ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

48 25 1
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gây tê đám rối thần kinh cánh tay là phương pháp vô cảm vùng. Có bốn vị trí gây tê đám rối thần kinh cánh tay (đường gian cơ bậc thang, đường trên đòn, đường dưới đòn và đường nách) phụ thuộc vào vị trí phẫu thuật. Trong đó gây tê đám rối thần kinh đường nách được chỉ định cho các phẩu thuật vùng khỉu tay tới bàn tay với các biến chứng ít hơn do đặc thù vị trí giải phẫu. Trước đây kỹ thuật này được được các bác sĩ gây mê tiến hành bằng phương pháp chọc mò qua da theo mốc giải phẩu (từ năm 1990) và sử dụng máy kích thích thần kinh hoặc không do vậy tỷ lệ thất bại cũng như tỷ lệ tai biến, biến chứng cao như chọc vào mạch máu, chọc vào tủy sống, ngoài màng cứng hoặc bơm thuốc vào mạch máu gây ngộ độc thuốc tê... 1, 2.Trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu và ứng dụng siêu âm rộng rãi vào gây tê đám rối thần kinh cánh tay. Đồng thời cũng đã có nhiều báo cáo về sử dụng siêu âm hướng dẫn gây tê đám rối thần kinh cánh tay với hiệu quả và tính an toàn cao. Ở Việt Nam, tại các bệnh viện có trang thiết bị và con người được đào tạo đầy đủ đã tiến hành kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn siêu âm với kết quả tốt, đã được chứng minh bởi nhiều báo cáo nghiên cứu khoa học chuyên ngành gây mê toàn quốc trong các năm gần đây.Tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh từ năm 2020 đã triển khai cử nhân lực bác sĩ gây mê tham gia các lớp đào tạo hướng dẫn thực hành kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh dưới hướng dẫn siêu âm tại Đại học Y Hà Nội và mua sắm trang thiết bị cho việc thực hành kỹ thuật này. Sau một thời gian triển khai kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh dưới hướng dẫn siêu âm tại Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, để tổng kết, đánh giá hiệu quả cũng như nâng cao độ an toàn, tăng tỷ lệ thành công của kỹ thuật nhằm nâng ..............

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 LƯU ĐÌNH BÌNH Vinh - 2021 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2021 Chủ nhiệm đề tài: Cộng sự: Vinh - 2021 BS Lưu Đình Bình BS Lê Đình Lực BS Nguyễn Văn Ban MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1 .3 TỔNG QUAN .3 1.1 Giải phẩu đám rối thần kinh cánh tay , 3 1.1.1 Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay 3 1.1.2 Đường đi và liên quan giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 4 1.1.3 Chuẩn bị kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay cơ bản 5 1.1.4 Gây tê đám rối thần kinh đường nách .6 1.2 Các loại thuốc sử dụng 6 1.2.1 Thuốc tê .6 1.2.2 Thuốc Fentanyl 8 1.3 Ứng dụng siêu âm trong gây tê thần kinh cánh tay 9 1.3.1 Ứng dụng kỹ thuật vào gây tê đám rối thần kinh cánh tay [1], [12] 9 1.3.2 Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách [1], [2] 10 1.4 Các biên chứng của gây tê đám rối thần kinh cánh tay [1], [2] .11 Chương 2 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu .13 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 13 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 13 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 14 2.3 Cách tiến hành nghiên cứu 14 2.3.1 Phương tiện, vật liệu nghiên cứu .14 2.3.2 Phương pháp tiến hành 14 2.4 Các chỉ số và biến số nghiên cứu 15 2.4.1 Các chỉ số nghiên cứu .15 2.4.2 Các tiêu chỉ đánh giá .16 2.4.2.3 Tác dụng vô cảm của tê trong mổ 16 2.5 Phương pháp thu thập thông tin 19 2.6 Xử lý số liệu 19 Chương 3 19 KẾT QUẢ 19 3.1 Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân 20 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Đặc điểm phương pháp phẫu thuật 21 3.1.3 Đặc điểm vị trí phẫu thuật .22 3.1.4 Thời gian phẫu thuật 22 3.2 Hiệu quả của phương pháp 22 3.2.2 Tác dụng giảm đau 23 3.2.3 Ảnh hưởng của huyết động .24 3.2.4 Các tác biến chứng của kỹ thuật 25 Chương 4 26 BÀN LUẬN 26 4.1 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 26 4.1.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân .26 4.1.2 Đặc điểm phẫu thuật của bệnh nhân 26 4.1.3 Đặc điểm về kỹ thuật vô cảm 27 4.2 Kết quả của phương pháp 27 4.2.1 Thời gian tiềm tàng mất cảm giác đau và thời gian tiềm tàng mất vận động .27 4.2.2 Thời gian tác dụng của thuốc tê 28 4.2.3 Kết quả vô cảm chung và tỷ lệ thành công .28 4.2.4 Tính an toàn của phương pháp 29 KẾT LUẬN .30 1 Đặc điểm lâm sàng 30 2 Kết quả của phương pháp 30 3 Tính an toàn của phương pháp 30 KHUYẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 1 .34 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU .34 PHỤ LỤC 2 .36 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 36 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BN: ĐRTKCT: PTV: HA: HATT: HATTr: HATB: Bệnh nhân Đám rối thần kinh cánh tay Phẫu thuật viên Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Huyết áp trung bình Tiếng Anh: ASA: BMI: SpO2: American Society of Anesthesiologist Body Mass Index Saturation of peripheral oxygen DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 3 Hình 2: Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay ở nách 4 Hình 3: Giải phẫu đám rối thần kính tay đường nách theo kinh nghiệm 6 Hình 4 Sơ đồ cấu tạo kênh Na+……………………………………………7 Hình 5: Tư thế gây tê dưới hướng dẫn siêu âm đường nách .11 Hình 6: Đánh giá đau bởi thang điểm Wong-Baker (Wong-Baker FACES pain rating scale)………………………………………………………….16 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê đám rối thần kinh cánh tay là phương pháp vô cảm vùng Có bốn vị trí gây tê đám rối thần kinh cánh tay (đường gian cơ bậc thang, đường trên đòn, đường dưới đòn và đường nách) phụ thuộc vào vị trí phẫu thuật Trong đó gây tê đám rối thần kinh đường nách được chỉ định cho các phẩu thuật vùng khỉu tay tới bàn tay với các biến chứng ít hơn do đặc thù vị trí giải phẫu Trước đây kỹ thuật này được được các bác sĩ gây mê tiến hành bằng phương pháp chọc mò qua da theo mốc giải phẩu (từ năm 1990) và sử dụng máy kích thích thần kinh hoặc không do vậy tỷ lệ thất bại cũng như tỷ lệ tai biến, biến chứng cao như chọc vào mạch máu, chọc vào tủy sống, ngoài màng cứng hoặc bơm thuốc vào mạch máu gây ngộ độc thuốc tê , Trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu và ứng dụng siêu âm rộng rãi vào gây tê đám rối thần kinh cánh tay Đồng thời cũng đã có nhiều báo cáo về sử dụng siêu âm hướng dẫn gây tê đám rối thần kinh cánh tay với hiệu quả và tính an toàn cao Ở Việt Nam, tại các bệnh viện có trang thiết bị và con người được đào tạo đầy đủ đã tiến hành kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn siêu âm với kết quả tốt, đã được chứng minh bởi nhiều báo cáo nghiên cứu khoa học chuyên ngành gây mê toàn quốc trong các năm gần đây Tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh từ năm 2020 đã triển khai cử nhân lực bác sĩ gây mê tham gia các lớp đào tạo hướng dẫn thực hành kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh dưới hướng dẫn siêu âm tại Đại học Y Hà Nội và mua sắm trang thiết bị cho việc thực hành kỹ thuật này Sau một thời gian triển khai kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh dưới hướng dẫn siêu âm tại Bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, để tổng kết, đánh giá hiệu quả cũng như nâng cao độ an toàn, tăng tỷ lệ thành công của kỹ thuật nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng điều trị, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách dưới hướng dẫn của siêu âm trong phẫu thuật chi trên tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021” Với hai mục tiêu nghiên cứu: 25 T55 78,09 ± 8,94 82,87 ± 9,01 17,34 ±1,02 98,32 ± 1,09 T60 77,19 ± 8,84 82,88 ± 9,71 17,34 ±1,02 98,12 ± 1,23 76,07 ± 8,05 84,92 ± 9,81 17,34 ±1,02 98,41 ± 1,12 Nhận xét: Các chỉ số sinh hiệu gồm mạch, huyết áp có xu hướng tăng ở giai đoạn T1 và T5 là phù hợp với tác dụng của thuốc gây tê (có chứa adrenain) Các chỉ số nhịp thở và SpO2 hầu như không có sự thay đổi theo thời gian gây tê ± SD 3.2.4 Các tác biến chứng của kỹ thuật Trong nghiên cứu của chúng tôi khi thực hiện kỹ thuật gây tê ĐRTKCT đường nách dưới hướng dẫn siêu âm không có xuất hiện bất kì biên chứng nào 26 Chương 4 BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm chung của bệnh nhân Tuổi BN: Trong nhóm nghiên cứu chủ yếu gặp ở độ tuổi từ 21 – 60 có 88 trường hợp chiếm 61.1% BN ít tuổi nhất là 11, cao tuổi nhất là 74, tuổi trung bình là 40,62 ± 21,69 Giới tính: tỷ lệ BN nam là 120/144 (83%), cao hơn BN nữ là 24/144 (17%) Thể trạng BN (BMI) trung bình 20.99 ± 2.96 (cao nhất là 31.9 2 kg/m , thấp nhất là 16.7 kg/m 2) Phân bố 9% BMI thuộc nhóm gầy; 75,7% BMI bình thường và 13,9% BMI thuộc nhóm tiền béo phì; 1,4% thuộc nhóm béo phì độ 1 và không có trường hợp béo phì độ 2 và 3 nào Trong nghiên cứu chúng tiến hành gây tê cho BN được phân loại từ ASA I đến ASA III Chủ yếu là ASA I với 71,7% Nhóm ASA II có 39 trường hợp chiếm 27%, nhóm ASA III có 2 trường hợp chiếm 1,3% Các số liệu về đặc điểm của BN trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tụ như như kết quả nghiên cứu của các tác giả khác , , 4.1.2 Đặc điểm phẫu thuật của bệnh nhân Vị trí phẫu thuật ở hai vị trí cẳng tay và bàn tay tỷ lệ tương đương nhau lần lượt tương ứng là 50,7% và 49,3% Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi thì phẫu thuật nối mạch máu, thần kinh, cơ, vết thương phần mềm chiếm đa số 63 trường hợp BN chiếm tỷ lệ 43,7%; thứ 2 là phẫu thuật kết hợp xương có 44 trường hợp chiếm 30,6%; phẫu thuật tháo phương tiện kết hợp xương có 37 trường hợp chiếm 25,7% Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác với nghiên cứu đồng dạng khác của Nghiêm Thanh Tú và cộng sự , sự khác biệt về loại phẫu thuật này được giải thích do đặc thù BN nhập viện của các bệnh viện khác nhau Thời gian phẫu thuật ngắn nhất là 30 phút, dài nhất là 95 phút, trung bình là 55,64 ± 13,77 phút Thời gian tác dụng gây mất cảm giác đau của gây tê ngắn nhất là 150 phút, dài nhất là 180 phút, trung bình đạt 156,53 ± 8,07 phút, do vậy thời gian tê đảm bảo cho thời gian phẫu thuật Với các phẫu thuật kéo dài thì có thể sử dụng thuốc tê có tác dụng 27 kéo dài hiện có tại bệnh viện là bupivacain, theo một số nghiên cứu thì thời gian tác dụng gây tê của bupivacain có thể kéo dài từ 240 đến 300 phút khi phối hợp với adrenalin 1/200000 , , 4.1.3 Đặc điểm về kỹ thuật vô cảm Trong nghiên cứu khi thực hiện thủ thuật chúng tôi đặt đầu dò siêu âm ở hố nách tương ứng với rãnh cơ delta để quan sát rõ đám rối thần kinh và động mạch nách, từ đó di chuyển đầu dò siêu âm lên xuống theo đường đi động mạch nách để quan sát được rõ vị trí của các dây thần kinh quay, trụ, giữa Tuy nhiên chúng tôi thấy vị trí của đầu dò siêu âm và di chuyển của đầu dò siêu âm cắt ngang và vuông góc với động mạch thì sẽ quan sát các dây thần kinh của đám rối thần kinh cánh tay rõ hơn Đối với BN tiền béo phì chúng tối thấy không ảnh hưởng tới kỹ thuật thực hiện, tuy nhiên với BN từ béo phì độ 1 thì chúng tôi nhận thấy các sọi thần kinh nằm sâu hơn và hình ảnh siêu âm của mô mỡ gây khó quán sát đường kim gây tê vì vậy kỹ thuật thực hiện cũng khó hơn 4.2 Kết quả của phương pháp 4.2.1 Thời gian tiềm tàng mất cảm giác đau và thời gian tiềm tàng mất vận động Thời gian tiềm tàng mất cảm giác đau là từ 4 phút đến 7 phút, trung bình đạt 4,94 ± 0,76 phút Thời gian tiềm tàng liệt vận động ngắn nhất là 6 phút, dài nhất là 12 phút, trug bình đạt 8,54 ± 1,52 phút Chan và cộng sự , Grossman MD sau khi nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn của siêu âm tác giả kết luận là thời gian tiềm tàng tác dụng của thuốc tê ngắn hơn so với kỹ thuật gây tê kinh điển dựa vào mốc giải phẩu và sử dụng máy kích thích thần kinh Nghiên cứu của Nguyễn Văn Minh và cộng sự có kết quả khi sử dụng máy kích thích thần kinh thì thời gian tiềm tàng mất cảm giác đau khoảng từ 10 – 15 phút Kỹ thuật gây tê dưới hướng dẫn siêu âm giúp điều khiển mũi kim gây tê tiếp cận và và bơm thuốc tê gần vị trí thần kinh có thể sẽ góp phần rút ngắn thời gian tiềm tàng của thuốc tê , Kết quả thời gian tiềm tàng trong nghiên cứu của chúng tôi ngắn hơn có ý nghĩa so với các tác giả sử dụng kĩ thuật gây tê kinh điển dựa vào mốc giải phẩu và kĩ thuật kích thích thần kinh cơ 28 4.2.2 Thời gian tác dụng của thuốc tê Thời gian tác dụng của gây tê ngắn nhất là 150 phút, dài nhất là 180 phút, trung bình đạt 156,53 ± 8,07 phút Thời gian gây ức chế vận động ngắn nhất là 170 phút, dài nhất là 190 phút, trung bình đạt 171,06 ± 7,06 phút Nghiên cứu của chúng tôi có kết quả thời gian tác dụng của thuốc tê tương đương với nghiên cứu của Phùng Văn Việt và Nghiêm Thanh Tú , nghiên cứu của Nguyễn Văn Đáng thì thời gian tác dụng mất cảm giác đau trung bình khoảng 170 phút và thời gian phục hồi vận động từ 180 đến 190 phút Một số nghiên cứu của các tác giả khác sử dụng lượng thuốc tê lớn thì thời gian tác dụng tê kéo dài hơn khoảng từ 195 đến 215 phút và thời gian hồi phục vận động cũng kéo dài hơn, tuy nhiên lại gặp tie lệ tai biến cao hơn 4.2.3 Kết quả vô cảm chung và tỷ lệ thành công Kết quả đánh giá chất lượng vô cảm chung theo phân độ Bromage trong nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ tê tốt là 96,5%, và tỷ lệ gây tê thành công của nghiên cứu là 100% Kết quả này tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Viết Quang trên 30 BN thì tỷ lệ thành công là 100% và tỷ lệ tê tốt là 96,7% Nghiên cứu của Phùng Văn Việt và Nghiêm Thanh Tú có tỷ lệ tê tốt là 100% và thành công đạt 100% Kết quả đánh giá vô cảm theo phân độ Vester – andersen đều đạt từ mức 2 và 3 với 100% đủ điều kiện phẫu thuật Đánh giá mức độ hài lòng của phẫu thuật viên về mức độ vô cảm đáp ứng nhu cầu phẫu thuật đạt 100% với tỷ lệ 84,03% rất hài lòng và hài lòng là 15,97% Kết quả này giống với các nghiên cứu của các tác giả Phùng Văn Việt và Nghiêm Thanh Tú , Nguyễn Viết Quang , Grossman MD Nghiên cứu của Tugtekin MD và các cộng sự (2014) trên 510 BN đã tiến hành so sánh gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng siêu âm và máy kích thích thần kinh Tác giả kết luận rằng kỹ thuật gây tê dưới hướng dẫn siêu âm so với kỹ thuật sử dụng máy kích thích thần kinh là dễ thực hiện hơn, tỷ lệ thành công cao hơn, kết quả tốt và tính an toàn cao, trong đó số ca thất bại khi gây tê dưới hướng dẫn siêu âm chỉ bằng 36% so với sử dụng máy kích thích thần kinh Với nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong gây tê đám rối thần kinh sẽ quan sát được vị trí đám rối thần kinh và các tổ chức liên quan như động mạch, tĩnh mạch Hơn nữa dưới hướng dẫn của siêu âm sẽ kiểm 29 soát được hướng di chuyển của kim gây tê và kiểm soát được sự lan của thuốc tê trong bao đám rối một cách rõ ràng Như vậy đây là một kỹ thuật hiện đại, dễ thực hiện và đem lại hiệu quả gây tê cao và an toàn 4.2.4 Tính an toàn của phương pháp Trong các biến chứng mà chúng tôi theo dõi, không gặp tai biến, biến chứng nào Ứng dụng của siêu âm hướng dẫn kim gây tê đã góp phần hạn chế các biến chứng này Nghiên cứu của Tugtekin MD và các cộng sự (2014) trên 510 BN so sánh gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng siêu âm và máy kích thích thần kinh có tỷ lệ tràn khí màng phổi là 0 % khi có siêu âm và 0,4% khi không có siêu âm Trong nhóm nghiên cứu thì các chỉ số về tuần hoàn, hô hấp như: tần số tim, huyết áp động mạch, tần số thở, SpO2 luôn nằm trong giới hạn bình thường 30 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu trên 144 BN được vô cảm bằng phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách dưới hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật chi trên tại khoa Phẫu thuật – gây mê – hồi sức bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh từ 01/2021 đến hết tháng 9/2021 chúng tôi rút ra được một số kết luận sau: 1 Đặc điểm lâm sàng Kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách dưới hướng dẫn siêu âm được thực hiện trên nhiều đối tượng BN với giới hạn độ tuổi lớn từ 10 đến 80 tuổi, có thể thực hiện tốt trên cả BN ASA III và BN béo phì với tỷ lệ thành công 100% Đáp ứng đủ mức độ vô cảm cho tất cả BN và chất lượng cuộc phẫu thuật 2 Kết quả của phương pháp Kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách dưới hướng dẫn siêu âm dễ thực hiện, giúp bác sĩ gây mê quan sát được vị trí đám rối thần kinh và các tổ chức liên quan do đó đi kim gây tê chính xác Tỷ lệ thành công đạt 100%, hiệu quả vô cảm tốt Thời gian tiềm tàng ngắn và hạn chế liều thuốc tê 3 Tính an toàn của phương pháp Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách dưới hướng dẫn siêu âm là kỹ thuật vô cảm hiện đại và đảm bảo mức độ an toàn cao cho BN trong gây mê – hồi sức 31 KHUYẾN NGHỊ Cần sử dụng máy siêu âm trong gây tê vùng để đạt hiệu quả vô cảm cao, giảm biến chứng, nâng cao hiệu quả điều trị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 Bộ môn Gây mê hồi sức – Trường đại chọc Y Hà Nội; (2014), Bài giảng gây mê hồi sức cơ bản: Dùng cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 11, tr 291 - 301 2 Bộ môn Gây mê hồi sức – Trường đại chọc Y Hà Nội; (2016), Gây tê đám rối thần kinh ngoại vi dưới hướng dẫn siêu âm ở người lớn, Nhà xuất bản Y Học, Hà Nội, 4, tr 27-30 3 Phùng Văn Việt; Nghiêm Thanh Tú (2018), "Nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách dưới hướng dẫn siêu âm trong phẫu thuật chi trên", Tạp chí y học thực hành số 1075 – 2018, tr 71-76 4 Nguyễn Văn Minh; Nguyễn Văn Trí (2018), "Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn trong phẫu thuật chi trên: dưới hướng dẫn của siêu âm so với kích thích thần kinh cơ", Tạp chí y học thực hành số 1075 – 2018, tr 268-271 5 Nguyễn Viết Quang; (2014), "Đánh giá kết quả bước đầu gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn siêu âm", Tạp chí y học thực hành số 2 - 2014, tr 21-25 6 Nguyễn Văn Đáng; (2002), "Đánh giá hiệu quả phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang bằng lidocain", Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học y Hà Nội, Hà Nội 7 Đỗ Thị Hải Khâm V V; (2013), "Bước đầu đánh giá hiệu quả của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới hướng dẫn siêu âm tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội", Y học thực hành 860 (3), tr 10-12 8 Phí Đức Vượng; (1999), Nghiên cứu kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh cánh tay bằng đường nách có sử dụng máy dò thần kinh, Lận án Thạc sĩ Y học, Học viện Quân Y 9 Phạm Tiến Quân; Nguyễn Hữu Tú (2006), "Nghiên cứu phối hợp gây tê thần kinh đùi 3 trong 1 và thần kinh hông to đường trước có sử dụng máy dò thần kinh cho phẫu thuật chi dưới", Tạp chí nghiên cứu Y học 46 (6), pp 153-158 Tiếng Anh: 33 10 Perlas A Chan V W, Rawson MD, et al; (2013), "Utrasoundguide supraclavicular brachial plexus block", Anesth Analg 97 (5), pp 1514-1517 11 Grossman MD; (2014), "Ultrasound – Guided Interscalene – Supraclavicular Block", AANA Jounar June 2014 Vol.82, pp 219-222 12 Tugtekin MD, Gauss MD, Georgieff MD, et al; (2014), "Inceden of clincally symptomatic pneumothorax in Ultrasond – Guided infraclavicular and supraclavicular branchial plexus bock", Anesthesia 69 (4), pp 327-336 13 Shweta S Mehta , Shruti M Shah; (2015), "Comparative study of supraclavicular brachial plexus block by nerve stimulator vs ultrasound guided method", NHL Journal of Medical Sciences 4 (1), pp 49-52 14 Dae Geun Jeon , Kim W I; (2010), "Cases series: ultrasoundguided supraclavicular block in 105 patients", Korean J Anesthesiol 58 (3), pp 267-271 15 K Gamo, Kuriyama K., Higuchi H et al; (2014), "Ultrasoundguided supraclavicular brachial plexus block in upper limb surgery", Bone & joint journal 96-B (6), pp 795-799 16 Walid Trabelsi, Amor M B., Lebbi M A et al; (2013), "Ultrasound does not shorten the duration of procedure but provides a faster sensory and motor block onset in comparison to nerve stimulator in infraclavicular brachial plexus block", Korean J Anesthesiol 64 (4), pp 327-333 34 PHỤ LỤC 1 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “Đánh giá kết quả phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách dưới hướng dẫn cảu siêu âm trong phẫu thuật chi trên tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021” THÔNG TIN GHI TRÊN BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐƯỢC GIỮ KÍN A ĐẶC ĐIỂM CHUNG A1 Tên bệnh nhân: A2 Tuổi: A3 BMI: A4 Giới tính: 1 Nam 2 Nữ A5 ASA B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 1 Kết 2 Tháo 3 Nối mạch máu, thần B1 Phương pháp hợp phượng tiện kết kinh, cơ, vết thương phần phẫu thuật xương hợp xương mềm B2 Vị trí phẫu 1 cẳng tay 2 bàn tay thuật B3 Thời gian tiềm tàng mất cảm giác đau (phút) B4 Thời gian tiềm tàng liệt vận động (phút) B5 Thời gian tác dụng của thuốc tê (phút) B6 Thời gian liệt vận động (phút) B7 Thời gian gây tê (phút) B8 Vester - Andersen 0 1 B9 Bromage Tốt khá B10 Mức độ hài lòng PTV Rất hài lòng B12 huyết B11 nhịp áp trung tim bình (lần/phút) (mmHg) T0 T1 T5 T10 T15 T20 T25 2 Trung bình 3 Kém Hài lòng Không B13 Nhịp thở (lần/phút) B14 SpO2 (%) 35 T30 T35 T40 T45 T55 T60 B15 Biến chứng Ngộ độc thuốc tê Chọc vào mạch máu Tụ máu Tổn thương thần kinh 36 PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ tên NGUYỄN THỊ H NGUYỄN HỮU TH PHAN HỮU H NGUYỄN HOÀNG TRỌNG NH NGUYỄN THỊ Y NGUYỄN THỊ DIỆU L HỒ THỊ SINH V TRẦN THỊ KIM H NGUYỄN CẢNH Đ NGUYỄN THỊ H PHAN HOÀNG M NGUYỄN VĂN CH PHAN THỊ H HOÀNG THỊ TH MẠNH TRỌNG Đ ĐINH VĂN V PHAN SONG H LÊ NGỌC CH NGUYỄN HỮU CH NGUYỄN THANH H CHU THỊ H NGUYỄN XUÂN H THÁI THỊ H TRẦN NGUYÊN CH NGUYỄN THẾ V NGUYỄN VĂN H TẠ QUANG TR VÕ VĂN TH NGUYỄN ĐẠI N TRẦN NAM TH NGUYỄN THỊ T PHAN THỊ H NGUYỄN VĂN N NGUYỄN ĐÌNH M TRẦN MẬU Đ BÙI A TRẦN VĂN QU Tuổi 45 63 55 12 56 38 18 65 45 49 70 75 53 35 32 29 57 32 43 73 33 43 42 35 60 50 64 41 61 52 47 67 37 39 71 48 36 Giới Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 NGUYỄN VĂN H NGUYỄN MINH H NGUYỄN THỊ TH PHẠM ĐỨC D ĐỖ THỊ THU H PHAN VĂN V TRẦN THỊ X HỒ THỊ ANH L HỒ XUÂN G PHẠM THỊ VÂN KH THÁI THỊ NH NGUYỄN TRUNG H NGUYỄN VĂN D NGUYỄN CẢNH H CAO XUÂN PH PHAN THỊ TR NGUYỄN XUÂN PH NGUYỄN DUY H NGUYỄN NGỌC T LÊ BÁ S TRẦN VĂN TH NGUYỄN VĂN TR NGUYỄN HOÀNG MINH T NGUYỄN THỊ TH TRẦN AN Đ NGUYỄN THỊ L HOÀNG VĂN QU ĐINH NHẤT L ĐINH THỊ MINH CH ĐỒNG VĂN CH PHAN THỊ CÚC H HỒ KHẮC H LÊ THỊ H LÊ THỊ M NGUYỄN VĂN H THẠCH MINH T TRỊNH THỊ T THÁI KHẮC T HOÀNG QUÝ NH NGÔ VĂN H TRẦN HỒNG L 40 26 43 63 64 47 56 52 37 16 42 53 59 30 41 51 45 59 35 48 27 83 21 67 18 52 72 17 18 55 46 23 69 67 31 17 62 33 30 42 48 Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam 38 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 NGUYỄN ĐÌNH L TỪ HỒNG S PHẠM THỊ S VĂN THỊ H PHAN THỊ X LÊ THỊ TH TRẦN ANH S PHAN ĐỨC PH NGUYỄN VĂN T NGUYỄN TIẾN D NGUYỄN VĂN V NGUYỄN VĂN M NGUYỄN THANH H NGUYỄN ĐÌNH Đ NGUYỄN HỮU H DOÃN HÙNG T NGUYỄN HỮU Đ ĐẶNG THỊ L HOÀNG THỊ S NGUYỄN THỊ TH HOÀNG ĐĂNG D LÊ THỊ T HỒ THỊ XUÂN T NGÔ KIỀU H TẠ THANH TR NGUYỄN ĐĂNG Đ PHAN THÀNH L BÙI THỊ THÚY TR TRẦN THỊ M NGUYỄN THỊ T HOÀNG VĂN QU BẠCH ĐÌNH H LÊ THỊ H PHẠM THỊ CH TRẦN VĂN KH PHAN VĂN L CAO THỦY T NGUYỄN THỊ Đ PHẠM VĂN H LÊ VĂN D NGUYỄN THẾ H 51 18 28 57 71 61 45 37 37 30 31 26 28 25 41 30 44 58 60 28 14 56 56 41 38 63 36 33 42 62 72 12 49 52 37 34 16 49 33 61 17 Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam 39 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 NGUYỄN QUỐC T HOÀNG QUỐC Đ LÊ VĂN TH NGUYỄN BÁ K NGUYỄN HỒNG H HỒ THỊ SINH V NGUYỄN XUÂN H LÊ VĂN S LƯU VĂN V NGUYỄN ĐÌNH D TRẦN VĂN CH NGUYỄN THỊ Ư TRẦN THỊ TH TRẦN THỊ HỒNG NH LÊ ĐỨC HẢI A NGUYỄN VĂN M VÕ VĂN TH TRẦN VĂN TR NGUYỄN THÀNH V NGÔ SỸ Đ VĂN THỊ H NGUYỄN SƠN NGUYỄN VĂN T NGUYỄN TRẠCH C NGUYỄN BÁ TH 29 37 30 41 17 18 38 16 58 38 53 57 55 31 13 52 19 34 61 35 57 66 37 19 48 Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam ... TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA... lâm sàng bệnh nhân gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường nách hướng dẫn siêu âm phẫu thuật chi Bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2021 Đánh giá kết phương pháp gây tê đám rối thần kinh cánh. .. Giải phẩu đám rối thần kinh cánh tay , 1.1.1 Cấu tạo đám rối thần kinh cánh tay 1.1.2 Đường liên quan giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay 1.1.3 Chuẩn bị kỹ thuật gây tê đám rối thần kinh

Ngày đăng: 14/12/2021, 15:21

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Hình 1.

Sơ đồ giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 2: Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay ở nách - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Hình 2.

Giải phẫu đám rối thần kinh cánh tay ở nách Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3: Giải phẫu đám rối thần kính tay đường nách theo kinh nghiệm - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Hình 3.

Giải phẫu đám rối thần kính tay đường nách theo kinh nghiệm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 4. Sơ đồ cấu tạo kênh Na+ - Tác dụng của thuốc tê - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Hình 4..

Sơ đồ cấu tạo kênh Na+ - Tác dụng của thuốc tê Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 5: Tư thế gây tê dưới hướng dẫn siêu âm đường nách 1.4. Các biên chứng của gây tê đám rối thần kinh cánh tay [1], [2] - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Hình 5.

Tư thế gây tê dưới hướng dẫn siêu âm đường nách 1.4. Các biên chứng của gây tê đám rối thần kinh cánh tay [1], [2] Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 2.1: Phân loại BMI theo tiêu chuẩn người châ uÁ - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 2.1.

Phân loại BMI theo tiêu chuẩn người châ uÁ Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 6: Đánh giá đau bởi thang điểm Wong-Baker (Wong-Baker FACES pain rating scale) - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Hình 6.

Đánh giá đau bởi thang điểm Wong-Baker (Wong-Baker FACES pain rating scale) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2. 4: Đánh giá mức độ hài lòng của phẫu thuật viên - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 2..

4: Đánh giá mức độ hài lòng của phẫu thuật viên Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phân bố về các nhóm tuổi bệnh nhân - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3.1.

Phân bố về các nhóm tuổi bệnh nhân Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phân bố về giới tính bệnh nhân - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3.2.

Phân bố về giới tính bệnh nhân Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 3.5: Phương pháp phẫu thuật - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3.5.

Phương pháp phẫu thuật Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.4: Phân bố về phân độ BMI bệnh nhân - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3.4.

Phân bố về phân độ BMI bệnh nhân Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.7: Thời gian tiềm tàng - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3.7.

Thời gian tiềm tàng Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.6: Vị trí phẫu thuật - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3.6.

Vị trí phẫu thuật Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.10: Chất lượng vô cảm trong mổ theo Bromage Chất lượng vô cảm - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3.10.

Chất lượng vô cảm trong mổ theo Bromage Chất lượng vô cảm Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3.9: Mức độ ức chế theo cảm giác theo Vester – andersen - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3.9.

Mức độ ức chế theo cảm giác theo Vester – andersen Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3. 12: Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trong lúc gây tê Thời - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3..

12: Sự thay đổi dấu hiệu sinh tồn trong lúc gây tê Thời Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.11: Đánh giá mức độ hài lòng của phẫu thuật viên - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP  GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY ĐƯỜNG NÁCH DƯỚI HƯỚNG DẪN CỦA SIÊU ÂM TRONG PHẨU THUẬT CHI TRÊN TẠI BỆNH VIỆN

Bảng 3.11.

Đánh giá mức độ hài lòng của phẫu thuật viên Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan