NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, SIÊU âm VIÊM điểm bám gân lồi cầu NGOÀI XƯƠNG CÁNH TAY và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIÊM CORTICOSTEROID tại CHỖ dưới HƯỚNG dẫn SIÊU âm
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, SIÊU ÂM VIÊM ĐIểM BáM GÂN LồI CầU NGOàI XƯƠNG CáNH TAY Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BằNG PHƯƠNG PHáP TIÊM CORTICOSTEROID TạI CHỗ DƯớI HƯớNG DẫN SIÊU ÂM CNG LUN VN THC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI NGUYN TH PHNG NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, SIÊU ÂM VIÊM ĐIểM BáM GÂN LồI CầU NGOàI XƯƠNG CáNH TAY Và ĐáNH GIá KếT QUả ĐIềU TRị BằNG PHƯƠNG PHáP TIÊM CORTICOSTEROID TạI CHỗ DƯớI HƯớNG DẫN SI£U ¢M Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc TS Phạm Hoài Thu HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường LCNXCT : Lồi cầu xương cánh tay MRI : Magnetic resonance imaging NSAID : Non-steroidal anti-inflammatory drug PRP :Platelet Rich Plasma PRTEE : Patient Rated Tenis Elbow Evaluation THA : Tăng huyết áp VAS : Visual Anlanog Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu khớp khuỷu phần mềm quanh khớp 1.1.1 Các mặt khớp 1.1.2 Bao khớp .3 1.1.3 Dây chằng 1.1.4.Các bám vào lồi cầu xương cánh tay .4 1.2.Bệnh viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Nguyên nhân, yếu tố nguy chế bệnh sinh 1.2.3 Triệu chứng chẩn đoán 1.2.4 Điều trị 1.3.Đặc điểm hình ảnh siêu âm bệnh viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay .11 1.3.1 Vai trò siêu âm bệnh lý xương khớp 11 1.3.2.Hình ảnh siêu âm bệnh viêm điểm bám gân lồi cầu 12 1.4.Liệu pháp tiêm corticosteroid vào khớp phần mềm cạnh khớp 15 1.4.1 Cơ chế tác dụng corticosteroid 15 1.4.2 Chỉ định tiêm corticosteroid vào phần mềm cạnh khớp 15 1.4.3 Chống định tiêm corticosteroid vào phần mềm cạnh khớp 15 1.4.4 Các chế phẩm thuốc 16 1.4.5 Các tác dụng không mong muốn liệu pháp 17 1.5 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm điểm bám gân lồi cầu 17 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .20 2.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu .21 2.3.3 Các biến số số nghiên cứu .22 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân 33 3.1.1 Đặc điểm tuổi .33 3.1.2 Đặc điểm giới .33 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp 34 3.1.4 Đặc điểm tiền sử bệnh 34 3.1.5 Thời gian mắc bệnh số lần tái phát bệnh 35 3.1.6 Đặc điểm chỗ 36 3.1.7 Mức độ đau hoạt động chức tính theo thang điểm QDASH .37 3.1.8 Điểm đau theo thang điểm VAS 37 3.1.9 Ảnh hưởng góc vận động khớp khuỷu 37 3.1.10 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân 38 3.2 Đánh giá hiệu phương pháp tiêm corticosteroid chỗ: 39 3.2.1 Mức độ cải thiện cường độ đau theo thang điểm VAS 39 3.2.2 Cải thiện mức độảnh hưởng vận động 39 3.2.3 Cải thiện điểm QDASH .39 3.2.4 Cải thiện điểm PRTEE 39 3.2.5 Đánh giá mức độ ảnh hưởng bệnh đến chất lượng sống bác sĩ bệnh nhân .40 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp tiêm corticosteroid chỗ 40 3.3.1 Thay đổi mạch, huyết áp 40 3.3.2 Các tác dụng không mong muốn: 40 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số số nghiên cứu 22 Bảng 3.1 Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân 33 Bảng 3.2 Tiền sử bệnh viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay 34 Bảng 3.3 Tiền sử điều trị tiêm lồi cầu xương cánh tay 34 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh lý phối hợp 35 Bảng 3.5 Đặc điểm bên tổn thương 36 Bảng 3.6 Biểu viêm chỗ 36 Bảng 3.7 Điểm QDASH 37 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ cải thiện VAS sau điều trị .39 Bảng 3.9 Cải thiện mức độảnh hưởng vận động sau điều trị 39 Bảng 3.10 Cải thiện mức độ ảnh hưởng điểm QDASH sau điều trị 39 Bảng 3.11 Cải thiện mức độ ảnh hưởng điểm PRTEE sau điều trị 39 Bảng 3.12 Bảng điểm đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân bác sỹ 40 Bảng 3.13 Thay đổi mạch huyết áp sau tiêm 40 Bảng 3.14 Các tác dụng không mong muốn sau tiêm .40 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới 33 Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp 34 Biểu đồ 3.4 Điều trị trước vào viện 35 Biểu đồ 3.5 Thời gian mắc bệnh viêm lồi cầu xương cánh tay 35 Biểu đồ 3.6 Số lần tái phát bệnh 36 Biểu đồ 3.7 Điểm đau theo thang điểm VAS trước nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.8 Mức độ ảnh hưởng góc vận động khớp khuỷu bên tổn thương 37 Biểu đồ 3.9 Hình ảnh XQ khớp khuỷu 38 Biểu đồ 3.10 Hình ảnh siêu âm khớp khuỷu 38 Biểu đồ 3.11 Vị trí vùng gân tổn thương siêu âm khớp khuỷu .38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu duỗi vùng cẳng tay Hình 1.2: Bệnh viêm điểm bám gân lồi cầu ngồi xương cánh tay Hình 1.3: Test Cozen Hình1.4: Mặt cắt qua lồi cầu ngồi xương cánh tay 12 Hình 1.5 Khối giảm âm gân duỗi ngón chung lát cắt dọc cắt ngang 13 Hình 1.6: Khối giảm âm gân duỗi ngón chung Trên siêu âm Doppler thấy tăng sinh mạch máu ổ giảm âm 13 Hình 1.7 Hình canxi hóa gân duỗi ngón chung 14 Hình 1.8.: Hình ảnh đứt gân duỗi .14 Hình 1.9 Cơ chế tác dụng corticosteroid 15 Hình 2.1: Thước đo VAS 24 Hình 2.2: Góc vận động khớp khuỷu bình thường 24 Hình 2.3: Tiêm lồi cầu xương cánh tay hướng dẫn siêu âm 29 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay (Lateral epicondylitis) bệnh phổ biến, chiếm -3 % dân số trưởng thành năm, báo cáo lần đầu Runge năm 1873 [1].Bệnh gây nhiều khó chịu cho người bệnh, giảm khả vận động khớp khuỷu dẫn tới hạn chế hoạt động sinh hoạt, giảm khả lao động gia tăng gánh nặng cho kinh tế [2] Chẩn đoán chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng Bệnh thường diễn biến lành tính, nhiên dễ tái phát, dẫn tới biến chứng đứt gân, chèn ép thần kinh kế cận [3] Điều trị bệnh bao gồm biện pháp nghỉ ngơi, vật lý trị liệu, phục hồi chức kết hợp thuốc chống viêm, giảm đautoàn thân chỗ, hay điều trị phẫu thuật [1] Điều trị thuốc NSAIDS có hiệu thời gian ngắn có nhiều tác dụng không mong muốn.Tiêm corticosteroid chỗ phương pháp điều trị phổ biến bệnh lý phần mềm quanh khớp có hiệu giảm đau nhanh tốt Tuy nhiên phần lớn trường hợp tiêm corticosteroid tiến hành tiêm thường, khó xác định xác vị trí gân tổn thương Trong đó, siêu âm ngày ứng dụng rộng rãi chẩn đoán điều trị bệnh lý xương khớp, cho phép bác sĩ nhìn thấy trực tiếp thay đổi cấu trúc gân vùng khuỷu [4] Tiêm corticosteroid hướng dẫn siêu âm biện pháp xâm lấn, giúp đưa thuốc vào vị trí tổn thương cách xác.Trên giới có số nghiên cứu hiệu điều trị corticosteroid chỗ bệnh nhân viêm điểm bám gân lồi cầu nghiên cứu củaAsendelflaine cộng (1996) [5], Kumar cộng (2017) [6], Munro cộng (2018) [7],Seetharamahah cộng (2017) [8], Tuy nhiên, có nghiên cứu hiệu điều trị tiêm corticosteroids hướng dẫn siêu âm bệnh nhân viêm điểm bám gân lồi cầu nghiên cứu Seyitali Gumustas cộng năm 2017 [9] Hiện nay, Việt Nam, số bệnh nhân chẩn đoán viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay định tiêm corticosteroid chỗ để điều trị chiếm tỷ lệ cao Đã có số 38 90 80 70 60 50 Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu 40 30 20 10 có khơng Biểu đồ 3.9 Hình ảnh XQ khớp khuỷu 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu Biểu đồ 3.10 Hình ảnh siêu âm khớp khuỷu 70 60 50 40 Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng 30 20 10 Vùng thượng LCNXCT Vùng mỏm LCNXCT Biểu đồ 3.11 Vị trí vùng gân tổn thương siêu âm khớp khuỷu 3.2 Đánh giá hiệu phương pháp tiêm corticosteroid chỗ: 39 3.2.1 Mức độ cải thiện cường độ đau theo thang điểm VAS Bảng 3.8 Đánh giá mức độ cải thiện VAS sau điều trị Thời điểm Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu ± SD ± SD P N0 N1 T1 T2 T3 T4 T5 T6 3.2.2 Cải thiện mức độảnh hưởng vận động Bảng 3.9 Cải thiện mức độảnh hưởng vận động sau điều trị Nhóm chứng Mức độ ảnh (n = 30) hưởng vận động T T4 T6 Độ Độ Độ Độ Tổng 3.2.3 Cải thiện điểm QDASH T Nhóm NC (n = 30) T4 T6 P Bảng 3.10 Cải thiện mức độ ảnh hưởng điểm QDASH sau điều trị Thời điểm Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu ± SD ± SD P N0 T4 T6 3.2.4 Cải thiện điểm PRTEE Bảng 3.11 Cải thiện mức độ ảnh hưởng điểm PRTEE sau điều trị Thời điểm Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu ± SD ± SD P N0 T4 T6 3.2.5 Đánh giá mức độ ảnh hưởng bệnh đến chất lượng sống bác sĩ bệnh nhân 40 Bảng 3.12 Bảng điểm đánh giá mức độ hài lòng bệnh nhân bác sỹ Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu (n = 30) ± SD (n = 30) ± SD Thời điểm P ĐGBS ĐGBN ĐGBS ĐGBN N0 T4 T6 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp tiêm corticosteroid chỗ 3.3.1 Thay đổi mạch, huyết áp Bảng 3.13 Thay đổi mạch huyết áp sau tiêm Nhóm nghiên Nhóm chứng cứu (n= 30) (n=30) Chỉ số P Mạch Huyết áp trung bình Trước tiêm Sau tiêm Trước tiêm Sau tiêm ± SD ± SD 3.3.2 Các tác dụng không mong muốn: Bảng 3.14 Các tác dụng không mong muốn sau tiêm n = 60 Vị trí Tác dụng khơngmong muốn N Sốc, ban dị ứng Hội chứng dày Tồn thân Tác dụng khác Khơng Đau tăng sau tiêm Chảy máu chỗ Nhiễm trùng chỗ tiêm Tại chỗ Teo da, thay đổi sắc tố da Tác dụng khác Không Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa mục tiêu kết nghiên cứu % 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Cohen M da Rocha Motta Filho G (2015) LATERAL EPICONDYLITIS OF THE ELBOW Rev Bras Ortop, 47(4), 414–420 Faro F Wolf J.M (2007) Lateral epicondylitis: review and current concepts J Hand Surg Am, 32(8), 1271–1279 Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học Grassi W., Filippucci E., Farina A cộng (2000) Sonographic imaging of tendons Arthritis & Rheumatism, 43(5), 969–976 Assendelft W.J., Hay E.M., Adshead R cộng (1996) Corticosteroid injections for lateral epicondylitis: a systematic overview Br J Gen Pract, 46(405), 209–216 Marwaha V., Pawah A.K., Muthukrishnan J cộng (2017) Combined steroid and lignocaine injection in resistant cases of tennis elbow: A prospective, interventional study from India J Family Med Prim Care, 6(3), 498–501 Ben-Nafa W Munro W The effect of corticosteroid versus plateletrich plasma injection therapies for the management of lateral epicondylitis: A systematic review SICOT J, Seetharamaiah V.B., Gantaguru A., Basavarajanna S (2017) A comparative study to evaluate the efficacy of platelet-rich plasma and triamcinolone to treat tennis elbow Indian J Orthop, 51(3), 304311 Gulabi D., Uysal M.A., Akỗa A cộng (2017) USG-guided injection of corticosteroid for lateral epicondylitis does not improve clinical outcomes: a prospective randomised study Arch Orthop Trauma Surg, 137(5), 601–606 10 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, Nhà xuất Y học 11 Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu người, tập I, Nhà xuất Y học 12 Frank_H.Netter Atlas Giải phẫu người, 13 Boyer M.I Hastings H (1999) Lateral tennis elbow: “Is there any science out there?” J Shoulder Elbow Surg, 8(5), 481–491 14 Lê Anh Thư (2016), Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 15 Bisset L., Paungmali A., Vicenzino B cộng (2005) A systematic review and meta-analysis of clinical trials on physical interventions for lateral epicondylalgia British Journal of Sports Medicine, 39(7), 411– 422 16 Park G.-Y., Kwon D.R., Cho H.K cộng (2017) Distribution of Platelet-rich Plasma after Ultrasound-Guided Injection for Chronic Elbow Tendinopathies J Sports Sci Med, 16(1), 1–5 17 Shiri R., Viikari-Juntura E., Varonen H cộng (2006) Prevalence and determinants of lateral and medial epicondylitis: a population study Am J Epidemiol, 164(11), 1065–1074 18 Doran A., Gresham G.A., Rushton N cộng (1990) Tennis elbow A clinicopathologic study of 22 cases followed for years Acta Orthop Scand, 61(6), 535–538 19 Taylor S.A Hannafin J.A (2012) Evaluation and Management of Elbow Tendinopathy Sports Health, 4(5), 384–393 20 Ahmad Z., Siddiqui N., S Malik S cộng (2013), Lateral epicondylitis: A review of pathology and management, 21 Vaquero-Picado A., Barco R., Antuña S.A (2016) Lateral epicondylitis of the elbow EFORT Open Rev, 1(11), 391–397 22 Nguyễn Ngọc Lan (2009), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Y học 23 Bộ y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp 24 Smidt N., van der Windt D.A.W.M., Assendelft W.J.J cộng (2002) Corticosteroid injections, physiotherapy, or a wait-and-see policy for lateral epicondylitis: a randomised controlled trial Lancet, 359(9307), 657–662 25 Coombes B.K., Bisset L., Brooks P cộng (2013) Effect of Corticosteroid Injection, Physiotherapy, or Both on Clinical Outcomes in Patients With Unilateral Lateral Epicondylalgia: A Randomized Controlled Trial JAMA, 309(5), 461–469 26 Krogh T.P., Bartels E.M., Ellingsen T cộng (2013) Comparative Effectiveness of Injection Therapies in Lateral Epicondylitis: A Systematic Review and Network Meta-analysis of Randomized Controlled Trials Am J Sports Med, 41(6), 1435–1446 27 Cardinal E., Chhem R.K., Beauregard C.G (1998) Ultrasoundguided interventional procedures in the musculoskeletal system Radiol Clin North Am, 36(3), 597–604 28 Adler R.S Sofka C.M (2003) Percutaneous ultrasound-guided injections in the musculoskeletal system Ultrasound Q, 19(1), 3–12 29 G Rizzatto L E Derchi, M Valle, M P Zamorani (2007), Ultrasound of the Musculoskeletal System, Springer 30 Connell D., Burke F., Coombes P cộng (2001) Sonographic Examination of Lateral Epicondylitis American Journal of Roentgenology, 176(3), 777–782 31 Trần Ngọc Ân N.T.N.L (2012), Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh lý xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học 32 Vũ Thị Thanh Thủy (2016), Chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp thường gặp, Nhà xuất Y học 33 Đào Văn Phan (2005), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất Y học 34 Cardone D.A Tallia A.F (2002) Joint and Soft Tissue Injection AFP, 66(2), 283 35 Olaussen M., Holmedal O., Lindbaek M cộng (2013) Treating lateral epicondylitis with corticosteroid injections or non- electrotherapeutical physiotherapy: a systematic review BMJ Open, 3(10) 36 Pattanittum P., Turner T., Green S cộng (2013) Non-steroidal anti-inflammatory drugs (NSAIDs) for treating lateral elbow pain in adults Cochrane Database Syst Rev, (5), CD003686 37 Latham S.K Smith T.O (2014) The diagnostic test accuracy of ultrasound for the detection of lateral epicondylitis: A systematic review and meta-analysis Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, 100(3), 281–286 38 Bachta A., Rowicki K., Kisiel B cộng (2017) Ultrasonography versus magnetic resonance imaging in detecting and grading common extensor tendon tear in chronic lateral epicondylitis PLoS One, 12(7) 39 Hà Xuân Tịnh (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị số bệnh lý phần mềm quanh khớp, Đại hoc Y Hà Nội 40 Nguyễn Thị Kim Dung N.V.N (2015), Đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn phương pháp tiêm corticosteroid chỗ điều trị viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y dược Thái Bình 41 Nguyễn Trần Trung Đ.H.H (2015), Đánh giá kết liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân điều trị viêm lồi cầu xương cánh tay, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội PHỤ LỤC Dự trù kinh phí STT Nội dung Thời gian Dự trù kinh Kết cần đạt VNĐ) Xây dựng đề 4/2018 – Hoàn thành đề cương nghiên cứu Thông qua đề 5/2018 cương Thông qua hội đồng đạo đức 6/2018 6/2018 phí(x1000 cương Thơng qua đề In tài liệu: 100 cương Thông qua hội đồng 7/2018 – Thu thập đủ ≥ 60 đối In bệnh án mẫu: 60x2=120 Thu Thập số liệu 7/2019 tượng đảm bảo tiêu Làm số liệu Phân tích, xử lý số 8/2019 chí Bút: 30 Làm số liệu Phân tích xử lý số liệu liệu Hoàn thành luận văn Báo cáo luận văn Tổng 8/2019 9/2019 10/2019 khơng sai sót Hồn thành thời hạn Chuẩn bị Power Point Báo cáo tốt 750.000 VNĐ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN: ………… In luận văn: 500 I HÀNH CHÍNH: Họ tên:…………………………… Tuổi:…………………… Giới: Nữ Nam Địa chỉ:…………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………… Nghề nghiệp: Ngày vào viện:…………………………………………………… Lý vào viện:…………………………………………………… II TIỀN SỬ BỆNH: Thời gian bị bệnh:…………….năm……… …tháng………… Đã tiêm corticoid lồi cầu xương cánh tay lần: 1.Một Hai Ba Bốn Các bệnh mạn tính kèm: – Đái tháo đường Có Khơng – Tăng huyết áp Có Khơng – Bệnh khớp khác Có Khơng Đã điều trị bệnh phương pháp nào? 1.Nội khoa 3.Vật lý trị liệu 2.Đông y 4.Tiêm nội khớp 3.Phẫu thuật 5.Tiêm nong ổ khớp III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Vị trí tổn thương: 1.Lồi cầu phải Mức độ đau: thang điểm VAS: 2.Lồi cầu trái Cả hai bên Test Cozen Dương tính Âm tính Hạn chế vận động chủ động: 1.Có 2.Khơng Gấp khớp khuỷu : Bao nhiêu độ………… Duỗi khớp khuỷu : Bao nhiêu độ………… Xoay cẳng tay : Bao nhiêu độ………… Hạn chế vận động thụ động: 1.Có 2.Khơng Gấp khớp khuỷu : Bao nhiêu độ………… Duỗi khớp khuỷu : Bao nhiêu độ………… Xoay cẳng tay : Bao nhiêu độ………… IV CẬN LÂM SÀNG: Siêu âm: Tổn thương Dịch quanh gân khớp khuỷu Gân giảm âm Gân tăng kích thước Đứt gân canxi hóa 1.Có 2.Khơng X quang thường quy: Dấu hiệu Vơi hóa quanh khớp Vơi hóa gân vùng khớp khuỷu 1.Có 2.Khơng V HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TIÊM CORTICOSTEROID Lượng thuốc huyết tương tiêm vào vị trí lồi cầu xương cánh tay: …… ml Cải thiện triệu chứng đau: Mức độ đau Điểm T0 T2 T6 Không đau Đau nhẹ 1–3 Đau trung bình 4–6 Đau nặng – 10 Cải thiện tầm vận động khớp: 3.1 Động tác gấp khớp khuỷu: – Trước điều trị …… độ 3.2 Động tác duỗi khớp khuỷu: – Trước điều trị ………độ 3.3 Động tác xoay cẳng tay: – Trước điều trị ……….độ Đánh giá theo thang điểm QDASH N0 N1 T1 T2 Sau tuần: …… độ Sau tuần: …… độ Sau tuần: …… độ T3 T4 T5 T6 T3 T4 T5 T6 5.Đánh giá theo thang điểm PRTEE N0 N1 T1 T2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng bệnh đến chất lượng sống N0 N1 T1 T2 T3 T4 T5 ĐGBS ĐGBN VI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: Trước tiêm Thay đổi mạch, huyết áp Đau đầu, chóng mặt Tồn thân Buồn nơn, nôn Mẩn ngứa Sốt Đau tăng sau tiêm Chảy máu Tại chỗ Dị ứng Thay đổi màu sắc da Nhiễm khuẩn vị trí tiêm Các tác dụng khơng mong muốn khác A Thang điểm VAS THANG ĐIỂM VAS Sau tiêm T6 Bệnh nhân nhìn vào thước mức độ đau vào mức độ đau mà bệnh nhân cảm nhận thời điểm đánh giá Phần mặt sau thước chia thành 10 vạch vạch cách 1cm, thầy thuốc xác định điểm tương ứng với điểm mà bệnh nhân vừa mặt trước thước Cấu tạo thước đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS * Cường độ đau đánh giá theo mức độ: Không đau: điểm Đau nhẹ: - điểm Đau trung bình: - điểm Đau nặng: - 10 điểm B Bảng điểm QuickDASH Đây câu hỏi nhằm đánh giá triệu chứng khả thực hoạt động bạn tuần vừa qua Hãy trả lời câu hỏi dựa vào tình trạng bạn tuần vừa qua cách khoanh tròn vào số thích hợp 1.Khả mở nút chai Làm việc nhà (ví dụ lau sàn, ) Mang túi tạp hóa cặp sách Lau rửa phần lưng bạn Dùng dao để thái thức ăn Các hoạt động mà cần dùng lực qua cánh tay, vai bàn tay, ví dụ chơi golf, tennis, dùng búa, Khơng khó khăn Mức độ nhẹ Mức độ trung bình Mức độ nặng Không làm 5 1 2 3 4 5 Khơng khó khăn Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Trong tuần vừa qua, vấn đề cánh tay, vai bàn tay bạn can thiệp vào hoạt động bình thường bạn với gia đình, bạn bè, hàng xóm nhóm mức độ ? Trong tuần vừa qua, bạn có bị hạn chế công việc hoạt động hàng ngày vấn đề cánh tay, vai bàn tay không ? Mức độ đau cánh tay, vai bàn tay 10 Cảm giác ngứa ran, châm chích cánh tay, vai bàn tay 11 Trong tuần vừa qua, mức độ ngủ đau cánh tay, vai bàn tay bạn ? 5 5 Q-DASH = ( Tổng điểm n câu trả lời/n -1) × 25, với n số câu trả lời bệnh nhân Q-DASH khơng tính có câu hỏi khơng trả lời C Bảng điểm PRTEE PRTEE số đánh giá chức riêng lồi cầu xương cánh tay, gồm mức độ đau mức độ khó khăn hoạt động hàng ngày khớp khuỷu Bệnh nhân tự đánh giá theo câu hỏi trước tiêm sau tiêm corticosteroid tuần, tuần, tuần, tuần, tuần, tuần Mỗi câu hỏi có câu trả lời từ -10, tương ứng với khơng đau khơng có khó khăn chức hoạt động, 10 đau tồi tệ khó khăn Bệnh nhân chọn thích hợp câu hỏi Chỉ số PRTEE đánh giá qua 15 câu hỏi Thang điểm đánh giá 100 Điểm PRTEE cao mức độ đau giảm chức nhiều Mức độ đau:5 lựa chọn Khoanh tròn số phù hợp với mức độ đau bạn đó: = khơng đau 10 = đau tồi tệ tưởng tượng Khi nghỉ ngơi 10 Khi bạn làm việc với chuyển động lặp lặp lại cánh tay Khi xách túi nhựa chứa vật dụng hang ngày Khi độ đau Khi bạn đau nhiều Tổng điểm đau: Thấp điểm Cao 50 điểm 10 10 10 10 Mức độ khó khăn chức hoạt động Khoanh tròn số phù hợp với mức độ đau bạn đó: = khơng khó khăn 10 = làm Hoạt động đặc biệt: lựa chọn Vặn nắmđấm cửa vào vặn chìa khóa Mang túi đồ dùng valy tay Nhấc ly café cốc sữa đầy nâng lên miệng Mở nút chai Kéo ống quần lên Hoạt động thông thường: lựa chọn 10 10 10 10 10 Các sinh hoạt cá nhân (mặc quần áo, thay rửa vệ sinh) 10 Các công việc nội trợ (lau chùi, sửa chữa vật dụng) 10 Làm việc (nghề nghiệp công việc hàng ngày) 10 Hoạt động giải trí thể thao 10 Tổng điểm chức = (Tổng điểm hoạt động đặc biệt + thông thường) / điểm = thất 50 điểm = cao Tổng điểm PRTEE = Tổng điểm đau + Tổng điểm chức * Mức độ đánh giá: ≤ 25 25 đến