháp gây tê màng cứng không sản phụ tự điều khiển” Trường Đại học Y Hà Nội; 2017 Trần Văn Cường “Sử dụng bupivacain kết hợp Fentanyl gây tê màng cứng giảm đau đẻ so đường tự nhiên" Tạp chí phụ sản số 4.tr 108116 Nguyễn Ngọc Thọ Gây tê Ngoài màng cứng giảm đau chuyển 2020:Hội thảo Gây mê - Hồi sức toàn quốc Tạp chí Gây mê - Hồi sức Việt Nam Cunningham FG “ Obstetrics Anesthesia” Williams Obstetric 2005:p.474- 478 Nguyễn Quang Quyền “ Giải phẫu học cột sống phần liên quan” Bài giảng Giải phẫu học, tập Nhà xuất Y học; 2004:tr 8-25 David H, Chestnut MD “Spinal, epidural, and Caudal Anesthesia: Anatomy, Physiology, and Technique” Obstetric Anesthesia, Second Edition, Birmingham, Alabama 1999:p 187-192 Nguyễn Việt Hùng “sinh lý chuyển dạ” Bài giảng sản phụ khoa-tập 1, Bộ môn sản, Đại học Y Hà Nội NXB Y học, Hà Nội; 2002:tr 84-90 58 10 Dương Thị Cương “Sinh lí chuyển dạ” Bài giảng sản phụ khoa Bộ môn sản, trường đại học Y Hà Nội; 1992:tr 84-96 11 Trịnh Văn Minh “Các bụng” Giải phẫu người - tập Bộ Y Tế - Cục khoa học công nghệ đào tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội; 2010:tr 94 12 Nguyễn Thụ "Sinh lý thần kinh đau" Bài giảng Gây mê hồi sức - tập NXB Y học, Hà Nội; 2002:tr 142 – 151 13 Tô Văn Thình “Giảm đau chuyển gây tê vùng” Tạp chí Y học TPHCM 2001;4:tr 90-95 14 Dennis C, Turk, Burwinkle T, al e “Psychological interventions,Current Diagnosis & Treatment of Pain.” Lange Medical Books, McGraw – Hill USA; 2006:p 50 - 61 15 Schnider M “Anesthesia For Obstetrics”: Regional anesthesia for labor Delivery 1993;(3rd):p.135 - 156 16 Theodore G, Cheek MD “The pain of Childbirth and its Effect on the Mother and Fetus” Obstetric Anesthesia,Second Edition 2009:p.98 - 121 17 David H, Chestnut “Obstetric Anesthesia”: Principles and practice 2012:p.360 – 426 18 Frank H, Netter, Colacino PDS “Những đường dẫn truyền thần kinh sinh đẻ” Alas giải phẫu người NXB Y học; 1995:tr.389-390 19 Lê Minh Đại “Gây mê hồi sức cấp cứu sản khoa” Tài liệu dành cho lớp chuyên khoa GMHS sau đại học - tập 2007:tr.7-10 20 Theodore G, Cheek, M.D “The pain of Childbirth and its Effect on the Mother and Fetus" Obstetric Anesthesia, Second Edition, Birmingham, Alabama 1999:p.324-331 59 21 Klimcha W, Chiari A “Hemodynamique and analgesic effects on clonidine added repetitively to continuos epidural and spinal blocks” AnesthAnalg, (80) 2005:p.322-327 22 Altkenhead A, Smith G “Local anesthetic techniques” Textbook of anesthesia, 3rd ed International Edition p.445 – 460 23 E.Heavner J, Rach GB, Day M, al e “Percutaneous epidural neuroplasty Regional Nerve Blocks and Infiltration Therapy” Textbook and Color Atlas, 3rd Edition, Blackwell Publishing, 2004:p.381 – 390 24 Taylor H "Clinical experience with continuous epidural infusion of bupivacaine at ml per hour in obstetrics"., Can AnaesthSoc Vol 30 1983:p.277-285 25 Gambling DR, Yu P, Cole C, al e A comparative study of patient controlled epidural analgesia (PCEA) and continuous infusion epidural analgesia (CIEA) during labour Can J Anaesth Vol 35 1988:p.54-249 26 Eisenach J Intraspinal analgesia in obstetrics In: Hughes SC, Levinson G, Rosen MA, ed Shnider and Levinson‟s Anesthesia for Obstetrics, 2nd edition Philadelphia: Lippincott Williams & Wilkins 2001:p.149-154 27 Mogil JS, Pasternak GW The molecular and behavioral pharmacology of the orphanin FQ/nociceptin peptide and receptor family Pharmacol Rev vol 53 2001:p.381-415 28 Bernards CM, Sorkin LS Radicular artery blood flow does not redistribute fentanyl from the epidural space to the spinal cord Anesthesiology 1994;80:p.872-878 29 Bernards CM, Hill HF Physical and chemical properties of drug molecules governing their diffusion through the spinal meninges Anesthesiology 1992;77:p.750-756 60 30 Bernards CM, Shen DD, Sterling ES, al e Epidural, cerebrospinal fluid, and plasma pharmacokinetics of epidural opioids (part 1): Differences among opioids Anesthesiology 2003;99:p.455-465 31 Phùng Ngọc Thủy, Cao Ngọc Thành, Trương Quang Vinh Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đẻ không đau gây tê ngồi màng cứng Tạp chí y dược học - Trường đại học y dược Huế - Số 2011; 32 Cao Thị Anh Đào Gây tê màng cứng Gây mê hồi sức (Giáo trình dùng cho đào tạo sau đại học) Trường đại học Y Hà Nội; 2014 33 Phan Thị Hòa “Hiệu giảm đau Sản khoa Gây tê màng cứng Khoa Sản Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương” Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh ; 2007 34 Trần Văn Quang, Bùi Ích Kim “Đánh giá hiệu giảm đau chuyển đẻ gây tê màng cứng levobupivacain phối hợp với fentanyl nồng độ liều lượng khác nhau” Đại học Y Hà Nội; 2011 35 Nguyễn Đức Hinh “Suy thai cấp tính chuyển dạ” Bài giảng sản phụ khoa - tập Bộ môn sản, Đại học Y Hà Nội, NXB Y học, Hà Nội; 2002:tr 143 – 152 36 Nguyễn Duy Hưng, Nguyễn Quốc Tuấn “Đánh giá hiệu gây tê màng cứng lên chuyển đẻ sản phụ đẻ so Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 12/2010 đến tháng 4/2011” Đại học Y Hà Nội; 2011 61 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên BN………………………………………… Tuổi ……… Số BA………………………… Ngày vào viện ………/………/2022 Ngày đẻ ……./………/2022 ĐT :………………………… II LÂM SÀNG Con so □ Con rạ □ Chiều cao ……… cm Cân nặng …… kg Nghề nghiệp ………………………………………………………… ASA ……… Độ mở CTC………………… Tuổi thai ……… tuần Giờ GTNMC …………giờ ……… phút VAS Trước GTNMC Sau tê 5p Sau tê 10p Sau tê 15p Sau tê 20p Sau tê 25p Sau tê 30p Sau Sau Sau Sau Sau CTC mở 8cm CTC mở hết TS Tim HA HA tâm tâm thu trương Tim thai Cơn co TC Tần số Cường độ 62 GĐ II (khi rặn đẻ) Làm T.thuật KSTC + KTSM T.gian khởi tê:……… phút T.gian giai đoạn 1b:………… phút T.gian giai đoạn 2:…………….phút Cảm giác mót rặn : Tốt □ giảm □ □ Khả rặn: Tốt □ yếu □ Mức độ ức chế vận động: M1 □, M2 □, M3 □, M4 □ Co hồi tử cung sau đẻ: ……………… Chỉ định mổ : thai suy □ Sinh can thiệp vì: thai suy □, CTCKTT □ ĐKL □ mẹ rặn yếu □ Mức độ hài lòng sản phụ : Hài lòng □ Chưa hài lòng □ Thời gian giảm đau sau đẻ:…………… Các tác dụng phụ: Run Bí tiểu Buồn nơn – nơn Rét run Tụt HA Đau đầu Ngứa Đau lưng Tác dụng phụ khác …………………………………………………… Chỉ số Apgar phút thứ 1:………… Chỉ số Apgar phút thứ 5:………… 63 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT Họ tên Năm sinh Địa Hồ Thị Quỳnh T 1998 Hưng hòa, TP Vinh Trần Tuyết N 1997 Nghi Xuân, Hà Tĩnh Phạm Thị L 2001 Nam Kim, Nam Đàn Đậu Thị T 1998 Nghi Tân, TX Cửa Lò Hoàng Minh T 1996 Trường Thi, Tp Vinh Trần Thị Linh C 1996 Thanh Long, Thanh Chương Đặng Thị P 1996 Đông Vĩnh, Tp Vinh Đinh Thị A 1996 Hưng Lộc, Tp Vinh Nguyễn Thúy Qu 1992 Phúc Thọ,Nghi Lộc 10 Nguyễn Thảo Ng 1999 Đông Vĩnh, Tp Vinh 11 Lê Thị Nh 1998 Đức Thọ, Hà Tĩnh 12 Trương Thị Bích V 1994 Hà Huy Tập, Tp Vinh 13 Vì Thị M 2001 Xuân Yên, nghi Xuân 14 Đinh Thị Thùy L 1996 Hưng Hòa, Tp Vinh 15 Nguyễn Thị H 1997 Hiến Sơn, Đô Lương 16 Nguyễn Thị H 1982 Hưng Nghĩa Hưng Nguyên 17 Trần Thị Bé L 1996 Thanh Liên, Thanh Chương 18 Trần Thị Thùy L 1992 Vinh Tân, TP Vinh 19 Đặng Thị Th 1984 Hà Huy Tập, Tp Vinh 20 Phan Thị Kh 1995 Thanh Lương, Thanh Chương 21 Đào Thị Th 1984 TX Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh 64 22 Nguyền Thị H 1993 Nghi kim,TP Vinh 23 Trần Thị Th 2000 Nghi Xuân, Hà Tĩnh 24 Hồ Thị H 2002 Vĩnh Thành , Yên Thành 25 Trần Thị Hồng V 2000 Xuân Hồng, Nghi Xuân 26 Lê Thị Ng 1982 Hưng Thông, Hưng Nguyên 27 Nguyễn Thị Kim O 1998 Cửa nam,vinh 28 Nguyễn Thị C 2003 Nghi Công ,Nghi Lộc 29 Trần Thị T 1998 Xuân Mý ,Nghi Xuân 30 Lê Thị Kim N 1990 Vinh Tân, TP Vinh 31 Lê Thị Thu Th 1984 Vinh Tân, TP Vinh 32 Nguyễn Thị B 1987 Hiến sơn - Đô Lương 33 Ngô Thị Thùy L 1994 Xuân hải_ Nghi Xuân 34 Phan Hoàng Nhật L 1996 quang Trung- Tp Vinh 35 Nguyễn Thị H 1989 Xuân hải - Nghi Xuân 36 Nguyễn Thị D 1993 Vinh Tân, TP Vinh 37 Phan Thị C 2000 Hộ Đô, Lộc Hà, Hà Thình 38 Nguyễn Thị H 1992 Hưng Thơng,Hưng Ngun 39 Trương Thị Thùy L 1989 quang Trung- Tp Vinh 40 Nguyễn Thị Th 1996 Hưng Tây - Hưng Nguyên 41 Trần Thị H 1996 Vinh Tân, TP Vinh 42 Lê Thị T 1996 Xuân Lĩnh- Nghi Xuân 43 Trần Thị Ngọc A 1995 Trường Thi, Tp Vinh 44 Đặng Thị Ph 1991 Nghi Trường, Nghi Lộc 45 Lê Thị Trà M 1998 xuân lam, Hưng Nguyên 46 Ng Thị Hoài Th 1993 Xuân Hồng, Nghi Xuân 65 47 Nguyễn Thị D 1996 Hưng Thịnh, Hưng Nguyên 48 Nguyễn Thị Thu Th 2002 Cổ Đạm, Nghi Xuân 49 Vũ Quỳnh D 1996 Quán Bàu 50 Lê Thị Thùy Tr 1996 P Cửa Nam 51 Nguyễn Thúy Qu 1995 p Lê Lợi, TP Vinh 52 Hồ Thị H 1989 Nam Xuân , Nam Đàn 53 TRần Thị G 1997 Nam Hồng - Hồng Lĩnh 54 Bạch Thị Xuân H 1993 TT Xuân An, Nghi Xuân, HT 55 Nguyễn T Khánh L 1996 Hưng Thành, Hưng Nguyên 56 Trần Thị Thanh T 1996 Hồng Sơn- TP Vinh 57 Trần Thị Thanh V 1990 Hưng Nghĩa Hưng Nguyên 58 Trần Thị Quỳnh Tr 1999 Xuân Hải, Nghi Xuân, HT 59 Võ Thị D 1993 Hồng Sơn- TP Vinh 60 Phạm Thị Ngọc Kh 1998 Đông Vĩnh, Tp Vinh ... tài ? ?Đánh giá kết phương pháp giảm đau chuyển đẻ gây tê màng cứng bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh 2022 ” với hai mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng sản phụ thực phương pháp giảm đau đẻ gây tê màng cứng. ..SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU TRONG CHUYỂN DẠ ĐẺ BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH 2022... 1.3.1 Cảm giác đau chuyển 1.3.2 Nguồn gốc đau 1.3.3 Ảnh hưởng đau trình chuyển 11 1.3.4 Đánh giá mức độ đau 13 1.4 Phương pháp gây tê màng cứng giảm đau chuyển

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan