Đánh giá hiệu quả giảm đau của phác đồ phối hợp drotaverin và ketorolac đường tiêm trong điều trị cấp cứu cơn đau quặn thận do sỏi niệu quản

70 114 0
Đánh giá hiệu quả giảm đau của phác đồ phối hợp drotaverin và ketorolac đường tiêm trong điều trị cấp cứu cơn đau quặn thận do sỏi niệu quản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi niệu quản bệnh lý thường gặp cộng đồng Khoa cấp cứu, bệnh nhân thường vào viện bệnh cảnh đau quặn vùng hông lưng cấp Việc chẩn đoán bệnh điều trị đau quặn thận cần nhanh chóng có hiệu ưu tiên hàng đầu điều trịcơn đau quặn thận cấp, song song với việc chẩn đoán điều trị đánh giá biến chứng xảy ra[1] Tại Mỹ, ngày tỉ lệ mắc sỏi tiết niệu ngày tăng, suốt đời tỉ lệ mắc nam giới 12% nữ giới 7%, thành viên gia đình có tiền sử sỏi tiết niệu tỉ lệ tăng gấp đơi Hàng năm có khoảng hai triệu người dân Mỹ phải điều trị ngoại trú bệnh sỏi tiết niệu,con số tăng 40% so với năm 1994.Tỉ lệ tái phát sỏi người can thiệp lần 14%, 35% 52% mốc thời gian sau năm, năm 10 năm[1] Drotaverin thuốc có tác dụng chống co thắt trơn, dùng phổ biến phòng cấp cứu, có tác dụng giảm đau tốt trường hợp đau co thắt sỏi niệu quản Theo nghiên cứu vào năm 2003 Hungary, drotaverin tiêm tĩnh mạch giảm đau hiệu 80% số bệnh nhân điều trị đau quặn thận cấp sỏi niệu quản, khơng có tác dụng phụ nguy hiểm xảy ra[2] Tháng 11 năm 1989 ketorolac FDA (hiệp hội thuốc thực phẩm Hoa Kỳ) chấp nhận thuốc giảm đau chống viêm có nhiều ưu điểm điều trị đau quặn thận cấp sỏi niệu quản, thuốc có tác dụng giảm đau tương đương morphin, thuốc có tác dụng tốt đặc biệt dùng đường tiêm tĩnh mạch, với tác dụng giảm đau nhanh, phù hợp với bệnh nhân khó khăn đường uống[3], [4] Tại Việt Nam, ketorolac dùng vài năm trở lại đây, ngày áp dụng phổ biến bệnh viện khoa cấp cứu Tuy nhiên chưa có nghiên cứu phối hợp drotaverin ketorolac điều trị đau quặn thận cấp sỏi niệu quản Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Đánh giá hiệu giảm đau phác đồ phối hợp drotaverin ketorolac đường tiêm điều trị cấp cứu đau quặn thận sỏi niệu quản" Khoa Cấp cứu –Hồi sức tích cực Bệnh viện Đại học Y Hà Nội với hai mục tiêu sau: Đánh giá hiệu giảm đau phác đồ phối hợp drotaverin ketorolac đường tiêm thông qua thang điểm VAS điều trị đau quặn thận cấp sỏi niệu quản Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốcđã sử dụng phác đồ Chương TỔNG QUAN 1.1 Niệu Quản 1.1.1 Giải phẫu Niệu quản (ureter) ống dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bàng quang, niệu quản nằm sau phúc mạc, dọc bên cột sống thắt lưng áp sát vào thành bụng sau Đường kính căng khoảng 5mm, từ xuống trừ chỗ hẹp: chỗ nối niệu quản - bể thận, nơi niệu quản bắt chéo bó mạch chậu (nơi niệu quản ngang qua eo trên) thành bàng quang Do chỗ hẹp mà trường hợp có sỏi thận hay sỏi bể thận rơi xuống niệu quản bị kẹt gây nên đau quặn thận Trên lâm sàng khám thấy điểm đau niệu quản trên, ứng với chỗ hẹp [5], [6] Chiều dài niệu quản thay đổi theo chiều cao thể, giới tính, vị trí thận bàng quang Trung bình niệu quản dài 25- 28 cm, từ bể thận chếch xuống dưới, vào trước để tới đổ vào mặt sau bàng quang Như vậy, niệu quản cách xa (khoảng 5- 7cm), niệu quản gần (cách 2- 3cm)[5], [6] Hình 1.1 Các đoạn niệu quản, vị trí hẹp dừng lại sỏi 1.1.2 Phân đoạn liên quan Niệu quản từ bể thận, qua chậu hơng để tới bàng quang nên chia đoạn liên quan, đoạn dài 12,5- 14 cm, niệu quản trái dài niệu quản phải, niệu quản nam dài nữ, thấy phim chụp x quang chụp bể thận - niệu quản có bơm thuốc cản quang[5], [6] 1.1.2.1 Đoạn bụng Đi từ bể thận tới cung xương chậu (mào eo trên), niệu quản đoạn chếch xuống dưới, vào có liên quan phía sau với thắt lưng, mỏm ngang đốt sống thắt lưng cuối Niệu quản bắt chéo trước thần kinh sinh dục đùi bắt chéo trước với động mạch chậu (bên phải) hay động mạch chậu chung (bên trái) Chỗ niệu quản bắt chéo động mạch chậu cách đường khoảng 4- cm, đối chiếu lên thành bụng điểm đau niệu quản (do sỏi kẹt lại chỗ bắt chéo này) nằm chỗ nối đoạn 1/3 1/3 đường nối gai chậu trước trên[5], [6] Ở phía trước niệu quản có phúc mạc phủ, có động mạch sinh dục bắt chéo trước [5] Ở phía trong: niệu quản phải liên quan với tĩnh mạch chủ dưới, niệu quản trái liên quan với động mạch chủ bụng.Ở phía ngồi: niệu quản phải liên quan với đại tràng lên, niệu quản trái liên quan với đại tràng xuống [5], [6] 1.1.2.2 Đoạn chậu hông Tiếp theo đoạn chậu từ eo tới bàng quang, niệu quản đoạn cạnh động mạch chậu chạy chếch sau, dọc theo thành bên chậu hông Khi tới chậu hông, chỗ gai ngồi niệu quản vòng trước vào để tới bàng quang [5], [6] Khi niệu quản tới cắm vào bàng quang, chúng cách cm (khi bàng quang rỗng), sau chạy chếch xuống dưới, trước vào nên đoạn nội thành dài khoảng 2cm lỗ niệu quản cách 2,5 cm bàng quang rỗng cm đầy [5], [6] Nước tiểu chảy vào bàng quang khơng thành dòng liên tục mà thành dòng ngắn, thời gian kéo dài từ đến 30 giây tác động sóng nhu động từ bể thận xuống Khi nước tiểu chảy vào bàng quang, lỗ niệu quản mở 2- giây khép lại có sòng nhu động [5], [6] Lỗ niệu quản khơng có van đoạn niệu quản nội thành dài, chếch kết hợp với co thắt bàng quang nên nước tiểu trào ngược từ bàng quang lên niệu quản [5], [6] 1.2 Cơ chế hình thành sỏi tiết niệu Theo nghiên cứu giới người ta thấy sỏi tiết niệu hậu rối loạn thành phần chất vô nước tiểu từ thúc đẩy q trình bão hòa nước tiểu Đầu tiên hình thành nhân sỏi, trình bồi đắp dần vào nhân sỏi làm viên sỏi lớn dần lên, yếu tố tham gia vào trình bồi đắp khác với yếu tố tạo nên nhân sỏi [7] 1.2.1 Nguyên nhân sinh bệnh sỏi Sỏi hình thành có tượng: - Tăng hàm lượng canxi, oxalat hay axit uric nước tiểu - Thiếu citrat thiếu nước thận để hòa tan chất thải - Thận có nhiệm vụ trì lượng nước cho thể loại chất thải Nếu thiếu nước, chất canxi, oxalat, axit uric khơng hòa tan hồn tồn dẫn đến hình thành tinh thể Nước tiểu chứa chất hóa học citrat, magie, pyrophosphat chống lại trình tạo tinh thể, hàm lượng chất nước tiểu thấp tạo điều kiện cho sỏi hình thành, chất này, citrat đóng vai trò quan trọng q trình tạo tinh thể [7], [8], [9] 1.2.2 Các loại sỏi tiết niệu Thành phần hóa học sỏi phụ thuộc vào cân hóa học nước tiểu, có dạng sỏi hay gặp là: sỏi canxi, sỏi axit uric, sỏi struvite sỏi cystine [7] 1.2.2.1 Sỏi canxi Khoảng 85% thành phần loại sỏi canxi, nguyên nhân hay gặp hàm lượng canxi nước tiểu cao (hypercalciuria), lượng canxi vượt mức thường thải qua nước tiểu Canxi kết hợp với chất thải khác hình thành sỏi, hàm lượng citrat thấp với hàm lượng oxalat, acid uric cao lượng nước tiểu giảm điều kiện thuận lợi để sỏi canxi hình thành [7] Canxi kết hợp với oxalat tạo canxi oxalat kết hợp phosphat hình thành canxi phosphat (calcium phosphate), canxi oxalat hay gặp Sỏi canxi phosphat thường gặp bệnh nhân rối loạn tiêu hóa hay rối loạn hormon bệnh cường cận giáp tượng nhiễm toan ống thận [7] Hiện tượng tăng hấp thu canxi đường tiêu hóa, tăng hàm lượng hormon tuyến cận giáp rối loạn lọc thận dẫn đến làm tăng canxi nước tiểu Hiện tượng tăng độ axit ống thận (thường di truyền làm thận khơng có khả tiết axit) làm giảm citrat nước tiểu độ axit tổng số dẫn đến hình thành sỏi (thường sỏi canxi phosphat)[7], [8], [9] 1.2.2.2 Sỏi acid Uric (chiếm 10 % loại sỏi) Nếu hàm lượng acid uric nước tiểu cao dẫn đến khơng hòa tan hồn tồn-> hình thành sỏi, dạng sỏi hay gặp nam giới[7], [10] 1.2.2.3 Sỏi struvite (sỏi truyền nhiễm) Được hình thành đường tiết niệu bị viêm nhiễm (Ví dụ: viêm bàng quang) dẫn đến làm cân thành phần nước tiểu, vi khuẩn đường tiết niệu giải phóng chất hóa học trung hòa bớt acid nước tiểu tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển nhanh điều kiện cho sỏi hình thành [7][10] Phụ nữ thường bị loại sỏi nam giới hay bị viêm nhiễm đường tiết niệu hơn, loại sỏi thường có hình dạng lởm chởm, sắc cạnh có dạng "sừng nai" phát triển nhanh [7], [10] 1.2.2.4 Sỏi Cystin Cystin acid amin khó hòa tan, di truyền nên số người có hàm lượng cystin cao nước tiểu dẫn đến tượng hình thành sỏi, loại sỏi khó điều trị cần thời gian điều trị dài[10] 1.3 Cơ chế đau sỏi niệu quản Do căng dãn, co thắt niệu quản phía đoạn tắc nghẽn sỏi, căng dãn bao thận cách đột ngột Do kích thích trực tiếp receptor niêm mạc niệu quản thần kinh giao cảm, xuất phát từ đoạn tủy sống D11- L2 Do phản ứng viêm chỗ vị trí sỏi với niệu quản [7], [11], [12] 1.4 Sinh lý giải phẫu bệnh sỏi niệu quản Sỏi niệu quản cản trở đường dẫn lưu nước tiểu, dù tắc hồn tồn hay khơng có tượng ứ đọng nước tiểu sỏi Hinmann 1934 theo dõi thí nghiệm thấy: + Nếu gây tắc niệu quản cách buộc niệu quản bên, sau tuần cắt thận bên đối diện, tháo gỡ niệu quản buộc thận phục hồi, vật thí nghiệm sống + Gây tắc niệu quản, tuần sau cắt thận bên đối diện, tháo gỡ niệu quản buộc, chức thận phục hồi 50% + Gây tắc niệu quản, tuần sau cắt bỏ thận bên đối diện, tháo gỡ niệu quản buộc thận khơng phục hồi, vật thí nghiệm khơng sống sót + Những thương tổn giải phẫu bệnh tắc niệu quản xuất sớm: * ngày: ứ nước thận, giãn ống góp, có chỗ hoại tử *14 ngày: ống lượn xa, lượn gần có phản ứng tăng xơ collagen làm rối loạn nhu động bể thận - niệu quản *28 ngày: 50% vùng tủy thận bị thối hóa, cầu thận bị q sản, kẽ tủy thận chứa fibroblast, tế bào đơn nhân, đại thực bào Các mao mạch vùng tủy co thắt, đồng thời mao mạch cầu thận bị xẹp lại *8 tuần: nhu mô thận bị dãn mỏng cm Thương tổn đến lớp gây chít hẹp niệu quản Các biến chứng sỏi niệu quản: + Viêm nhiễm: viêm đài bể thận, viêm thận kẽ + Ứ đọng nước tiểu- nhiễm khuẩn: thận ứ nước, ứ mủ + Thiểu niệu, vô niệu[7][8] [9] [10] 1.5 Cơn đau quặn thận cấp 1.5.1 Định nghĩa Cơn đau quặn thận cấp đau xuất đột ngột, xuất phát vùng hố thận, cường độ dội, khơng có tư giảm đau Đau lan xun phía trước, lan xuống vùng bẹn - sinh dục bên Kèm theo tiểu máu, buồn nơn,trướng bụng[9], [13] 1.5.2 Triệu chứng 1.5.2.1 Lâm sàng Đau bụng: thường đau bên, đau dội, đau lan xuống phận sinh dục sỏi vùng thấp, nguyên nhân sỏi di chuyển xuống bị kẹt vị trí hẹp niệu quản Cơn đau cấp tính xảy tăng áp lực chỗ tắc gây căng giãn niệu quản, co thắt niệu quản, căng bao thận, tăng áp lực niệu quản,các kích thích trực tiếp niêm mạc cảm nhận receptor thần kinh giao cảm từ tủy sống ngực 11 đến thắt lưng -2 Vùng đau thường quanh viên sỏi, sỏi di chuyển gây lên nhiều đau liên tiếp, vị trí đau xuống thấp dần,thời gian đau thường từ vài phút đến vài giờ[13] - Đái máu: đại thể (hiếm gặp), vi thể (thường gặp), khơng có, sỏi di chuyển gây tổn thương niêm mạc niệu quản - Đái khó, đái dắt: hay gặp sỏi đoạn thấp gây kích thích bàng quang - Buồn nơn nơn - Bí trung đại tiện[9][13][14] 1.5.2.2 Triệu chứng cận lâm sàng - Chẩn đốn hình ảnh + Chụp x quang hệ tiết niệu khơng chuẩn bị: thấy hình ảnh sỏi cản quang đường niệu quản, đa số sỏi cản quang (90%), trừ vài loại sỏi như: sỏi uric, cystin, xanthin cản quang không cản quang[8] [13] 10 + Siêu âm hệ tiết niệu: thủ thuật không xâm lấn, an toàn thuận tiện, siêu âm chẩn đoán tắc cấp đường dẫn niệu dựa dấu hiệu giãn đài bể thận,niệu quản phát thấy sỏi Kỹ thuật áp dụng rộng rãi sở y tế[8][13] + Chụp cắt lớp vi tính khơng tiêm thuốc cản quang: chẩn đốn sỏi hiệu quả, độ nhạy độ đặc hiệu cao, lựa chọn hàng đầu để xác định vị trí kích thước sỏi tiêm thuốc cản quang để đánh giá độ ngấm thuốc thận, đánh giá chức thận[8][13] - Cận lâm sàng khác + Xét nghiệm nước tiểu: tổng phân tích nước tiểu thấy hồng cầu, khơng có hồng cầu khơng loại trừ sỏi niệu quản + Xét nghiệm máu: ure, creatinin, procalcitonin, cơng thức máu [8][13] 1.5.3 Chẩn đốn 1.5.3.1 Chẩn đoán xác định: Dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.5.3.2 Chẩn đoán phân biệt - Viêm ruột thừa cấp tính - Cơn đau quặn gan - Cơn đau dày-tá tràng cấp tính - Nhồi máu thận - Viêm tụy cấp tính - Thai ngồi tử cung vỡ - Vỡ phình động mạch chủ bụng 56 Trong nghiên cứu Jie Zhu (2017), nhóm phối hợp 60mg ketorolac tiêm bắp 80mg drotaverine tiêm tĩnh mạch có tổng số 12 bệnh nhân gặp tác dụng không mong muốn (chiếm 9,6%) so với 11 bệnh nhân nhóm tiêm bắp 60mg ketorolac đơn trị liệu (8,9%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê.Cụ thể nhóm phối hợp thuốc bệnh nhân hoa mắt chóng mặt (3,2%), trường hợp có dấu hiệu mẩn ngứa (2,4%), trường hợp tụt huyết áp (1,6%), lại trường hợp đau đầu, trường hợp buồn nơn trường hợp nơn (chiếm 0,8%).Bên nhóm ketorolac đơn trị liệu có trường hợp buồn nơn (2,4%), trường hợp có nơn, mẩn ngứa, chóng mặt ( chiếm 2,4%), tụt huyết áp đau đầu (chiếm 0,8%).Ngồi khơng có trường hợp có tác dụng phụ nghiêm trọng phải dừng phác đồ điều trị[26] 57 KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành 82 bệnh nhân đau quặn thận sỏi niệu quản dùng phối hợp thuốc drotaverin ketorolac đường tiêm tĩnh mạch chúng tơi có số kết luận sau: Tỷ lệ giảm đau thành công khi dùng drotaverin đơn trị liệu 12,2% Tỷ lệ giảm đau thành công dùng thêm thuốc ketorolac phối hợp 77,8% Tác dụng giảm đau bắt đầu sau sau tiêm thêm ketorolac 30 phút tốt sau 60 phút Tác dụng không mong muốn thuốc nghiên cứu chiếm tỷ lệ 11%, với drotaverin 9,8% với ketorolac 1,4% Trong có trường hợp sốc phản vệ, chia cho thuốc, chiếm tỉ lệ 1,4% Các tác dụng khơng mong muốn lại chủ yếu drotaverin hoa mắt, chóng mặt, buồn nơn nơn tự hết, khơng phải can thiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO American Urological Association (2007).Ureteral Calculi, Guideline for the Management of Ureteral calculi 2007 RomicsI, MolnarDL,TimbergG et al (2003).The effect of drotaverine hydrochloride in acute colicky pain cause by renal and ureteric stones2003 BJU international,92, 92 – 96 LarsenLS, MillerA, AllegraJR et al (1993).The use of intravenous ketorolac for the treatment of renal colic in the emergency departmentAmerican journal of emergency medicine, 11, 197 – 199 Dược thư quốc gia Việt Nam, nhà xuất Y học Trần Sinh Vương (2006).Thận niệu quản, Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 281 – 290 Trịnh Xuân Đàn (2008).Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, 129 – 149 Gia Tuyền (2015).Sỏi tiết niệu, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập 1, 356 – 368 Lê ngọc Từ (2010).Biến chứng sỏi niệu quản, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 252 – 262 Trần Quán Anh (2006).Sỏi niệu quản, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 200 – 205 10 Chirag Dave (2016) Nephrolithiasis Epidemiology, medscape.com, Updated: Aug 07, 2016 11 Đào Văn Phan (2004).Thuốc hạ sốt giảm đau chống viêm, Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội 12 Phạm Đức Minh (2002).Sinh lý đau, Chuyên đề sinh lý học, Trường ĐHY Hà Nội, 130 - 145 13 Hoàng Bùi Hải (2011).Cấp cứu đau quặn thận, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 49 – 50 14 Đỗ Gia Tuyển (2015).Bệnh thận mạn suy thận mạn tính - Định nghĩa chẩn đoán, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập 1, 356 – 368 15 AmittabhD, MaitiR, AroraP et al (2012).Intramuscular drotaverine and diclofenac in acute renal colic: A comparative study of analgesic efficasy and safety, Pain Medicine 2012, 13: 466 – 471 16 UdenP, RentzhogL, BergerT et al (1983).A comparative study on the analgesic effects of indomethacin and hydromorphinclorid- atropin in acute, ureteral - stone pain acta chir scand 1983, 149 – 197 17 Trịnh Thị Thơm (2009).Đánh giá tác dụng giảm đau ketorolac phối hợp với morphin tĩnh mạch bệnh nhân tự điều khiển sau phẫu thuật cột sống thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học y Hà Nội 18 LarkinGL, PeacockWF, PearlSM et al (1999).Efficasy of ketorolac Tromethamine versus Meperidine in the ED treatment of acute renal colic, American journal of emergency medicine, 17(1): 6-10 19 CohenE, HafnerR, RotenbergZ et al (1998).Comparison of ketorolac and diclofenac in the treatment of renal colicEur J Clin Pharmacol, 54, 455 – 458 20 NicolasJA, RigabertMM, BanonPV et al (1999) Intramuscular ketorolac compared to subcutaneous tramadol in the initial emergency treatment of renal colic, Arch Esp Urol 1999 Jun, 52(5), 435 - 437 21 SandhuDPS, IacovouJW, FletcherMS et al (1994).A comparison of intramuscular ketorolac and pethidine in the alleviation of renal colic,British Journal of Urology, 74, 690 – 693 22 WongDL and BakerCM (1991).Reference manual for the Wong - Baker faces pain rating scale 23 CordellWH, WrightSW, Wolfson et al (1996).Comparison of intravenuos ketorolac, meperidine, and both for renal colic, Annals of emergency medicine 1996, 28(2): 151- 158 24 Nimrod S, Boaz M, Ofer N et al (2008) Papaverine hydrochloride for the treatment of renal colic: an old drug revisited, a prospective, randomized study, American Urological Association 2008, Vol 179, 1411 – 1414 25 Nguyễn Trường An cộng (2008) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật sỏi niệu quản bệnh viện trường đại học y dược Huế, Tạp chí y học thực hành (bộ y tế), 2008, 596 : 575 – 581 26 Jie Zhu, Yi Cao, Meng Lei Yu et al (2017).Efficacy and safety of combination therapy with drotaverine and ketorolac versus ketorolac monotherapy for acute renal colic: a retrospective study of 322 patients, Int J Clin Exp Med 2017, 10(2): 3454 – 3461 27 SafdarB, DegutisLC, LandryK et al (2006).Intravenous morphine plus ketorolac is superior to either drug alone for treatment of acute renal colic, Ann emerg med 2006, 48(2): 173 – 180 28 Steinberg P L, Ajay K N, Kevin C et al (2011) A Standardized Pain Management Protocol Improves Timeliness of Analgesia Among Emergency Department Patients With Renal Colic Quality management in health care,volume 20, no 1, 30 – 36 29 ColeRS, FryCH, ShuttleworthKE et al (1988).The action of the prostaglandins on isolated human ureteric smooth muscle, Br J Urol 1986; 61(1): 19 30 CordellWH, LarsonTA, LingemanJE et al (1994).Indomethacin suppositories versus intravenously titrated morphine for the treatment of ureteral colic, Ann emerg med 1994, 23:262 – 266 31 Di trolioRN, SingRF, BatesGM (1999).Use of ketorolac in renal colic, J Am Osteopath 1999 Nov, 99(11): 589 – 590 32 Đỗ Gia Tuyền (2015).Suy thận cấp, Bài giảng bệnh học nội khoa, NXB Y học Hà Nội, tập 1, 380 – 397 33 HoldgateA and PollockT (2004).System review of the relative efficasy of non- steroidal anti - inflammatory drugs and opioids in the treatment of acute renal colic, BJM 2004, 328:1401 34 LabrecqueM, DostalerLP, RousselleR (1994).Efficacy of nonsteroidal anti- inflammatory drugs in the treatment of acute renal colic, Arch intern med, 154 (12): 1381 – 35 Phạm Gia Cường (2001) Sinh lý đau, sinh lý học, NXB Y học, Hà Nội, - 22 36 Reinhart D I et al (2000) Minimising the adverse effects of ketorolac Drug saf 2000, 22: 487 - 497 37 Shokeir A (2001) Renal colic: pathophysiology, diagnosis and treatment Eur Urol 2001, 39 : 241 38 SteinA, BenDD, FinkelB et al(1996) Single- dose intramuscular ketorolac versus diclofenac for pain management in renal colic, Am j Emerq Med, 14(4): 385-390 39 TeichmanJM et al (2004) Clinical practice, Acute renal colic from ureteral calculus,N Engl J Med 2004, 350-684 40 TurkC, knollT, PetrikA et al (2014) Guidelines on Urolithiasis, European Association of Urology 2014 41 Zabihi N and Teichman JMH (2001) Dealing with the pain of renal colic Lancet 2001, 358 – 437 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI V HU THNG ĐáNH GIá HIệU QUả GIảM ĐAU CủA PHáC Đồ PHốI HợP DROTAVERIN Và KETOROLAC ĐƯờNG TIÊM TRONG ĐIềU TRị CấP CứU CƠN ĐAU QUặN THậN DO SỏI NIệU QUảN Chuyờn ngnh : Hồi sức cấp cứu Mã số : 60720122 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG BÙI HẢI HÀ NỘI - 2017LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành cố gắng nỗ lực với giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành cơng trình này, với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cám ơn tới: - Ban Giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Hồi sức cấp cứu Trường Đại học Y Hà nội tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu hồn thành luận văn - Xin trân trọng cảm ơn TS HOÀNG BÙI HẢI khoa Cấp cứu – Hồi sức tích cực Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, người hướng dẫn tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu để hồn thiện luận văn - Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn, người khơng biết tơi, song đánh giá cơng trình nghiên cứu tơi cách cơng minh Các ý kiến góp ý Thầy, Cơ học cho đường nghiên cứu khoa học sau Tôi xin chân thành cảm ơn: - Toàn thể cán nhân viên Khoa Cấp cứu - Hồi sức tích cực Bệnh việnĐại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn tơi đến: - Ban lãnh đạo bệnh viện, tập thể nhân viên khoa Cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa tỉnh Điện Biên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Các bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình động viên khích lệ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 VŨ HỮU THẮNG LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Hữu Thắng, Học viên Bác sỹ cao học khóa 24, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Hồi sức cấp cứu, xin cam đoan Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Hồng Bùi Hải Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2017 Người viết cam đoan Vũ Hữu Thắng CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân Block A–V : Rối loạn dẫn truyền nhĩ thất CĐQT : Cơn đau quặn thận CLS : Cận lâm sàng CT scan : Chụp cắt lớp vi tính XQ : X quang ECG : Electrocardiography (Điện tâm đồ) FDA : Food and Drug Adninistration (Hiệp hội thuốc thực phẩm Hoa Kỳ) HA : Huyết áp HATB : Huyết áp trung bình HATĐ : Huyết áp tối đa HATT : Huyết áp tối thiểu NC : Nghiên cứu NQ : Niệu quản NKQ : Nội khí quản NSAID : Non Steroide anti Inflamation Drug (Thuốc giảm đau chống viêm phi steroid) SD MLCT : Mức lọc cầu thận TMC : Tĩnh mạch chậm SPO2 : Bão hòa oxy máu mao mạch VAS : Visual Analog Scale X : Trung bình cộng : Độ lệch chuẩn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... quản Chính vậy, tiến hành nghiên cứu: "Đánh giá hiệu giảm đau phác đồ phối hợp drotaverin ketorolac đường tiêm điều trị cấp cứu đau quặn thận sỏi niệu quản" Khoa Cấp cứu –Hồi sức tích cực Bệnh viện... sau: Đánh giá hiệu giảm đau phác đồ phối hợp drotaverin ketorolac đường tiêm thông qua thang điểm VAS điều trị đau quặn thận cấp sỏi niệu quản Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốcđã sử dụng phác. .. chẩn đoán xác định đau quặn thận cấp sỏi niệu quản Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định đau quặn thận cấp sỏi niệu quản: bệnh nhân vào khoa Cấp cứu bệnh cảnh lâm sàng đau quặn thận cấp, chẩn đoán xác

Ngày đăng: 17/07/2019, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan