c) Phân bố lao động cao đẳng, đại học trở lên của khu vực nông thôn
6.3. Các nhân tố làm hạn chế đến tăng năng suất lao động
6.2. Các nhân tố tác động đến năng suất lao động động
6.3. Các nhân tố làm hạn chế đến tăng năng suất lao động suất lao động
Nhìn chung năng suất lao động của nước ta còn thấp. _Năng suất của khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2003 đạt gần 23 triệu đồng/lao động.
_Năng suất lao động của khu vực dịch vụ năm 2003 đạt 15 triệu đồng/lao đồng.
_Năng suất lao động khu vực nông, lâm, ngư nghiệp năm 2003 đạt 2,8 triệu đồng
_Năm 2003, năng suất lao động trong khu vực nông nghiệp chỉ bằng 11% năng suất lao động công nghiệp và bằng 17% năng suất lao động dịch vụ.
Đảm bảo được gia tăng đầu tư để đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ, máy móc thiết bị làm việc để nâng cao năng suất lao động trong các nghành kinh tế
Khơi dậy được nội lực thông qua huy động được các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế ngoài quốc doanh
Tham gia vào quá trình tự do hóa thương mại toàn cầu
Thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tái phân bố lao động từ khu vực, ngành, lĩnh vực có năng suất lao động thấp đến các khu vực, ngành, lĩnh vực có năng suất lao động cao
Phát triển nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao. Trong những ngành, khu vực có năng suất lao động khá cao và cao thì chất lượng nhân lực thường cao hơn những ngành, khu vực có năng suất lao động trung bình và thấp
Tăng năng suất lao động còn nhờ các doanh nghiệp chú trọng thực hiện các biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranhtrong xu thế tự do hóa thương mại và đàu tư.
Các chính sách của chính phủ không ngừng được hoàn thiện có tác động tích cực đến nâng cao năng suất lao động.
Cải cách thể chế của Nhà nước hướng vào phát triển ngày càng đồng bộ hơn tác động lớn đến phát triển lực lượng sản xuất và năng cao năng suất lao động.