Các tồn tại về phân bổ, sử dụng cán bộ khoa học công nghệ (KHCN)

Một phần của tài liệu Bài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực (Trang 44 - 50)

c) Phân bố lao động cao đẳng, đại học trở lên của khu vực nông thôn

4.2.Các tồn tại về phân bổ, sử dụng cán bộ khoa học công nghệ (KHCN)

Sự di chuyển của lao động khoa học công nghệ trong các cơ quan nghiên cứu của nhà nước sang làm việc các thành phần kinh tế bên ngoài .

Sự phát triển các hình thức mới về khoa học công nghệ trong nền kttt.

Nhà nước đa dạng hóa đối tượng phạm vi nghiên cứu vào sản xuất

Cơ cấu lao động làm việc trong lĩnh vực khoa học công nghệ.

_ Trình độ giáo sư phó giáo sư chiếm tỷ lệ 2.67% _ Tiến sỹ khoa học và tiến sỹ chiếm 9.7% .

_ Thạc sỹ chiếm 3.43% .

_ Đại học và cao đẳng chiếm 52.18% _ Trung cấp 10,45% .

 Khoa học xã hội chiếm 40%  Khoa học kỹ thuật chiếm 11%

 Khoa học nông lâm , ngư nghiệp 8%  Khoa học y , dược chiếm 16%

 Khoa học tự nhiên chiếm 22%  Khoa học quân sự chiếm 3%

 90% người có trình độ từ đại học trở lên tập trung ở các thành phố lớn. Trong đó 20% ở Hà Nội, 14% ở Tp Hồ Chí Minh, trong khi Lai Châu: 0.27%, Kiên Giang: 0.4%. Thiếu lực lượng cán bộ KHCN là nguyên nhân của tình trạng tăng trưởng kinh tế chậm, mức sống thấp của dân cư một số địa phương.

 Chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học đến làm việc tại nơi thiếu lực lượng cán bộ KHCN còn chưa hiệu quả.

 Là một nước nông nghiệp nhưng cán bộ KHCN thuộc lĩnh vực nông nghiệp làm việc ở cơ quan Trung ương, cấp thành phố, Tỉnh. Ở xã, huyện hầu như thiếu vắng cán bộ KHCN.

 Đội ngũ cán bộ KHCN đang bị lão hóa do tỉ lệ lao động KHCN quá tuổi là 12% trong khi tỉ lệ bổ sung chỉ có 8.5%. Trong vòng 5-10 năm sẽ có sự thiếu hụt lớn về đội ngũ cán bộ KHCN đầu ngành, lĩnh vực.

 Điều kiện làm việc còn thiếu thốn lạc hậu so với nhiều nước trên thế giới đặc biệt là máy móc thiết bị, phương tiện cho việc nghiên cứu.

 Chưa có chính sách hiệu quả về khuyến khích đào tạo, thu hút sử dụng cán bộ KHCN. Chính sách động viên vật chất còn nhiều bất cập.

Một phần của tài liệu Bài Thuyết Trình Nguồn Nhân Lực (Trang 44 - 50)