1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT nội SOI KHỚP gối của PHƯƠNG PHÁP gây tê THẦN KINH đùi và THẦN KINH HÔNG TO dưới HƯỚNG dẫn SIÊU âm

77 167 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI V NGUYN H NGN ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU SAU PHẫU THUậT NộI SOI KHớP GốI CủA PHƯƠNG PHáP GÂY TÊ THầN KINH ĐùI Và THầN KINH HÔNG TO DƯớI HƯớNG DẫN SIÊU ÂM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI V NGUYN H NGN ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU SAU PHẫU THUậT NộI SOI KHớP GốI CủA PHƯƠNG PHáP GÂY TÊ THầN KINH ĐùI Và THầN KINH HÔNG TO DƯớI HƯớNG DẫN SIÊU ÂM Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 60720121 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Hữu Tú HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Hữu Tú người thầy u q nhiệt tình hướng dẫn tơi cơng việc chun mơn q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến tập thể nhân viên khoa Gây mê Hồi sức chống đau bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi trình học tập tạo điều kiện giúp tơi hồn thành dề tài Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Gây mê Hồi sức trường Đại học Y Hà Nội, người tận tâm dạy bảo dìu dắt tơi thời gian qua Con xin cảm ơn bố mẹ, gia đình ln u thương ni dạy nên người, tạo điều kiện để học tập thực ước mơ Tác giả Vũ Nguyễn Hà Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Nguyễn Hà Ngân, học viên bác sỹ nội trú trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Gây Mê Hồi Sức, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hữu Tú Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khoa học khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp thuận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 BSNT Vũ Nguyễn Hà Ngân CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân HATB : Huyết áp trung bình HATr : Huyết áp tâm trương HATT : Huyết áp tâm thu NKQ : Nội khí quản NMC : Ngồi màng cứng TDKMM : Tác dụng không mong muốn TK : Thần kinh VAS : Visual Analog Scale (thang điểm nhìn hình đồng dạng) MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật nội soi khớp gối can thiệp ngoại khoa phổ biến cho nhiều bệnh lý khớp gối, phẫu thuật nguyên nhân gây đau mức độ vừa đến nặng Đau làm bệnh nhân lo ngại chấp nhận phẫu thuật Hậu đau làm ảnh hưởng lớn đến kết phục hồi sức khoẻ, vận động sớm, biến chứng sau mổ tâm lý, thời gian nằm viện người bệnh[1] Nghiên cứu Lenzt cộng 34 bệnh nhân phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước đau sau mổ dẫn đến sợ vận động ảnh hưởng đến kết mổ, biên độ vận động khớp gối 40% bệnh nhân trở thời điểm trước mổ không giảm đau thích đáng [2] Phương pháp giảm đau lý tưởng sau phẫu thuật khớp gối phương pháp giữ khả vận động đầu gối, cho phép vật lý trị liệu sớm, phục hồi nhanh, rút ngắn thời gian nằm viện, tác dụng khơng mong muốn đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảm đau bệnh nhân[2] Để giảm đau sau phẫu thuật khớp gối, có nhiều phương pháp nghiên cứu gây tê màng cứng liên tục,giảm đau bệnh nhân tự điều khiển, giảm đau toàn thân đường tĩnh mạch, gây tê thần kinh ngoại vi Trong đó, gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to biết đến phương pháp giảm đau hiệu cho phẫu thuật khớp gối[3][4] Nghiên cứu M.Dauri 60 bệnh nhân phẫu thuật nội soi khớp gối rằng, gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to cho kết giảm đau tương tự phương pháp giảm đau màng cứng tác dụng khơng mong muốn (0% bệnh nhân bí tiểu, 20% buồn nơn nhóm tê thần kinh 40% bệnh nhân bí tiểu, 50% buồn nơn nhóm gây tê ngồi màng cứng)[5] Tác giả Zaric 87% bệnh nhân mổ khớp gối dùng phương pháp giảm đau màng cứng gặp từ trở lên tác dụng không mong muốn, tỷ lệ chiếm 35% với nhóm gây tê thần dùi thần kinh hông to [6] Tại Việt Nam năm trước, việc gây tê thân thần kinh đùi, thần kinh hông to thường dùng kỹ thuật gây tê mò; tức dựa vào mốc giải phẫu phối hợp với bệnh nhân tìm cảm giác dị cảm sử dụng máy kích thích thần kinh nhằm tìm thân thần kinh Việc ứng dụng máy siêu âm gây tê vùng để giảm đau sau mổ đem lại hiệu tính an tồn cao cho người bệnh[7] Gây tê thần kinh đùi- thần kinh hông to hướng dẫn siêu âm xem phương pháp giảm đau nhanh chóng, an tồn, hiệu Sau phẫu thuật, bệnh nhân hoàn toàn tỉnh táo, khơng đau đớn, đồng thời bệnh nhân nhanh chóng tập vận động lại khớp gối làm tăng khả hồi phục sau mổ [4] Ở Việt Nam nay, chưa thấy nghiên cứu hiệu kỹ thuật gây tê giảm đau sau phẫu thuật nội soi khớp gối Xuất phát từ thực tế này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu giảm đau sau phẫu thuật nội soi khớp gối phương pháp gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to hướng dẫn siêu âm” với mục tiêu: So sánh hiệu giảm đau sau phẫu thuật nội soi khớp gối phương pháp gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to hướng dẫn siêu âm với phương pháp gây tê màng cứng Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp Gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to hướng dẫn siêu âm 63 4.2 Đặc điểm phẫu thuật 4.2.1 Phương pháp phẫu thuật Trong ngiên cứu chúng tôi, khác biệt phương thức phẫu thuật hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê Phương pháp phẫu thuật chủ yếu hai nhóm tái tạo dây chằng chéo trước tái tạo dây chằng chéo trước kèm sửa sụn chêm (chiếm tỷ lệ 61,7% 31,7% theo thứ tự hai nhóm) Đặc điểm phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước tác động đến gân thon, bán gân, tạo đường hầm xương chày, xương đùi gây đau, nhức nhiều cho bệnh nhân sau mổ Ngoài tổn thương dây chằng khớp gối gây đau nhiều cho bệnh nhân sau mổ vận động mặt khác sau phẫu thuật khớp gối việc tập luyện sớm đóng vai trò quan trọng kết điều trị Theo y văn khớp gối chi phối thần kinh đùi thần kinh hông to, gây tê thần kinh đùi thần kinh hơng to có hiệu giảm đau sau mổ tốt 4.2.2 Phương pháp vô cảm Tất bệnh nhân nghiên cứu gây tê tuỷ sống, vị trí chọc đốt sống thắt lưng L3-L4, tư nằm nghiêng Lượng thuốc tê bupivacain trung bình dùng mổ 6,13 ± 0,43 mg Lượng thuốc bupivacain dùng gây tê hai nhóm tương đương với p> 0,05 4.2.3 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật trung bình hai nhóm nghiên cứu tương đương với 60,17 ± phút nhóm gây tê NMC 59,33 ± 7,4 nhóm gây tê thần kinh (p>0,05) Thời gian phẫu thuật nghiên cứu ngắn so với nghiên cứu Harbell (82,18 ± 19.4phút) 64 4.3 Hiệu giảm đau 4.3.1 Thời gian khởi tê Thời gian khởi tê trung bình thần kinh đùi nghiên cứu 6,6 ± 1,5 (4-10 phút) Kết tương tự với nghiên cứu Bùi Thị Minh Huệ (5,0 ± 1,9), Phạm Tiến Quân (7± 1,1) Mặc dù chúng tơi gây tê thần kinh với thể tích nhỏ (20ml) Ropivacain có thời gian onset chậm so với bupivacain Thời gian khởi tê phương pháp gây tê thần kinh hướng dẫn siêu âm tương đương so với nghiên cứu tác giả khác Theo Marhofer cộng gây tê hướng dẫn siêu âm cho thời gian khởi tê nhanh hơn, chất lượng giảm đau cao khơng có biến chứng đâm nhầm vào mạch máu; so với kết 3/20 bệnh nhân gây tê thất bại nhóm gây tê hướng dẫn máy kích thích thần kinh[20] 4.3.2 Chất lượng vô cảm theo Vester Andersen Đánh giá mức độ vô cảm sau gây tê theo phân độ Vester Andersen phương pháp Pinprick: với hai dây thần kinh đùi hông to 100% đạt mức độ Kết tương tự nghiên cứu Phạm Tiến Quân Theo y văn giới, sử dụng máy siêu âm để gây tê thần kinh tỷ lệ thành cơng lên đến 100% 4.3.3 Hiệu giảm đau Kết nghiên cứu cho thấy trước tiêm thuốc tê hai nhóm xuất cảm giác đau mức độ vừa phải đến đau nhiều nằm nghỉ VAS nghỉ hết tác dụng tê tuỷ sống nhóm gây tê NMC 5,07 ± 0,98, nhóm gây tê thần kinh 5,13 ± 0,9, khác biệt hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Kết nghiên cứu tương tự Bùi Thị Minh Huệ (5,4± 1,7) 65 Sau tiêm thuốc tê hai nhóm điểm VAS nghỉ nhóm gây tê NMC tương đương với nhóm gây tê thần kinh hầu hết thời điểm đánh giá Riêng thời điểm sau gây tê VAS nhóm gây tê NMC thấp nhóm gây tê thần kinh có ý nghĩa thống kê mức đau nhẹ (ở nhóm gây tê NMC 1,7 ± 0,75 , nhóm gây tê thần kinh 2,13 ± 0,86 Kết tương tự nghiên cứu M.Dauri tiến hành 60 bệnh nhân chia thành ba nhóm gây tê thần kinh đùi thần kinh hơng to, gây tê ngồi màng cứng gây tê nội khớp Theo dõi ngày (>72 giờ) thấy bệnh nhân không cần sử dụng thêm thuốc giảm đau (VAS < 4) Điểm VAS trung bình vận động bệnh nhân nghiên cứu cao điểm VAS trung bình nghỉ có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Trong hầu hết thời điểm nghiên cứu, điểm VAS vận động nhóm gây tê ngồi màng cứng tương đương với nhóm gây tê thần kinh (p>0,05) Kết tương tự nghiên cứu M.Dauri Trong ngày thứ hai điểm VAS vận động hai nhóm khơng có khác biệt mức 3,1 Điểm VAS vận động trì mức thấp ngày thứ 2, thứ (VAS 0.05 Tần số thở hai nhóm sau gây tê giảm đau NMC không khác biệt so với trước mổ giới hạn bình thường Tần số thở thấp 14, cao 20nhịp/phút Trong nghiên cứu chúng tơi khơng có bệnh nhân có tần số thở 12nhịp/phút Bão hoà oxy mao mạch trung bình chung 72 sau mổ nhóm gây tê , nhóm chứng Bão hồ oxy mao hai nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê với p>0.05 Khơng có trường hợp nghiên cứu chúng tơi có SpO2 0.05 Nhịp tim hai nhóm sau gây tê giảm đau NMC giảm có ý nghĩa so với đau (p < 0.05) Nhịp tim hai nhóm nghiên cứu thời điểm giới hạn bình thường Theo dõi trình nghiên cứu không gặp trường hợp có dấu hiệu rối loạn nhịp tim xảy 4.4.5 Ảnh hưởng huyết áp Khơng có khác biệt thống kê huyết áp trung bình hai nhóm nghiên cứu So với trước mổ bệnh nhân đau, huyết áp trung bình thời điểm nghiên cứu khác biệt khơng có ý nghĩa (p>0.05) Các bệnh nhân nghiên cứu ý bù khối lượng tuần hoàn trước, sau phẫu thuật ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Tóm lại giảm đau cho bệnh nhân sau phẫu thuật khớp gối gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to phương pháp giảm đau NMC không 68 gây động xấu đến tình trạng hơ hấp tuần hồn cho bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Harsha Shanthanna, Medha Huilgol, Vinay Kumar Manivackam, and Amjad Maniar (2012) “Comparative study of ultrasound-guided continuous femoral nerve blockade with continuous epidural analgesia for pain relief following total knee replacement”, Indian J Anaesth 2012 May-Jun, 56(3), 270–275 Winnie AP, Ramamurthy S, Durrani Z (1973) “The inguinal paravascular technic of lumbar plexus anaesthesia: The “3-in-1" block” Anesth Analg, 52, 989-996 Labat G (1924), “Its technique and clinical application”, Regional aesthesia 2nd editon, Philadelphia, Sanunder Publishers, 45-55 Jacques E Chelly, Laurent Delaunay (1999), “A New Anterior Approach to the Sciatic Nerve Block”, Anesthesiology 1999; American Society of Anesthesiologists, Inc.Lippincott Williams & Wilkins, In, 91, 1655- 1660 Dalens B, Tanguy A, Vanneuville G (1990), “Sciatic Nerve Blocks in Children Comparison of the Posterior, Anterior, and Lateral Approaches in 180 Pediatric Patients”, Anesth Analg 1990 Feb;70(2), 131-137 George P Beck (1963), “Interior Approach to Sciatic Nerve Block”, Anesthesiology 1963, 24(2), 222-224 Fuzier R, Fuzier V, Albert N, Barbero C, Villaceque E, Samii K, Olivier M (2004), “The sciatic nerve block in emergency settings: a comparison between a new anterior and the classic lateral approaches”, Med Sci Monit 2004 Oct, 10(10),563-567 Simon Morphett (2000), “Nerve Blocks for anaesthesia and analgesia of the Lower Limb-A practical guide: Femoral, Lumbar plexus, Sciatic”, Update in anesthesia, Issue 11, Article 12, page of F Kayser Enneking, Vincent Chan, Jenny Greger, Admir Hadz˘ic´, Scott A Lang, B.Sc., and Terese T Horlocker (2005), “Lower-Extremity Peripheral Nerve Blockade: Essentials of Our Current Understanding”, Reg Anesth Pain Med 2005 Jan-Feb, 30(1), 4-35 10 Peter Marhofer, Klaus Schriigendorfer, Herbert Koinig, Stephan Kapral, Christian Weinstabl, and Nikolaus Mayer (1997), “Ultrasonographic guidance improves sensory block and onset time of three-in-one blocks”, Anesth Analg 1997 Oct, 85(4), 854-857 11 P Marhofer, M Greher and S Kapral (2005), “Ultrasound guidance in regional anaesthesia”, Br J Anaesth (2005), 94 (1), 7-17 12 Hadzić A, Vloka JD, Kuroda MM, Koorn R, Birnbach DJ (1998), “The practice of peripheral nerve blocks in the United States: a national survey”, Reg Anesth Pain Med 1998 May-Jun, 23(3), 241-246 13 Auroy Y, Benhamou D, Bargues L, Ecoffey C, Falissard B, Mercier FJ, Bouaziz H, Samii K (2002), “Major complications of regional anesthesia in France: The SOS Regional Anesthesia Hotline Service”, Anesthesiology 2002 Nov, 97(5), 1274-1280 14 NYSORA team (2009), “Regional Anesthesia in the United States: The Use of Peripheral Nerve Blocks in the USA”, JNYSORA Volume 10 March 2009 15 Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 144151 16 Frank H Netter (2007), Atlat Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 538540 17 La Grange P, Foster PA, Pretorius LK (1978), “Application of the Doppler ultrasound bloodflow detector in supraclavicular brachial plexus block”, Br J Anaesth 1978 Sep, 50(9), 965-967 18 Ting PL, Sivagnanaratnam V (1989), “Ultrasonographic study of the spread of local anaesthetic during axillary brachial plexus block”, JA British Journal of Anaesthesia, 63(3), 326-329 19 Stephan Kapral, Peter Krafft, Klemens Eibenberger, Robert Fitzgerald, Max Gosch, MW, and Christian Weinstabl (1994), “Ultrasound-Guided Supraclavicular Approach for Regional Anesthesia of the Brachial Plexus”, Anesth Analg 1994, 78, 507-513 20 Philippe Macaire, Nguyễn Hữu Tú (2006), Gây tê thần kinh ngoại vi hướng dẫn siêu âm người lớn, Bộ môn Gây mê hồi sức-Trường Đại học Y Hà Nội, 47-66 21 MIMS Drug Refrence 2015 issue 1, “Anaropine” 22 Daquan Xu (2012), “Ultrasound Physics”, Hadzic's Peripheral Nerve Blocks and Anatomy for Ultrasound-Guided Regional Anesthesia, 2e, Chapter 26, New York, NY: McGraw-Hill 23 Merskey, H and N Bogduk (1994), Part III: Pain Terms, A Current List with Definitions and Notes on Usage, Classification of Chronic Pain, IASP Press, Seattle, 209-214 24 Vadivelu N, Whitney C.J, and S.R S (2009), “Pain Pathways and Acute Pain Processing”, Acute Pain Management, Cambridge University Press, 3-19 25 Nguyễn Thụ (2006) “Sinh lý thần kinh đau”, Bài giảng Gây mê hồi sức tập 1, Nhà xuất Y học, 145-151 26 Ghori M.K, Zhang Y.F, and Sinatra R.S (2009), “Pathophysiology of Acute Pain”, Acute Pain Management, Cambridge University Press, 2009, 21-32 27 Xing Fu, M Dan Froicu, and M Raymond Sinatra (2011), “Anatomic and Physiologic Principles of Pain”, Essentials of Pain Management, M Nalini Vadivelu, M Richard D Urman, MBA, and M.Roberta L Hines, Editors, 31-44 28 Phạm Thị Minh Đức (2003), Sinh lý đau Chuyên đề sinh lý học, 29 Cousins, M.J., John J (1989) Bonica distinguished lecture “Acute pain and the injury response: immediate and prolonged effects”, Reg Anesth, 14(4), 162-79 30 Bingham, B., et al (2009), “The molecular basis of pain and its clinical implications in rheumatology”, Nat Clin Pract Rheum, 5(1), 28-37 31 Hurley, R.W and C.L Wu R.D Miller, et al., (2015), “Acute Postoperative Pain”, Miller’s anesthesia,in Miller's Anesthesia Editors Churchill Livingstone, An Imprint of Elsevier The United States of America, 2974-2998 32 Gabriella, I., G Shorten, et al (2006), “Clinical assessment of postoperative pain”, Postoperative Pain Management, Editors, W.B.Saunders: Philadelphia, 102-108 33 McCaffery, M., K Herr, and C Pasero (2011), “Assessment Tools”, Pain assessment and pharmacologic management, C Pasero and M McCaffery, Editors, 49-142 34 Dihle, A., et al (2006), “The exploration of the establishment of cutpoints to categorize the severity of acute postoperative pain” Clin J Pain, 22(7), 617-624 35 Bromage (1978), Epidural Analgesia, Philadelphia, PA:WB Saunders,144 36 Vester Andersen T, Eriksen C et al (1984), “Prevascular axillary block III: Block following 40 ml of 0.5%, 1%, or 1.5% mepivacaine with adrenaline”, Acta-Anaesth-Scand, 28, 95-98 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ THẦN KINH ĐÙI THẦN KINH HÔNG TO DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM SAU PHẪU THUẬT NỘI SO KHỚP GỐI Người thực hiện: Vũ Nguyễn Hà Ngân Hành Họ tên: Tuổi: Nam Nghề nghiệp: Nữ Học vấn: Khi cần liên hệ: Địa Số điện thoại Số bệnh án: Số thứ tự Ngày nhập viện: Ngày mổ: Đặc điểm chung ASA : .Mallampati: Cân nặng (kg): .Chiều cao( cm): Chẩn đoán: …………………… Bệnh kết hợp: Đặc điểm vô cảm phẫu thuật 3.1 Yếu tố PT Bệnh cần PT: Tiền sử đặc biệt: Thời gian PT (phút): Ngày phẫu thuật: Phương pháp phẫu thuật: 3.2 Trong mổ Tiền mê midazolam (mg): Phương pháp vô cảm: Tê tuỷ sống Vị trí: Thủ thuật: Nội khí quản Khác Cỡ kim: Thuận lợi Thuốc tê (mg): Fentanyl Không thuận lợi: Bupivacaine Thuốc khác Thuốc khác (tên liều): 3.3 Giảm đau sau mổ Phương pháp: Gây tê TK đùi- TK hơng to Gây tê NMC Khác Chú thích: Thuốc(mg): Anaropin Fentanyl Người thực hiện: Thủ thuật: Khác  Ngày thực hiện: Thuận lợi Không thuận lợi: Thời gian thực thủ thuật( phút): Thời gian onset: Theo dõi buồng hồi tỉnh buồng bệnh Thời gian H0,25 Chỉ tiêu Tần số thở (Nhịp/phút) Sp02 (%) Mạch (nhịp/phút) H1 H4 H8 H16 H24 H36 H48 H72 HATĐ/HATT (mmHg) Nhiệt độ (độ C) Điểm đau nghỉ (0-10) Đau xoay chân(0-10) Đau co duỗi chân(0-10) NSAIDs (mg) Điểm vận động Ngứa Đau đầu Rét run Nơn, bn Bí đái Tác dụng phụ khác Số lần phải bổ sung NSAIDs Tổng liều NSAIDs Thời gian giảm đau Mức độ hài lòng BN :  Khơng hài lòng  Trung bình, Tốt  Rất tốt Nếu có người thân bị bệnh tương tự có đồng ý sử dụng PP giảm đau hay khơng  Có  Khơng Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Người thực Bs Vũ Nguyễn Hà Ngân PHỤ LỤC BẢN THỎA THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Họ tên: .Tuổi Địa chỉ: Là bệnh nhân có định phẫu thuật khoa Gây mê hồi sức Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tôi mời tham gia vào nghiên cứu có tên là: “Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ phương pháp Gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to hướng dẫn siêu âm sau phẫu thuật nội soi khớp gối” Tôi cán nghiên cứu giải thích thơng tin liên quan đến giảm đau gây tê thần kinh đùi- thần kinh hơng to, mục tiêu quy trình thực nghiên cứu, lợi ích nguy xảy tham gia nghiên cứu thủ tục để đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tơi có hội hỏi nghiên cứu tơi hài lòng với câu trả lời cán nghiên cứu Tơi có thời gian để cân nhắc tham gia vào nghiên cứu Tơi hiểu tơi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào thời điểm lý Nay tơi định………………… tham gia vào nghiên cứu (ghi đồng ý khơng đồng ý vào chỗ trống dòng trên) Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Người tham gia nghiên cứu (Ký ghi rõ họ tên) ... phẫu thuật nội soi khớp gối phương pháp gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to hướng dẫn siêu âm với mục tiêu: So sánh hiệu giảm đau sau phẫu thuật nội soi khớp gối phương pháp gây tê thần kinh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI V NGUYN H NGN ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU SAU PHẫU THUậT NộI SOI KHớP GốI CủA PHƯƠNG PHáP GÂY TÊ THầN KINH ĐùI Và THầN KINH HÔNG TO DƯớI HƯớNG DẫN. .. thần kinh đùi thần kinh hông to hướng dẫn siêu âm với phương pháp gây tê màng cứng Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp Gây tê thần kinh đùi thần kinh hông to hướng dẫn siêu âm CHƯƠNG

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Harsha Shanthanna, Medha Huilgol, Vinay Kumar Manivackam, and Amjad Maniar. (2012). “Comparative study of ultrasound-guided continuous femoral nerve blockade with continuous epidural analgesia for pain relief following total knee replacement”, Indian J Anaesth. 2012 May-Jun, 56(3), 270–275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative study of ultrasound-guidedcontinuous femoral nerve blockade with continuous epidural analgesiafor pain relief following total knee replacement”, "Indian J Anaesth. 2012May-Jun
Tác giả: Harsha Shanthanna, Medha Huilgol, Vinay Kumar Manivackam, and Amjad Maniar
Năm: 2012
2. Winnie AP, Ramamurthy S, Durrani Z. (1973). “The inguinal paravascular technic of lumbar plexus anaesthesia: The “3-in-1" block”.Anesth Analg, 52, 989-996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The inguinalparavascular technic of lumbar plexus anaesthesia: The “3-in-1" block
Tác giả: Winnie AP, Ramamurthy S, Durrani Z
Năm: 1973
3. Labat. G (1924), “Its technique and clinical application”, Regional aesthesia 2 nd editon, Philadelphia, Sanunder Publishers, 45-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Its technique and clinical application”, "Regionalaesthesia 2"nd" editon
Tác giả: Labat. G
Năm: 1924
4. Jacques E. Chelly, Laurent Delaunay (1999), “A New Anterior Approach to the Sciatic Nerve Block”, Anesthesiology 1999; American Society of Anesthesiologists, Inc.Lippincott Williams &amp; Wilkins, In, 91, 1655- 1660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A New Anterior Approachto the Sciatic Nerve Block”, "Anesthesiology 1999
Tác giả: Jacques E. Chelly, Laurent Delaunay
Năm: 1999
5. Dalens B, Tanguy A, Vanneuville G. (1990), “Sciatic Nerve Blocks in Children Comparison of the Posterior, Anterior, and Lateral Approaches in 180 Pediatric Patients”, Anesth Analg. 1990 Feb;70(2), 131-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sciatic Nerve Blocks inChildren Comparison of the Posterior, Anterior, and Lateral Approachesin 180 Pediatric Patients”, "Anesth Analg. 1990 Feb
Tác giả: Dalens B, Tanguy A, Vanneuville G
Năm: 1990
6. George P. Beck. (1963), “Interior Approach to Sciatic Nerve Block”, Anesthesiology. 1963, 24(2), 222-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interior Approach to Sciatic Nerve Block”,"Anesthesiology. 1963
Tác giả: George P. Beck
Năm: 1963
7. Fuzier R, Fuzier V, Albert N, Barbero C, Villaceque E, Samii K, Olivier M. (2004), “The sciatic nerve block in emergency settings: a comparison between a new anterior and the classic lateral approaches”, Med Sci Monit. 2004 Oct, 10(10),563-567 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The sciatic nerve block in emergency settings: acomparison between a new anterior and the classic lateral approaches”,"Med Sci Monit. 2004 Oct
Tác giả: Fuzier R, Fuzier V, Albert N, Barbero C, Villaceque E, Samii K, Olivier M
Năm: 2004
8. Simon Morphett (2000), “Nerve Blocks for anaesthesia and analgesia of the Lower Limb-A practical guide: Femoral, Lumbar plexus, Sciatic”, Update in anesthesia, Issue 11, Article 12, page 1 of 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nerve Blocks for anaesthesia and analgesiaof the Lower Limb-A practical guide: Femoral, Lumbar plexus,Sciatic”, "Update in anesthesia
Tác giả: Simon Morphett
Năm: 2000
9. F. Kayser Enneking, Vincent Chan, Jenny Greger, Admir Hadz˘ic´, Scott A. Lang, B.Sc., and Terese T. Horlocker. (2005), “Lower-Extremity Peripheral Nerve Blockade: Essentials of Our Current Understanding”, Reg Anesth Pain Med. 2005 Jan-Feb, 30(1), 4-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lower-ExtremityPeripheral Nerve Blockade: Essentials of Our Current Understanding”,"Reg Anesth Pain Med. 2005 Jan-Feb
Tác giả: F. Kayser Enneking, Vincent Chan, Jenny Greger, Admir Hadz˘ic´, Scott A. Lang, B.Sc., and Terese T. Horlocker
Năm: 2005
10. Peter Marhofer, Klaus Schriigendorfer, Herbert Koinig, Stephan Kapral, Christian Weinstabl, and Nikolaus Mayer. (1997), “Ultrasonographic guidance improves sensory block and onset time of three-in-one blocks”, Anesth Analg. 1997 Oct, 85(4), 854-857 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasonographicguidance improves sensory block and onset time of three-in-one blocks”,"Anesth Analg. 1997 Oct
Tác giả: Peter Marhofer, Klaus Schriigendorfer, Herbert Koinig, Stephan Kapral, Christian Weinstabl, and Nikolaus Mayer
Năm: 1997
11. P. Marhofer, M. Greher and S. Kapral. (2005), “Ultrasound guidance in regional anaesthesia”, Br. J. Anaesth. (2005), 94 (1), 7-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound guidance inregional anaesthesia”, "Br. J. Anaesth. (2005)
Tác giả: P. Marhofer, M. Greher and S. Kapral. (2005), “Ultrasound guidance in regional anaesthesia”, Br. J. Anaesth
Năm: 2005
12. Hadzić A, Vloka JD, Kuroda MM, Koorn R, Birnbach DJ (1998),“The practice of peripheral nerve blocks in the United States: a national survey”, Reg Anesth Pain Med. 1998 May-Jun, 23(3), 241-246 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The practice of peripheral nerve blocks in the United States: a nationalsurvey”, "Reg Anesth Pain Med. 1998 May-Jun
Tác giả: Hadzić A, Vloka JD, Kuroda MM, Koorn R, Birnbach DJ
Năm: 1998
13. Auroy Y, Benhamou D, Bargues L, Ecoffey C, Falissard B, Mercier FJ, Bouaziz H, Samii K (2002), “Major complications of regional anesthesia in France: The SOS Regional Anesthesia Hotline Service”, Anesthesiology. 2002 Nov, 97(5), 1274-1280 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Major complications of regional anesthesiain France: The SOS Regional Anesthesia Hotline Service”,"Anesthesiology. 2002 Nov
Tác giả: Auroy Y, Benhamou D, Bargues L, Ecoffey C, Falissard B, Mercier FJ, Bouaziz H, Samii K
Năm: 2002
14. NYSORA team (2009), “Regional Anesthesia in the United States: The Use of Peripheral Nerve Blocks in the USA”, JNYSORA Volume 10 March 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Regional Anesthesia in the United States: TheUse of Peripheral Nerve Blocks in the USA”
Tác giả: NYSORA team
Năm: 2009
17. La Grange P, Foster PA, Pretorius LK. (1978), “Application of the Doppler ultrasound bloodflow detector in supraclavicular brachial plexus block”, Br J Anaesth. 1978 Sep, 50(9), 965-967 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of theDoppler ultrasound bloodflow detector in supraclavicular brachial plexusblock”, "Br J Anaesth. 1978 Sep
Tác giả: La Grange P, Foster PA, Pretorius LK
Năm: 1978
18. Ting PL, Sivagnanaratnam V. (1989), “Ultrasonographic study of the spread of local anaesthetic during axillary brachial plexus block”, JA British Journal of Anaesthesia, 63(3), 326-329 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasonographic study of thespread of local anaesthetic during axillary brachial plexus block”, "JABritish Journal of Anaesthesia
Tác giả: Ting PL, Sivagnanaratnam V
Năm: 1989
19. Stephan Kapral, Peter Krafft, Klemens Eibenberger, Robert Fitzgerald, Max Gosch, MW, and Christian Weinstabl (1994), “Ultrasound-Guided Supraclavicular Approach for Regional Anesthesia of the Brachial Plexus”, Anesth Analg 1994, 78, 507-513 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound-GuidedSupraclavicular Approach for Regional Anesthesia of the BrachialPlexus”, "Anesth Analg 1994
Tác giả: Stephan Kapral, Peter Krafft, Klemens Eibenberger, Robert Fitzgerald, Max Gosch, MW, and Christian Weinstabl
Năm: 1994
20. Philippe Macaire, Nguyễn Hữu Tú (2006), Gây tê thần kinh ngoại vi dưới hướng dẫn siêu âm ở người lớn, Bộ môn Gây mê hồi sức-Trường Đại học Y Hà Nội, 47-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây tê thần kinh ngoại vidưới hướng dẫn siêu âm ở người lớn
Tác giả: Philippe Macaire, Nguyễn Hữu Tú
Năm: 2006
22. Daquan Xu (2012), “Ultrasound Physics”, Hadzic's Peripheral Nerve Blocks and Anatomy for Ultrasound-Guided Regional Anesthesia, 2e, Chapter 26, New York, NY: McGraw-Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ultrasound Physics”, "Hadzic's Peripheral NerveBlocks and Anatomy for Ultrasound-Guided Regional Anesthesia
Tác giả: Daquan Xu
Năm: 2012
23. Merskey, H. and N. Bogduk (1994), Part III: Pain Terms, A Current List with Definitions and Notes on Usage, Classification of Chronic Pain, IASP Press, Seattle, 209-214 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification of Chronic Pain
Tác giả: Merskey, H. and N. Bogduk
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w