ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU của PHƯƠNG PHÁP gây tê đám rối THẦN KINH cổ NÔNG HAI bên dưới HƯỚNG dẫn SIÊU âm ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP

64 46 1
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU của PHƯƠNG PHÁP gây tê đám rối THẦN KINH cổ NÔNG HAI bên dưới HƯỚNG dẫn SIÊU âm ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ NÔNG HAI BÊN DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN XUÂN ANH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ NÔNG HAI BÊN DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TUYẾN GIÁP Chuyên ngành : Gây mê hồi sức Mã số : 8720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM QUANG MINH Hà Nội – 2019 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐRTKCN : Đám rối thần kinh cổ nông NSAID : Nonsteroidal anti-inflammatory drug (thuốc chống viêm không steroid) VAS : Visual Analog Scale (thang điểm đánh giá đồng dạng đau) NRS : Numeric Rating Scale (thang điểm lượng giá số) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SINH LÝ ĐAU .3 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Các đường dẫn truyền cảm giác đau .3 1.1.3 Trung tâm nhận thức cảm giác đau 1.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC GIẢI PHẪU ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ.5 1.2.1 Cấu tạo đám rối thần kinh cổ 1.2.2 Phân bố đám rối thần kinh cổ 1.3 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU TUYẾN GIÁP 10 1.3.1 Hình thể vị trí tuyến giáp 10 1.3.2 Mạch máu tuyến giáp 11 1.3.3 Thần kinh tuyến giáp .12 1.3.4 Tuyến cận giáp 13 1.4 LỊCH SỬ GÂY TÊ VÙNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM 15 1.5 KỸ THUẬT GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ NÔNG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM 17 1.5.1 Chỉ định 17 1.5.2 Chống định 17 1.5.3 Tai biến 17 1.5.4 Kỹ thuật 18 1.6 THUỐC DÙNG TRONG NGHIÊN CỨU 18 1.6.1 Ropivacain 18 1.6.2 Paracetamol 23 1.6.3 Ketorolac .25 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐAU 29 1.7.1 Thang điểm nhìn hình đồng dạng VAS 30 1.7.2 Thang điểm lượng giá số 31 1.7.3 Thang điểm lượng giá lời nói .32 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .33 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu .33 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.2.2 Cỡ mẫu 34 2.3 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 34 2.3.1 Phương tiện nghiên cứu 34 2.3.2 Phương tiện đánh giá cấp cứu 35 2.3.3 Phương pháp tiến hành 35 2.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ .39 2.4.1 Tiêu chí đánh giá đặc điểm chung 39 2.4.2 Tiêu chí đánh giá đặc điểm gây mê, phẫu thuật 39 2.4.3 Tiêu chí đánh giá hiệu giảm đau (mục tiêu 1) 39 2.4.4 Tiêu chí đánh giá tác dụng khơng mong muốn phương pháp biến chứng (mục tiêu 2) 40 2.5 XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 2.6 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC Y HỌC CỦA ĐỀ TÀI 41 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .42 3.1.1 Đặc điểm chung 42 3.1.2 Phân loại ASA .43 3.2 ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ, PHẪU THUẬT 43 3.2.1 Chẩn đoán trước phẫu thuật 43 3.2.2 Thời gian gây mê, phẫu thuật 43 3.2.3 Liều lượng thuốc sử dụng gây mê .44 3.3 HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU PHẪU THUẬT .44 3.3.1 Điểm VAS nghỉ .44 3.3.2 Điểm VAS vận động cổ 45 3.3.3 Điểm VAS nuốt .45 3.3.4 Điểm VAS phát âm 46 3.3.5 Điểm đau VAS trung bình 12 đầu, từ 12 đến 24 từ 24 đến 48 sau phẫu thuật 47 3.3.6 Thời điểm sử dụng thuốc giảm đau giải cứu lần đầu 48 3.3.7 Lượng thuốc Ketorolac sử dụng 48 3.