1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP gây tê đám rối THẦN KINH cổ NÔNG 2 bên dưới HƯỚNG dẫn SIÊU âm

62 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ NÔNG BÊN DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT TUYẾNGIÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ NÔNG BÊN DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 8720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG MINH Hà Nội – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐRTKCN : Đám rối thần kinh cổ nông NSAID : Nonsteroidal anti-inflammatory drug (thuốc chống viêm không steroid) VAS : Visual Analog Scale (thang điểm đánh giá đồng dạng đau) NRS : Numeric Rating Scale (thang điểm lượng giá số) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 SINH LÝ ĐAU .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Các đường dẫn truyền cảm giác đau .3 1.1.3 Trung tâm nhận thức cảm giác đau 1.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC GIẢI PHẪU ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ.5 1.2.1 Cấu tạo đám rối thần kinh cổ 1.2.2 Phân bố đám rối thần kinh cổ 1.3 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP 10 1.3.1 Hình thể vị trí tuyến giáp: .10 1.3.2 Mạch máu tuyến giáp 11 1.3.3 Thần kinh tuyến giáp: 12 1.3.4 Tuyến cận giáp 13 1.4 LỊCH SỬ GÂY TÊ VÙNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM 15 1.5 KỸ THUẬT GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ NÔNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM 16 1.5.1 Chỉ định 17 1.5.2 Chống định 17 1.5.3 Tai biến 17 1.5.4 Kỹ thuật 18 1.6 THUỐC DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 18 1.6.1 Ropivacain 18 1.6.2 Paracetamol 23 1.6.3 Ketorolac .25 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐAU 29 1.7.1 Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS (Visual Analog Scale) .30 1.7.2 Thang điểm lượng giá số (Verbal Numeric Rating Scale hay Numeric Rating Scale - NRS) .31 1.7.3 Thang điểm lượng giá lời nói (Verbal Rating Scale) 32 CHƯƠNG .1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2.2 Cỡ mẫu 2.3 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương tiện nghiên cứu 2.3.2 Phương tiện đánh giá cấp cứu 2.3.3 Phương pháp tiến hành 2.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ .6 2.4.1 Tiêu chí đánh giá đặc điểm chung 2.4.2 Tiêu chí đánh giá đặc điểm gây mê, phẫu thuật 2.4.3 Tiêu chí đánh giá hiệu giảm đau (mục tiêu 1) 2.4.4 Tiêu chí đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp biến chứng 2.5 XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .8 2.6 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC Y HỌC CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 10 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .10 3.1.1 Đặc điểm chung 10 3.1.2 Phân loại ASA .11 3.2 ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ, PHẪU THUẬT 11 3.2.1 Chẩn đoán trước phẫu thuật 11 3.2.2 Thời gian gây mê, phẫu thuật 11 3.2.3 Liều lượng thuốc sử dụng gây mê .11 3.3 HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT .12 3.3.1 Điểm VAS nghỉ .12 3.3.2 Điểm VAS vận động cổ 12 3.3.3 Điểm VAS nuốt .13 3.3.4 Điểm VAS phát âm 13 3.3.5 Điểm đau VAS trung bình 12 đầu, từ 12 đến 24 từ 24 đến 48 sau phẫu thuật 14 3.3.6 Thời điểm sử dụng thuốc giảm đau giải cứu lần đầu 15 3.3.7 Lượng thuốc Ketorolac sử dụng 15 3.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN VÀ BIẾN CHỨNG 15 3.4.1 Tác dụng không mong muốn 15 CHƯƠNG 17 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 17 4.1 BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .17 4.1.1 Bàn luận tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, BMI 17 4.1.2 Bàn luận đặc điểm mức độ sức khỏe theo ASA .17 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ PHẪU THUẬT 17 4.3 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU .17 4.4 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN VÀ BIẾN CHỨNG 17 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tác dụng không mong muốn Ropivacain .22 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 10 Bảng 3.2 Phân loại ASA bệnh nhân 11 Bảng 3.3 Chẩn đoán trước phẫu thuật .11 Bảng 3.4 Thời gian gây mê, phẫu thuật .11 Bảng 3.5 Liều lượng thuốc sử dụng gây mê .11 Bảng 3.6: Điểm VAS nghỉ 12 Bảng 3.7: Điểm VAS vận động cổ 12 Bảng 3.8: Điểm VAS nuốt .13 Bảng 3.9: Điểm VAS phát âm .13 Bảng 3.10 Điểm đau VAS trung bình 12 đầu, từ 12 đến 24 14 Bảng 3.12: Tỷ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật 15 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới bệnh nhân .10 14 Biểu đồ 3.2 Điểm VAS nghỉ 14 Biểu đồ 3.3 Điểm VAS vận động cổ .14 Biểu đồ 3.4: Lượng thuốc Ketorolac sử dụng 15 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Dẫn truyền cảm giác đau .3 Hình 1.2: Đám rối thần kinh cổ .8 Hình 1.3: Tuyến giáp nhìn trước 14 Hình 1.4: Tuyến giáp nhìn sau 15 Hình 1.5: Hình ảnh siêu âm đám rối thần kinh cổ nơng 17 Hình 1.6 Cấu trúc hóa học Ropivacain [16] .19 Hình 1.7: Cấu trúc hóa học Paracetamol .23 Hình 1.8: Cấu trúc hóa học ketorolac 25 Hình 1.9 Sơ đồ chế tác dụng thuốc chống viêm non steroid 27 Hình 1.10 Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng VAS .31 Hình 1.11 Thang điểm đánh giá đau số (NRS) 32 Hình 2.1 Thước VAS (Visual Analogue Scale) .3 Hình 2.2: Gây tê đám rối thần kinh cổ nông hướng dẫn siêu âm 8h,12h ,24h, 36h, 48h sau tiến hành giảm đau tư nghỉ, cử động cổ, nuốt phát âm Các thời điểm tương ứng sau: H0: Điểm VAS sau rút ống nội khí quản H1: Điểm VAS sau tiến hành giảm đau 1h H4: Điểm VAS sau tiến hành giảm đau 4h H8: Điểm VAS sau tiến hành giảm đau 8h H12: Điểm VAS sau tiến hành giảm đau 12h H24: Điểm VAS sau tiến hành giảm đau 24h H36: Điểm VAS sau tiến hành giảm đau 36h H48: Điểm VAS sau tiến hành giảm đau 48h Và thời điểm yêu cầu giảm đau đầu tiên, tổng mức tiêu thụ thuốc giảm đau ketorolac, khả buồn nôn nôn sau phẫu thuật * Theo dõi tác dụng không mong muốn biến chứng : Buồn nôn nôn Chọc vào mạch máu Dị ứng thuốc Biểu ngộ độc thuốc tê Liệt dây thần kinh quặt ngược Liệt thần kinh hoành 2.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 2.4.1 Tiêu chí đánh giá đặc điểm chung + Tuổi (năm) + Giới tính (nam/nữ) + Cân nặng (kg), chiều cao (m) + Phân loại ASA 2.4.2 Tiêu chí đánh giá đặc điểm gây mê, phẫu thuật + Chẩn đoán trước phẫu thuật + Thời gian gây mê (phút): Thời gian gây mê thời gian tính từ lúc khởi mê đến lúc bệnh nhân mê + Thời gian phẫu thuật (phút): Thời gian phẫu thuật thời gian tính từ phẫu thuật viên rạch da khâu xong vết mổ + Liều lượng thuốc sử dụng gây mê: Fentanyl, Propofol, Esmeron, Sevofluran 2.4.3 Tiêu chí đánh giá hiệu giảm đau (mục tiêu 1) - Đánh giá mức độ giảm đau sau mổ dựa vào thước VAS (Visual Analogue Scale) thời điểm nghiên cứu Theo Oates chia mức độ: + Tốt: Từ 0-2 điểm + Khá: Từ 3-4 điểm + Trung bình: Từ 5-7 điểm + Kém: Từ 8-10 điểm - Đo điểm VAS tư thời điểm H0, H1, H4, H8, H12, H24, H36, H48 + Khi nghỉ ngơi + Vận động cổ + Khi nuốt + Khi phát âm - Thời điểm bệnh nhân sử dụng giảm đau giải cứu - Tổng mức tiêu thụ thuốc giảm đau 2.4.4 Tiêu chí đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp biến chứng 2.4.4.1 Tác dụng không mong muốn - Tỷ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật Tiêu chuẩn đánh giá mức độ nôn buồn nôn sau phẫu thuật dựa theo thang điểm Klockgether-Radke, Hội nghiên cứu gây mê Thế giới chấp nhận + Mức độ 0: Không nôn không buồn nôn + Mức độ 1: Buồn nôn nhẹ (Cảm giác lợm giọng) + Mức độ 2: Buồn nôn nặng (Cảm giác muốn nôn không nôn được) + Mức độ 3: Nôn khan nôn thực lần/ giai đoạn + Mức độ 4: Nôn thực ≥ lần/ giai đoạn 2.4.4.2 Biến chứng - Ngộ độc thuốc tê: liều thuốc thuốc vào động mạch gây co giật, hôn mê, suy hô hấp - Thuốc phong bế dây thần kinh quản quạt ngược gây khàn tiếng, tiếng - Thuốc phong bế dây thần kinh hồnh gây suy hơ hấp - Thuốc vào khoang ngồi màng cứng đoạn cổ biểu hiện: tê toàn cổ, hai chi trên, suy hơ hấp - Thuốc phong bế giao cảm cổ: phong bế đám hạch gây hội chứng Claude Bernard Horner 2.5 XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Số liệu thu thập, xử lý phân tích phần mềm SPSS 16.0 - Các biến định lượng mô tả dạng trung bình độ lệch chuẩn Các biến định tính mô tả dạng tỷ lệ (%) - Để so sánh khác biệt tỷ lệ (biến định tính) dùng test χ Để so sánh khác biệt giá trị trung bình (biến định lượng) dùng test tstudent, p

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Stephan Kapral, Peter Krafft, Klemens Eibenberger, Robert Fitzgerald, Max Gosch, MW, an Christian Weinstabl. (1994). Ultrasound-Guided Supraclavicular Approach for Regional Anesthesi of the Brachial Plexus. Anesth Analg, 78, 507-513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesth Analg
Tác giả: Stephan Kapral, Peter Krafft, Klemens Eibenberger, Robert Fitzgerald, Max Gosch, MW, an Christian Weinstabl
Năm: 1994
15. Peter Marhofer, Klaus Schriigendorfer, Herbert Koinig et al. (1997).Ultrasonographic guidance improves sensory block and onset time of three-in-one blocks. Anesth Analg, 85(4), 854-857 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anesth Analg
Tác giả: Peter Marhofer, Klaus Schriigendorfer, Herbert Koinig et al
Năm: 1997
17. Tạ Ngân Giang, Nguyễn Hữu Tú. (2014). Thuốc tê. Gây mê hồi sức, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 79- 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây mê hồi sức
Tác giả: Tạ Ngân Giang, Nguyễn Hữu Tú
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2014
22. Ghori M.K, Zhang Y.F, and Sinatra R.S. (2009), Pathophysiology of Acute Pain, Acute Pain Management, Cambridge University Press, 21-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute Pain Management
Tác giả: Ghori M.K, Zhang Y.F, and Sinatra R.S
Năm: 2009
23. Gabriella, I., G. Shorten. (2006), Clinical assessment of postoperative pain. Postoperative Pain Management, 102-108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Postoperative Pain Management
Tác giả: Gabriella, I., G. Shorten
Năm: 2006
18. Đào Văn Phan (2004). Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm. Dược lý học lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, 166-181 Khác
19. Gillis, Jane et al (1997), A reappraisal of its pharmacodynamic and pharmacokinetich properties and therapeutic use in pain management, Drugs, 53: 139-88 Khác
20. Leikin JB (2007), Medical agents: Ketorolac, Poisoning and toxicology handbook; 396-8 Khác
21. Mandema JM, Stanski DR (1996), Population pharmacodynamic model for ketorolac analgenia, Clin Pharmacol Ther, 60: 619-35 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w