1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN

62 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

Có nhiều cách phân loại gãy đầu trên xương cánh tay (qua hình ảnh X quang) như: Gãy đầu trên xương cánh tay chiếm khoảng 6% đến 10% các loại gãy xương và là loại gãy xương đứng thứ ba ở những bệnh nhân trên 65 tuổi, xếp sau gãy xương đùi và gãy đầu dưới xương quay 1,2,3. Cơ chế chấn thương trực tiếp như té ngã là nguyên nhân phổ biến nhất của gãy đầu trên xương cánh tay hay gặp ở người lớn tuổi, ở độ tuổi trẻ hơn thì hay gặp nguyên nhân do tai nạn giao thông hoặc chấn thương thể thao2,4.Điều trị gãy đầu trên xương cánh tay bao gồm hai phương pháp đó là điều trị bảo tồn và phẫu thuật. Trong đó,điều trị bảo tồn được áp dụng cho các trường hợp gãy xương không bị di lệch hoặc di lệch tối thiểu,theo một số nghiên cứu cho thấy có khoảng 80% các trường hợp gãy xương được điều trị bảo tồn cho kết quả lành xương và phục hồi chức năng tốt1,4. Điều trị phẫu thuật được áp dụng cho các trường hợp gãy xương di lệch,không vững. Mục tiêu của phẫu thuật là nắn chỉnh, phục hồi cấu trúc giải phẫu giúp lành xương, bệnh nhân giảm đau, vận động sớm 3, 5.Hiện nay, nhờ sự phát triển của Y học, việc điều trị phẫu thuật trong các trường hợp gãy đầu trên xương cánh tay có kèm di lệch từng bước ghi nhận những kết quả ban đầu rất đáng khả quan. Có nhiều phương pháp phẫu thuật như: xuyên đinh Kirschner qua da, đinh nội tủy, nẹp vít, thay khớp nhân tạo 6. Tuy nhiên, đối với mỗi phương pháp phẫu thuật đều có những chỉ định và một số hạn chế như: xuyên đinh Kirschner qua da là những phương pháp kết hợp xương không vững chắc, tỉ lệ lỏng đinh, di lệch ổ gãy thứ phát còn hay gặp; phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít thường cũng có hạn chế là dễ gây nên tình trạng bong nẹp sau mổ đối với các bệnh nhân loãng xương; thay khớp nhân tạo thì chỉ định còn khá hẹp đối với những gãy, gãy trật 3,4 phần phức tạp, trên bệnh nhân lớn tuổi, chi phí cao 4, 7…Đặc biệt đối với phương pháp phẫu thuật kết hợp xương bằng nẹp khóa được áp dụng rộng rãi gần đây, với những ưu điểm nổi bật như thiết kế phù hợp với hình dạng giải phẫu đầu trên xương cánh tay, giúp thuận lợi trong phẫu thuật, nắn chỉnh ổ gãy. Nẹp và vít được cố định vững chắc nhờ hệ thống ren trên mũ vít, loại bỏ được những chuyển động giữa nẹp và vít, tránh được biến chứng lỏng nẹp. Nhờ hệ thống ren khóa trên nẹp và vít, kết hợp xương vững chắc mà không cần áp sát thành xương, hạn chế làm tổn thương thêm mạch nuôi xương, giúp liền xương tốt hơn, phù hợp với những bệnh nhân loãng xương hơn nẹp vít thường. Từ đó mang lại hiệu quả cao trong kết quả điều trị và hồi phục chức năng khớp vai

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2021-2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hiếu Vinh, 2022 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY CỔ PHẪU THUẬT XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG NẸP KHÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH GIAI ĐOẠN 2021- 2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hiếu Cộng sự: Nguyễn Thế Linh Nguyễn Thị Hải Hà Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (sắp xếp theo thứ tự ABC) AO/ASIF : Hiệp hội nghiên cứu vấn đề kết hợp xương, cố định bên ASES : Thang điểm vai khuỷu Hoa Kỳ ĐTXCT : Đầu xương cánh tay HGLS : Phân loại gãy đầu xương cánh tay Hertel cộng OSS : Thang điểm vai Oxford PHCN : Phục hồi chức SPSS : Chương trình thống kê cho ngành khoa học UCLA : Thang điểm đánh giá vai Đại học California - Los Angeles XCT : Xương cánh tay MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu đầu xương cánh tay 1.2 Đặc điểm tổn thương giải phẫu gãy đầu xương cánh tay 1.3 Phân loại gãy đầu xương cánh tay 1.4 Chẩn đoán gãy đầu xương cánh tay 11 1.5 Phương pháp điều trị gãy đầu xương cánh tay 13 1.6 Các biến chứng gặp gãy đầu xương cánh tay 18 1.7 Sơ lược lịch sử điều trị tính hình nghiên cứu vấn đề 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 26 2.5 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 26 2.6 Các biến số nghiên cứu 27 2.7 Xử lý phân tích số liệu 29 2.8 Sai số cách khắc phục 29 2.9 Đạo đức nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đánh giá giới gian hậu phẫu 35 3.3 Kết tái khám sau tháng 36 3.4 Mối liên quan lâm sàng X-quang với kết điều trị Chương BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểu chung đối tượng nghiên cứu 38 4.2 Đánh giá thời gian phẫu thuật 43 4.3 Kết tái khám sau tháng 44 KẾT LUẬN 46 KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố theo tuổi giới nhóm nghiên cứu 31 Bảng 2: Phân bố bệnh nhân theo địa dư 31 Bảng 3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 32 Bảng 4: Nguyên nhân chấn thương 32 Bảng 5: Phân bố tay chấn thương 32 Bảng 6: Triệu chứng lâm sàng nghiên cứu 33 Bảng 7: Phân loại kiểu gãy xương theo Neer 33 Bảng 8: Số lượng tổn thương phối hợp 34 Bảng 9: Thời điểm phẫu thuật 34 Bảng 10: Thời gian điều trị trung bình (ngày) 34 Bảng 11: Phân bố đường mổ phẫu thuật 35 Bảng 12: Phân bố phương pháp phẫu thuật 35 Bảng 13: Tình trạng phần mềm thời gian hậu phẫu 35 Bảng 14: Đánh giá góc chỏm-thân xương cánh tay sau mổ 36 Bảng 3.16: Đánh giá góc chỏm-thân trung bình kiểu gãy theo phân loại Neer thời điểm sau mổ tháng 37 Bảng 17:Tình trạng tập phục hồi chức sau mổ 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Giải phẫu khớp vai[2] Hình Giải phẫu đầu xương cánh tay nhìn từ phía trước[4] Hình Giải phẫu đầu xương cánh tay nhìn từ phía sau[4] Hình Động mạch đầu xương cánh tay [4] Hình Mạch máu thần kinh đầu xương cánh tay nhìn từ phía trước[7]6 Hình Mạch máu thần kinh đầu xương cánh tay nhìn từ phía sau [7] Hình Các kiểu gãy đầu xương cánh tay theo phân loại AO[20] Hình Các kiểu gãy đầu xương cánh tay theo phân loại Neer [15] 11 Hình Các phim Xquang đầu xương cánh tay 12 Hình 10 Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính có tái tạo 3D khớp vai [34] .13 Hình 11 Gãy Neer II đầu xương cánh tay mổ phương pháp xuyên đinh qua da 15 Hình 12 Gãy Neer II đầu xương cánh tay mổ phương pháp đóng đinh nội tủy 15 Hình 13 Gãy Neer II đầu xương cánh tay mổ nẹp vít thường[38] 16 Hình 14 Gãy Neer III đầu xương cánh tay mổ nẹp vít khóa[23] 16 Hình 15 Gãy Neer IV đầu xương cánh tay mổ phương phápthay khớp vai [39] 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều cách phân loại gãy đầu xương cánh tay (qua hình ảnh X quang) như: Gãy đầu xương cánh tay chiếm khoảng 6% đến 10% loại gãy xương loại gãy xương đứng thứ ba bệnh nhân 65 tuổi, xếp sau gãy xương đùi gãy đầu xương quay [1],[2],[3] Cơ chế chấn thương trực tiếp té ngã nguyên nhân phổ biến gãy đầu xương cánh tay hay gặp người lớn tuổi, độ tuổi trẻ hay gặp nguyên nhân tai nạn giao thông chấn thương thể thao[2],[4] Điều trị gãy đầu xương cánh tay bao gồm hai phương pháp điều trị bảo tồn phẫu thuật Trong đó,điều trị bảo tồn áp dụng cho trường hợp gãy xương không bị di lệch di lệch tối thiểu,theo số nghiên cứu cho thấy có khoảng 80% trường hợp gãy xương điều trị bảo tồn cho kết lành xương phục hồi chức tốt[1],[4] Điều trị phẫu thuật áp dụng cho trường hợp gãy xương di lệch,không vững Mục tiêu phẫu thuật nắn chỉnh, phục hồi cấu trúc giải phẫu giúp lành xương, bệnh nhân giảm đau, vận động sớm [3], [5] Hiện nay, nhờ phát triển Y học, việc điều trị phẫu thuật trường hợp gãy đầu xương cánh tay có kèm di lệch bước ghi nhận kết ban đầu đáng khả quan Có nhiều phương pháp phẫu thuật như: xuyên đinh Kirschner qua da, đinh nội tủy, nẹp vít, thay khớp nhân tạo [6] Tuy nhiên, phương pháp phẫu thuật có định số hạn chế như: xuyên đinh Kirschner qua da phương pháp kết hợp xương không vững chắc, tỉ lệ lỏng đinh, di lệch ổ gãy thứ phát hay gặp; phương pháp kết hợp xương nẹp vít thường có hạn chế dễ gây nên tình trạng bong nẹp sau mổ bệnh nhân lỗng xương; thay khớp nhân tạo định hẹp gãy, gãy trật 3,4 phần phức tạp, bệnh nhân lớn tuổi, chi phí cao [4], [7]… Đặc biệt phương pháp phẫu thuật kết hợp xương nẹp khóa áp dụng rộng rãi gần đây, với ưu điểm bật thiết kế phù hợp với hình dạng giải phẫu đầu xương cánh tay, giúp thuận lợi phẫu thuật, nắn chỉnh ổ gãy Nẹp vít cố định vững nhờ hệ thống ren mũ vít, loại bỏ chuyển động nẹp vít, tránh biến chứng lỏng nẹp Nhờ hệ thống ren khóa nẹp vít, kết hợp xương vững mà không cần áp sát thành xương, hạn chế làm tổn thương thêm mạch nuôi xương, giúp liền xương tốt hơn, phù hợp với bệnh nhân loãng xương nẹp vít thường Từ mang lại hiệu cao kết điều trị hồi phục chức khớp vai Tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh, nẹp khoá sử dụng để điều trị cho trường hợp gãy đầu xương cánh tay thu kết định Nhằm góp phần làm sáng tỏ ưu nhược điểm định phù hợp phương pháp điều trị trường hợp gãy đầu xương cánh tay, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết điều trị gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay nẹp khóa Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh giai đoạn 2021-2022” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng X-quang bệnh nhân gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh Đánh giá kết bước đầu điều trị gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay kết hợp xương nẹp khóa phục hồi chức Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ 01/2021 đến 09/2022 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu đầu xương cánh tay 1.1.1 Giải phẫu khớp vai Khớp vai khớp chỏm nối ổ chảo xương vai vào chỏm xương cánh tay Khớp vai có biên độ vận động lớn nhờ ổ chảo nông, diện khớp tiếp xúc chiếm 25% chỏm xương cánh tay, vững khớp vai phụ thuộc vào bao khớp, dây chằng gân quanh khớp Các bề mặt khớp có dạng cong hình trứng có mối liên hệ tương hỗ cho (gọi khớp lồi cầu) Phần lồi chỏm xương cánh tay lớn hẳn so với phần lõm vào ổ chảo xương vai vị trí tiếp khớp.Phần diện tích cịn lại chỏm tiếp xúc với bao khớp,vì phần tiếp xúc với ổ chảo phân bố cách đồng so với toàn bề mặt khớp Khớp vai cịn liên quan đến bọc chung quanh góp phần tạo nên vững cho khớp vai phía trước có nhị đầu cánh tay,cơ quạ cánh tay, ngực lớn, lưng rộng, tròn lớn, vai Phía sau gai, gai, trịn bé, phía ngồi delta phủ khớp tạo thành ụ vai Khớp vai khớp chỏm cầu cho phép cử động rộng rãi Cử động sinh lý bình thường khớp vai sau: Gấp (đưa trước): 0 - 1800.Duỗi (đưa sau): 00 - 450.Dạng: 00 - 1800 Khép: 00 - 300 Xoay xoay ngoài: Để tư khuỷu gấp 900, vai 00, cánh tay khép ép sát thân người xoay ngồi 00 - 600, xoay 00 - 900[3],[4] 41 mạch máu da gây xuất huyết dẫn đến dấu bầm tím Dấu bầm tím thường xảy sau chấn thương vài ngày theo nghiên cứu chúng tơi có 4/23 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 17,4% có xuất dấu bầm tím sau chấn thương Tỷ lệ sưng nề ổ gãy cao chiếm 90%[22] 4.2.1 Phân loại kiểu gãy xương theo Neer Chúng lựa chọn kiểu gãy Neer II, III riêng kiểu gãy Neer IV chọn bệnh nhân 60 Ở kiểu gãy Neer IV bệnh nhân 60 tuổi với nguy loãng xương cao nhóm tuổi khác nên chúng tơi hạn chế sử dụng phương pháp kết hợp xương nẹp vít tỷ lệ biến chứng thất bại phẫu thuật cao Đối với trường hợp cân nhắc định thay khớp tùy thuộc vào điều kiện cho phép bệnh nhân Chúng sử dụng X-quang tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại điều trị gãy đầu xương cánh tay Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân thăm khám cho định chụp X-quang thường chụp phim tư thẳng nghiêng bệnh nhân lúc bị tai nạn đau nhiều, hạn chế vận động cánh tay nên khó chụp tư khác Theo nghiên cứu chúng tơi có 14 bệnh nhân gãy Neer II chiếm tỷ lệ 60,9%, bệnh nhân gãy Neer III chiếm tỷ lệ 34,8%, gãy Neer IV có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 4,3% Nghiên cứu số tác Nguyễn Việt Nam với Neer II tỷ lện 18,8%, Neer III tỷ lệ 56,2%, Neer IV tỷ lên 25%; tác giả Đặng Hoàng Anh thống kê Neer II tỷ lên 48,38%; Neer III tỷ lệ 19,35%; Neer IV tỷ lệ 6,44%[1] Có khác biệt tỷ lệ bệnh nhân theo phân loại Neer nghiên cứu tập trung vào nhóm bệnh nhân có định mổ kết hợp xương nẹp khóa[28] 42 4.2.2 Tổn thương phối hợp Trong nghiên cứu chúng tơi có tổn thương phối hợp khác bao gồm chấn thương hàm mặt gặp bệnh nhân, gãy xương kết hợp gặp bệnh nhân vết thương phần mềm gặp bệnh nhân Đối với trường hợp có tổn thương phối hợp chấn thương bụng kín, chấn thương ngực chấn thương sọ não nặng định mang đai Desault ưu tiên điều trị thương tổn phối hợp nhằm đảm bảo yếu tố tiên lượng sống cho bệnh nhân Khi bệnh ổn định bệnh lý ngoại khoa nói chung thăm khám lại định mổ kết hợp xương[25] 4.3 Đặc điểm phương thức điều trị 4.3.1 Thời điểm phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân định mổ cấp cứu, 19 bệnh nhân định mổ phiên chiếm tỷ lệ 82,6% Các bệnh nhân nghiên cứu đa số lớn tuổi, cần thăm khám, thực đầy đủ xét nghiệm tiền phẫu để phát bệnh lý nội khoa có điều trị tạm ổn định bệnh lý có Do tỷ lệ phẫu thuật theo chương trình chúng tơi cao 4.3.2 Thời gian điều trị trung bình Thời gian nhập viện tới lúc phẫu thuật trung bình 2,62 ngày, tương đương với nghiên cứu D Fattoretto 3,13 ngày Trong nghiên cứu tác giả Swapnil Nalge ngày Thời gian điều trị trung bình bệnh nhân 8,92 ngày dao động khoảng từ ngày tới 19 ngày Thời gian điều trị chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác chẳng hạn tính chất ổ gãy, thể trạng bệnh nhân, tổn thương phối hợp bệnh nền, phương pháp phẫu thuật, có hay khơng biến chứng sau mổ nên có khác biệt nhóm nghiên cứu[29] 43 4.3.3 Đường mổ Các bệnh nhân nghiên cứu tiếp cận ổ gãy đường mổ trước Cách lựa chọn đường mổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có tính chất ổ gãy, đặt điểm lâm sàng tổn thương phần mềm kỹ thuật mổ phẫu thuật viên Nghiên cứu Benjamin Buecking nghiên cứu 120 bệnh nhân phẫu thuật theo đường mổ với tỷ lệ ngang cho kết luận khơng có khác biệt đáng kể kết phẫu thuật phục hồi chức khớp vai việc sử dụng đường mổ khác này.Vì vậy, có khác biệt nhiều việc sử dụng đường mổ khác thói quen phẫu thuật viên 4.3.4 Phương pháp phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tơi q trình phẫu thuật sau tiến hành bộc lộ ổ gãy, không ghi nhận xuất thêm ổ gãy so với phim Xquang trước mổ Phương pháp phẫu thuật liên quan đến tính chất ổ gãy, tình trạng xương bệnh nhân, chủ quan phẫu thuật viên Đối với trường hợp cụ thể, thời điểm mổ, sau hoàn tất việc kết hợp xương, phẫu thuật viên cần đánh giá mức độ vững chỏm, dùng nẹp khóa đơn chưa đủ vững, phải tăng cường thêm băng vis khóa thép Trong nghiên cứu có trường hợp cần tăng cường thép tính chất gãy chéo vát dài ổ gãy tình trạng xương bệnh nhân 4.3.5 Đánh giá thời gian phẫu thuật 4.3.6 Tình trạng phần mềm thời gian hậu phẫu Trong nghiên cứu chúng tôi, có 95,7% bệnh nhân có tình trạng phần mềm liền tốt, khơng có biến chứng nhiễm trùng, chậm liền vết thương Tỷ lệ thấp bệnh nhân (4,3%) gặp biến chứng nhiễm trùng, phản ứng với dụng cụ kết hợp xương 44 Kết liền vết mổ kỳ đầu tương đương so sánh với số tác giả khác phương pháp phẫu thuật Nguyễn Việt Nam, Lin J, lại cao Kistiansen B, Christensen S.W (85% liền vết mổ kỳ đầu)[6] Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm khuẩn gặp mổ tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn, thao tác mổ nhẹ nhàng gây tổn thương phần mềm xung quanh nhiều, không để ứ đọng dịch máu, sử dụng kháng sinh tốt trình thay băng chăm sóc vết mổ tốt 4.3.7 Kết X-quang sau mổ Bệnh nhân sau chuyển bệnh phòng chụp phim X-quang kiểm tra theo tư thẳng nghiêng, qua đánh giá góc chỏm – thân xương cánh tay sau mổ phim X-quang tư thẳng Góc chỏm-thân xương cánh tay thời điểm xuất viện tính theo phương pháp Pekka Paavola cho kết 100% đạt kết tốt Theo nghiên cứu chúng tơi sau mổ khơng gặp trường hợp bị vít khóa vào khớp, bong nẹp hay lỏng vít Trong q trình phẫu thuật, để kiểm sốt tốt biến chứng chúng tơi có sử dụng hình tăng sáng để kiểm tra tình trạng nẹp vít phẫu thuật Ngồi sau mổ bệnh nhân cố định tăng cường đai Desault chăm sóc hậu phẫu tuần sau mổ Vì kết cố định xương cho kết tốt[19] 4.3.8 Kết tái khám sau tháng Tình trạng phần mềm Trong nghiên cứu thời điểm tái khám sau tháng tất bệnh nhân có tình trạng phần mềm tốt, không loạn dưỡng, vết mổ liền sẹo tốt khơng sưng nề khơng dị rỉ dịch viêm Tình trạng mô mềm quanh vết mổ yếu tố ảnh hưởng lớn tới trình liền xương phục hồi chức vận động bệnh nhân 45 Kết X-quang thời điểm tái khám Góc chỏm-thân xương cánh tay thời điểm tái khám tháng tính theo phương pháp Pekka Paavola cho kết 100% đạt kết tốt Góc chỏm-thân xương cánh tay trung bình thời điểm tái khám tháng kiểu gãy theo phân loại Neer sau: gãy NeerII:134°(130°-140°).Gãy Neer III:133°(120°-140°) Gãy Neer IV: 125° Nghiên cứu Hoon-Sang Sohn cộng cho thấy góc chỏm - thân trung bình sau mổ theo dõi cuối là: 129°± 9°(122°-133°), 129° ± 2° (110° 147°),121°± 3° (110°-135°) cho gãy Neer II,III IV[33] Như so sánh với tác giả khác nghiên cứu chúng tơi có tương đồng cao Điều giải thích tính vững việc kết hợp nẹp khóa gãy đầu xương cánh tay, di lệch thứ phát sau phẫu thuật 46 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay nẹp khóa Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2021-2022”, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng X-quang gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay Lứa tuổi phổ biến nghiên cứu 60 tuổi với tỷ lệ 73,9% Tỷ lệ nam:nữ 1:1,3 Triệu chứng lâm sàng đau chỗ chức vận động gặp tất bệnh nhân Kiểu gãy Neer II nhiều với 60,0% Thời gian nằm viện trung bình 8,92 ngày (ngắn ngày dài 19 ngày) Phương pháp sử dụng nẹp vít khóa đơn chiếm phần lớn 87% Kết bước đầu điều trị thuật phẫu thuật xương cánh tay phục hồi chức Tỷ lệ lành vết mổ kỳ đầu 100% Trên phim X-quang sau mổ toàn góc chỏm - thân xương cánh tay sau nắn chỉnh đạt kết tốt Đánh giá tình trạng nẹp vít sau mổ khơng có bệnh nhân bị vít khóa vào khớp, bị bong nẹp hay lỏng vít Tại thời điểm tái khám: Khơng có bệnh nhân nhiễm trùng, vết mổ liền sẹo tốt, khơng có bệnh nhân khớp giả, hoại tử chỏm viêm xương Đánh giá góc chỏm - thân xương cánh tay thời điểm sau mổ cho kết 100% tốt Đánh giá phục hồi chức sau mổ theo thang điểm Neer sau tháng kết tốt 91,4%, 8,6% trung bình 0% 47 KHUYẾN NGHỊ Qua nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay nẹp khóa Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh giai đoạn 2021-2022”, đề xuất số kiến nghị sau : Đối với quyền, tổ chức xã hội Đảm bảo an toàn lao động, giáo dục an toàn giao thông cho lứa tuổi, giảm thiểu nguy dự phòng chấn thương cho bệnh nhân Đối với bệnh viện Có quy trình tiếp cận bệnh nhân gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay cụ thể, nhanh chóng, xác, mang lại hiệu điều trị tốt cho bệnh nhân tránh biến chứng không đáng có việc chậm trễ sai sót phương pháp điều trị Đối với nhân viên y tế Mở rộng nghiên cứu điều trị gãy đầu xương cánh tay phải với số lượng bệnh nhân lớn hơn, nhiều phương pháp điều trị để mang lại hiệu điều trị tốt cho bệnh nhân Đối với bệnh nhân Nâng cao thể lực, sức khỏe tình trạng dinh dưỡng để đảm bảo chất lượng xương tốt, tránh nguy gãy xương cánh tay yếu tố địa tuổi tác bệnh nhân Đồng thời có nhận thức đầy đủ bệnh lý gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay, thường gặp tai nạn giao thông tai nạn sinh hoạt 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Hoàng Anh, (2013), "Đánh giá kết điều trị gãy kín cổ phẫu thuật xương cánh tay người lớn tuổi nẹp vít", Tạp chí y -dược học quân số tr 1-5 Trần Đình Chiến, Nguyễn Ngọc Thảo, (2006), Gãy xương cánh tay, NXB Quân đội Nhân dân tr 41-54 Trần Đình Chiến, Nguyễn Thanh Dần, (2006), Đại cương gãy xương, tr 13-29 Nguyễn Việt Nam, Nguyễn Đăng Giỏi, Lê Hoài Nam, (2015), "Đánh giá kết điều trị gãy kín đầu xương cánh tay nẹp khóa ", Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam - Số đặc biệt 2015 tr 325-329 Nguyễn Đức Phúc, (2010), Gãy đầu xương cánh tay NXB Y học, tr 221-236 Buecking, B., Mohr, J., Bockmann, B.,&el at (2014) Deltoid-split ordeltopectoral approaches for the treatment of displaced proximal humeral fractures? Clinical Orthopaedics and RelatedResearch®, 472(5),pp.15761585 Điểu Thị Kim Phụng, Trần Thanh Mỹ, Nguyễn Văn Thái, (2009), "Điều trị phẫu thuật gãy đầu xương cánh tay", Y Học Thực Hành 10 tr 65-67 Nguyễn Quang Quyền, (2002), "Xương cánh tay", Nhà xuất Y họctr 3436 Large, T M., Adams, M R., Loeffler, B J., &el at (2019) Posttraumatic avascular necrosis after proximal femur, proximal humerus, talar neck, and scaphoid fractures JAAOS-Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, 27(21), pp 794-805 10 Antonios,T., Bakti, N., Nzeako, O., el at (2019) Outcomes following fixation for proximal humeral fractures Journal of clinical orthopaedics and trauma, 10(3),pp 468-473 49 11 Nguyễn Viết Trung, (2009), "Đánh giá điều trị gãy cổ phẫu thuật xương cánh tay di lệch chùm kim Kirschner nội tủy ngược dịng hình tăng sáng", Hội nghị Khoa học Kỹ thuật BV Nhân dân Gia Định 2009, tr 201- 207 12 Raiss, P., Alami, G., Bruckner, T., el at (2018) Reverse shoulder arthroplasty for type sequelae of a fracture of the proximal humerus Bone Joint J, 100(3),pp 318-323 13 Abdelsalam, E., Fekry, H E (2011) Percutaneous fixation with Schanz screws for displaced two-and three-part fractures of the proximal humerus in patients above fifty years of age International journal of shoulder surgery, 5(2), pp 38-43 14 Ngơ Bá Tồn, (2012), "Q trình liền xương phương pháp điều trị khớp giả", Viện Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh Viện Việt Đức 15 Aydingoz, U.N., Demirhan, M (2014) Radiological Assessment of the Shoulder Region Turkiye fiziksel tip ve rehabilitasyon dergisi-turkish journal of physical medicine and rehabilitation, 60, S68-S77 16 Brorson, S (2011) Management of proximal humeral fractures in thenineteenth century: an historical review of preradiographic sources Clinical Orthopaedics and Related Research®, 469(4),pp 11971206 17 Brorson, S (2013) Fractures of the proximal humerus: history,classification,and management Acta Orthopaedica, 84(sup351),pp 132 18 Sohn,H S., & Shin, S J (2014) Minimally invasive plate osteosynthesis for proximal humeral fractures: clinical and radiologic outcomes according to fracture type Journal of shoulder and elbow surgery, 23(9),pp 13341340 50 19 Vijayvargiya, M., Pathak, A.,Gaur, S (2016) Outcome analysis of locking plate fixation in proximal humerus fracture Journal of Clinical and Diagnostic Research: JCDR, 10(8), RC01 20 Carbone, S., Mezzoprete, R., Papalia, M., el at (2018) Radiographic patterns of osteoporotic proximal humerus fractures European journal of radiology, 100, 43-48 21.Cronier, P., Pietu, G., Dujardin, C., &el at (2010) The concept of locking plates Orthopaedics & traumatology: surgery & research, 96(4), S17-S36 22 Dimakopoulos, P., Panagopoulos, A., & Kasimatis, G (2009) Transosseous suturefixation of proximal humeral fractures: surgical technique JBJS, 91(Supplement_2_Part_1),pp 8-21 23 Fattoretto, D., Borgo, A., & Iacobellis, C (2016) The treatment of complex proximal humeral fractures: analysis of the results of 55 cases treated with PHILOS plate Musculoskeletal surgery, 100(2),pp 109-114 24.Gaebler, C., McQueen, M., & Court-Brown, C (2003) Minimally displaced proximal humeral fractures Epidemiology and outcome in 507 cases Acta Orthopaedica Scandinavica, 74(5),pp 580-585 25 Nguyễn Quang Quyền, Phạm Đăng Diệu, (2007), Atlas Giải Phẫu Người, Bản dịch từ Atlas of Human Anatomy Netter H F, Nhà xuất Y học, tr 420-427 26 Lee, S H., Dargent‐Molina, P., Bréart, G (2002) Risk factors for fractures of the proximal humerus: results from the EPIDOS prospective study Journal of Bone and Mineral research, 17(5),pp 817-825 27 Maalouly, J., Aouad, D., Dib, N., &el at (2019) Simultaneous ORIF for bilateral comminuted proximal humerus fractures: Case report in an elderly patient International Journal of Surgery Case Reports, 65, pp 193-196 51 28 Michell,K., Sidor,L., Joseph, H.& el at, (1993), "The Neer Classification System for Proximal Humeral Fractures", The Journal ofBone andfoin: Surgery, Incorporated, pp 1-6 29 Monica, J., Vredenburgh, Z., Korsh, J., &el at (2016) Acute shoulder injuries in adults American Family Physician, 94(2), pp 119-127 30 Mostafa, E., Matthew V., (2018), "Anatomy, Shoulder and Upper Limb, Humerus", NCBI Bookshelf A service of the National Library of Medicine, National Institutes of Health, pp 1-9 31 Murena, L., Canton, G., Ratti, C., & el at (2020) Indications and results of osteosynthesis for proximal humerus fragility fractures in elderly patients Orthopedic Reviews, 12(1) 32 Nalge, S., Nagesh, D., (2017), "A study of outcomes of proximal humerus fractures treated with plate osteosynthesis", International Journal of Orthopaedics Sciences, pp 733-737 33 Parthasarathy S, (2019), Study of Functional Outcome in Proximal Humerus Fracture Fixation using Deltoid Splitting Approach (Doctoral dissertation, Stanley Medical College, Chennai) 34 Praveen Kumar, A (2015) A Prospective and Retrospective Analysis of Functional Outcome of Proximal Humeral Fractures Treated with Proximal Humerus System.(PHILOS) (Doctoral Internal Locking dissertation, Madras Osteosynthesis Medical College, Chennai) 35 Ragavanandam, R (2016) Functional Outcome of Proximal Humerus Plating in Displaced Proximal Humerus Fractures (Doctoral dissertation, Coimbatore Medical College, Coimbatore) 36 Huỳnh Thế Vinh, Nguyễn Vĩnh Thống, (2015), "Đánh giá kết phẫu thuật điều trị gãy đầu xương cánh tay nẹp khóa bệnh nhân lớn 52 tuổi Bệnh Viện Sài Gịn-ITO" Tạp chí chấn thương chỉnh hình Việt Nam - 2015, tr 151-160 37 Shah, J., Jo Fitz-Henry, (2011), "peri-operative care series", Ann R Coll Surg Engl 2011, pp 265–267 38 Nguyễn Đức Phúc, (2010), Liền xương,liền gân dây chằng, NXB Y Học, tr 164-172.19 C Spross, B Jost, (2019), Proximal Humeral Fractures, pp 75-100 39 Zlotolow, D A., Catalano III, L W., Barron, A O., &el at (2006) Surgical exposures of the humerus JAAOS-Journal of the American Academy of Orthopaedic Surgeons, 14(13),pp 754-765 53 PHỤ LỤC PHIẾU NGHIÊN CỨU Mã số: ……………… I Phần hành Họ tên bệnh nhân :Tuổi Nam Nữ Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Số vào viện: Ngày vào viện: Ngày phẫu thuật Nguyên nhân chấn thương : Ngày viện: TN sinh hoạt TN giao thông TN lao động Cơ chế chấn thương : Trực tiếp Gián tiếp Tay chấn thương Tay trái : Tay phải II Lâm sàng , cận lâm sang phương pháp phẫu thuật - Triệu chứng Lâm sàng trước mổ: + đau chỗ: Có Khơng + sưng nề: Có + bầm tím: Có Khơng Khơng + Mất vận động chức : Có Khơng + Máu chảy ổ gãy có váng mỡ : Có Khơng - Đặc điểm X- Quang : Phân loại gãy xương theo Neer: Neer II - Tính chất ổ gãy : Gãy kín - Tổn thương phối hợp : Không - Đánh giá mổ: Neer III Neer IV Gãy hở Có ( cụ thể : ) 54 + Có phát thêm tổn xương mà có X-quang trước mổ khơng phát hay khơng : Có + Đường mổ : Trước Khơng Bên + Phương pháp mổ: Kết hợp xương nẹp vis Kết hợp xương nẹp vis + thép Kết hợp xương nẹp vis + vis CI + Số vít khóa bắt vào chỏm: …… vít + vị trí đặt nẹp: … + Tai biến trình phẫu thuật : - Đánh giá thời điểm mổ : Cấp cứu Có Khơng Chương trình - Đánh giá thời gian hậu phẫu : + Tình trạng phần mềm thời gian hậu phẫu : Liền vết thương kì đầu Nhiễm trùng sớm Nhiễm trùng muộn + Xquang sau mổ : Góc chỏm – thân xương cánh tay : Đánh giá : Tốt Khá Xấu Đánh giá tình trạng: vis khóa vào khớp Có Khơng lỏng vis : Có Khơng bong nẹp : Có Khơng III Tái khám - Kết tái khám sau 01 tháng: Ngày tái khám : +Tình trạng phần mềm : vết mổ liền sẹo : + X- quang kiểm tra : Góc chỏm – thân : Đánh giá : Tốt Khá Xấu + Đánh giá kết liền xương Tốt Không tốt 55 Tình trạng liền xương Có Khơng Liền xương Chậm liền xương Viêm xương - Bệnh nhân tập phục hồi chức sau mổ sở y tế : Có Khơng * Đánh giá chức khớp vai : - Đánh giá mức độ đau : điểm - Chức khớp vai : + Sức : điểm + Tầm với : điểm + Độ vững : điểm - Biên độ vận động : + Gấp : °( điểm) + Duỗi : °( điểm) + Dạng: °( điểm) + Xoay : °( điểm) + Xoay : °( điểm) - Đặc điểm giải phẫu: điểm ... ĐOẠN 202 1- 2022 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Hiếu Cộng sự: Nguyễn Thế Linh Nguyễn Thị Hải Hà Vinh, 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT (sắp xếp theo thứ tự ABC) AO/ASIF : Hiệp hội nghiên cứu vấn đề kết... dễ lượng giá - Cỡ mẫu không đủ ảnh hưởng đến chất lượng đề tài Cách khắc phục: Nếu có điều kiện lựa chọn thời gian dài cỡ mẫu lớn 2.9 Đạo đức nghiên cứu - Đề tài thực sau Hội đồng đề cương Bệnh... (đưa trước): 0 - 1800.Duỗi (đưa sau): 00 - 450.Dạng: 00 - 1800 Khép: 00 - 300 Xoay xoay ngoài: Để tư khuỷu gấp 900, vai 00, cánh tay khép ép sát thân người xoay 00 - 600, xoay 00 - 900[3],[4] 4

Ngày đăng: 01/02/2023, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w