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN VÀ BIẾN CHỨNG 48 3.4.1 Tác dụng không mong muốn 48 3.4.2 Đánh giá biến chứng nhóm I .49 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 50 4.1 BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .50 4.1.1 Bàn luận tuổi, giới, cân nặng, chiều cao, BMI 50 4.1.2 Bàn luận đặc điểm mức độ sức khỏe theo ASA .50 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM GÂY MÊ PHẪU THUẬT 50 4.3 BÀN LUẬN VỀ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU .50 4.4 BÀN LUẬN VỀ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN VÀ BIẾN CHỨNG 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 51 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tác dụng không mong muốn Ropivacain 22 Bảng 3.1: Đặc điểm chung bệnh nhân .42 Bảng 3.2: Phân loại ASA bệnh nhân 43 Bảng 3.3: Chẩn đoán trước phẫu thuật 43 Bảng 3.4: Thời gian gây mê, phẫu thuật 43 Bảng 3.5: Liều lượng thuốc sử dụng gây mê 44 Bảng 3.6: Điểm VAS nghỉ 44 Bảng 3.7: Điểm VAS vận động cổ .45 Bảng 3.8: Điểm VAS nuốt 45 Bảng 3.9: Điểm VAS phát âm .46 Bảng 3.10 Điểm đau VAS trung bình 12 đầu, từ 12 đến 24 từ 24 đến 48 sau phẫu thuật 47 Bảng 3.11: Thời điểm sử dụng thuốc giảm đau giải cứu lần đầu 48 Bảng 3.12: Tỷ lệ buồn nôn nôn sau phẫu thuật theo thang điểm Klockgether-Radke 48 Bảng 3.13: Tỷ lệ biến chứng nhóm I 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới bệnh nhân 42 Biểu đồ 3.2 Điểm VAS nghỉ 46 Biểu đồ 3.3 Điểm VAS vận động cổ .47 Biểu đồ 3.4 Lượng thuốc Ketorolac sử dụng .48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Dẫn truyền cảm giác đau Hình 1.2 Đám rối thần kinh cổ Hình 1.3 Tuyến giáp nhìn trước 14 Hình 1.4 Tuyến giáp nhìn sau 15 Hình 1.5 Hình ảnh siêu âm đám rối thần kinh cổ nông 17 Hình 1.6 Cấu trúc hóa học Ropivacain 19 Hình 1.7 Cấu trúc hóa học Paracetamol 23 Hình 1.8 Cấu trúc hóa học ketorolac .25 Hình 1.9 Sơ đồ chế tác dụng thuốc chống viêm non steroid .27 Hình 1.10 Thước đánh giá đau nhìn hình đồng dạng VAS .31 Hình 1.11 Thang điểm đánh giá đau số 32 Hình 2.1 Thước VAS 35 Hình 2.2 Gây tê đám rối thần kinh cổ nông hướng dẫn siêu âm .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật tuyến giáp can thiệp ngoại khoa phổ biến để điều trị cho nhiều bệnh lý tuyến giáp, phẫu thuật nguyên nhân gây đau mức độ nhẹ đến trung bình Hậu đau ảnh hưởng đến khả hồi phục sức khỏe, khả nuốt, vận động cổ, biến chứng sau mổ tâm lý thời gian nằm viện [1] Trong nghiên cứu Gozal cộng sự, mức độ đau trung bình ước tính thang điểm nhìn hình đồng dạng (VAS) 6,9 90% bệnh nhân cần sử dụng thuốc giảm đau toàn thân opioids thuốc chống viêm khơng steroid (NSAID) Cịn nghiên cứu Sonner cộng sự, mức độ đau 4,0 thang điểm nhìn hình đồng dạng (VAS) [2] Những bệnh nhân thường giảm đau sau phẫu thuật thuốc giảm đau toàn thân opioids NSAID Tuy nhiên, nhiều bác sĩ phẫu thuật không muốn sử dụng NSAID opioids sau phẫu thuật sợ biến chứng chảy máu xảy Hơn nữa, thuốc NSAID opiods có nhiều tác dụng khơng mong muốn buồn nơn nôn sau phẫu thuật tuyến giáp [3] Một giải pháp để giảm đau sau phẫu thuật tuyến giáp để giảm thiểu đáng kể tác dụng không mong muốn sử dụng thuốc giảm đau đường tồn thân tiến hành giảm đau phương pháp gây tê đám rối thần kinh cổ nông Theo nghiên cứu Wattier cộng 209 bệnh nhân phẫu thuật tuyến giáp, cho tỷ lệ đau mãn tính sau tháng tháng theo thang điểm đau thần kinh (Douleur Neuropathique en questions) giảm xuống lần nhóm giảm đau sau phẫu thuật phương pháp gây tê đám rối cổ nơng so với nhóm giảm đau sau phẫu thuật đường toàn thân [4] - Ngộ độc thuốc tê: liều thuốc thuốc vào động mạch gây co giật, hôn mê, suy hô hấp - Thuốc phong bế dây thần kinh quản quạt ngược gây khàn tiếng, tiếng - Thuốc phong bế dây thần kinh hoành gây suy hơ hấp - Thuốc vào khoang ngồi màng cứng đoạn cổ biểu hiện: tê toàn cổ, hai chi trên, suy hơ hấp - Thuốc phong bế giao cảm cổ: phong bế đám hạch gây hội chứng Claude Bernard Horner 2.5 XỬ LÝ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Số liệu thu thập, xử lý phân tích phần mềm SPSS 16.0 - Các biến định lượng mơ tả dạng trung bình độ lệch chuẩn Các biến định tính mơ tả dạng tỷ lệ (%) - Để so sánh khác biệt tỷ lệ (biến định tính) dùng test χ Để so sánh khác biệt giá trị trung bình (biến định lượng) dùng test tstudent, p

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. SINH LÝ ĐAU

      • Hình 1.1. Dẫn truyền cảm giác đau

      • - Đường dẫn truyền từ các receptor vào tuỷ sống

        • Đau do nhiều nguyên nhân gây ra, có thể do mô bị tổn thương, do thiếu máu hay co thắt cơ. Các nguyên nhân gây đau này tạo ra kích thích cơ học, nhiệt học hoặc hoá học tác động lên các receptor đau là các đầu tự do của tế bào thần kinh được phân bố rộng trên lớp nông của da và các mô bên trong như màng xương, thành động mạch, mặt khớp, màng não. Các receptor đau này cảm nhận cảm giác đau mạn và cấp. Các receptor đau không có khả năng thích nghi, ngược lại khi bị kích thích liên tục, receptor đau này càng hoạt hoá làm ngưỡng đau ngày càng giảm gây ra “hiện tượng tăng cảm giác đau”.

        • Ngay sau mổ, ở nơi mổ xảy ra một loạt các thay đổi về thể dịch: xuất hiện các chất của phản ứng viêm (chất P, postaglandin E…) và giảm ngưỡng hoạt hoá ổ cảm thụ, ngoài ra các ổ cảm thụ ở các tạng còn bị kích thích bởi sức căng (áp lực).

        • - Dẫn truyền tử tuỷ lên não

        • - Nhận cảm ở vỏ não

        • - Cấu trúc lưới và trung tâm dưới vỏ vừa có chức năng nhận thức đau vừa tạo ra các đáp ứng về tâm lý khi đau.

        • - Vỏ não có chức năng phân tích cảm giác đau tinh vi, phân biệt vị trí, đánh giá mức độ đau [7].

        • 1.2. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC GIẢI PHẪU ĐÁM RỐI THẦN KINH CỔ

        • - Đám rối thần kinh cổ đã được các nhà giải phẫu học trên thế giới nghiên cứu cách đây hơn nửa thế kỷ. Gray 1947 [8], mô tả các dây thần kinh đoạn tủy cổ từ cổ I đến cổ IV.

        • + Dây thần kinh sống cổ I đi ra khỏi ống sống bởi lỗ mà động mạch đốt sống đi qua ở dưới và sau so với động mạch này, trong rãnh ở mặt trên của cung sau đốt đội (CI). Trong rãnh này, dây thần kinh chia thành hai nhánh trước và sau.

        • + Các dây thần kinh sống cố III và IV phân chia thành ngành trước và ngành sau ở ngay lỗ khi chúng chui ra khỏi ống sống.

        • + Các nhánh sau của các dây thần kinh đoạn tủy cổ I đến cổ IV chia thành các nhánh trong và nhánh ngoài, các nhánh này chi phối cho da, cơ ở vùng cổ sau và vùng chẩm.

        • + Các nhánh trước và các rễ thần kinh cổ (trừ rễ thần kinh cổ I) nằm giữa cơ liên mỏm ngang trước và sau, chúng liên kết với nhau (tập trung lại với nhau) ngay bên mỏm ngang tạo nên đám rối thần kinh cổ. Còn các nhánh trước của 4 dây thần kinh cổ dưới cùng với phần lớn nhánh trước của dây thần kinh ngực thứ nhất tạo nên đám rối thần kinh cánh tay.

        • - Nhánh trước của dây thần kinh cổ I ở giữa cung sau của đốt đội đi ra phía trước quanh mặt ngoài của củ bên đốt đội và ở phía trong so với động mạch đốt sống chi phối các cơ thẳng ngoài, sau đó đi vào mặt trong của cơ này để xuống dưới trước mỏm ngang của đốt đội và sau tĩnh mạch cảnh trong để nối với nhánh bên của dây thần kinh cổ II hình thành quay dây thần kinh đội.

        • - Nhánh trước của đám rối thần kinh cổ II thoát ra gần các cung sống của đốt đội và đốt trục đi ra phía trước gần những mỏm ngang của 2 đốt sống này rồi đi ra phía trước của cơ liên mỏm ngang sau thứ nhất, trên mặt ngoài của động mạch đốt sống tới giữa cơ dài đầu và cơ nâng vai.

        • - Trường hợp cơ bậc thang giữa bắt đầu từ mỏm ngang của đốt đội thì nó xen vào giữa cơ bậc thang và cơ nâng vai.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan