Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH LÊ KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐIỂM BÁM GÂN LỒI CẦU NGOÀI XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG LIỆU PHÁP TIÊM COLLAGEN MD GUNA TẠI CHỖ ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH LÊ KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐIỂM BÁM GÂN LỒI CẦU NGOÀI XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG LIỆU PHÁP TIÊM COLLAGEN MD GUNA TẠI CHỖ Chuyên ngành : Nội khoa Mã số : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vĩnh Ngọc HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường LCNXCT : Lồi cầu xương cánh tay NSAID : Non-steroidal anti-inflammatory drug PRP : Platelet Rich Plasma PRTEE : Patient Rated Tenis Elbow Evaluation THA : Tăng huyết áp VAS : Visual Analogue Scale MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay (lateral epicondylitis) gọi số tên khác khuỷu tay người chơi tennis (tennis elbow), khuỷu tay người chèo thuyền Tổn thương viêm chỗ bám gân duỗi cổ tay quay, đặc trưng triệu chứng đau vùng lồi cầu xương cánh tay [1] Bệnh chiếm 1-3% dân số trưởng thành [2] chủ yếu gặp người 40 tuổi [3] Bệnh gây nhiều khó chịu cho người bệnh, giảm khả vận động khớp khuỷu dẫn tới hạn chế hoạt động sinh hoạt, giảm khả lao động gia tăng gánh nặng cho kinh tế [4] Bệnh thường diễn biến lành tính, nhiên dễ tái phát, dẫn tới biến chứng đứt gân, chèn ép thần kinh kế cận [5] Điều trị bệnh bao gồm biện pháp nghỉ ngơi, vật lý trị liệu phục hồi chức năng, dùng thuốc giảm đau, chống viêm toàn thân chỗ phẫu thuật biện pháp không đáp ứng [2] Với việc điều trị thuốc NSAIDS có hiệu thời gian ngắn có nhiều tác dụng không mong muốn dày – ruột, gan, thận [6] tiêm corticosteroid chỗ phương pháp phổ biến có hiệu giảm đau nhanh tuần thời gian tác dụng ngắn [7] gây teo mơ mỡ da, sắc tố da quanh vị trí tiêm tổn thương gân [8] Hiện nay, giới, tiêm collagen chỗ có xu hướng giải viêm tái cấu trúc cho bệnh lý xương khớp cấp mạn tính [9] Collagen thành phần cấu tạo nên tổ chức liên kết thể, có mặt xương, gân, cơ, dây chằng, sụn, răng, da [10], tiêm collagen vào vị trí mơ tổn thương giúp bổ sung, tái tạo khôi phục cấu trúc chức mơ Ở nước ngồi đến chưa có nghiên cứu tiêm đơn độc collagen chỗ để điều trị viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay, nhiên nghiên cứu Uri Farkash, Erez Avisar, Ido Rol cộng (2018) dùng chế phẩm kết hợp collagen typ I PRP tiêm chỗ đánh giá sau tháng, cho kết quả: thang điểm PRTEE giảm 59%, sức mạnh cầm nắm tăng từ 28.8kg lên 36.8kg, cải thiện đáng kể gân thấy siêu âm 68% bệnh nhân [11] Ở Việt Nam, theo báo cáo Nguyễn Thị Hạnh (2018) tiến hành tiêm collagen MD Guna bệnh nhân viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay cho kết quả: 2/4 bệnh nhân hết đau hoàn tồn trì tháng sau điều trị, bên cạnh khơng ghi nhận tác dụng khơng mong muốn [12] Trong nhiều nghiên cứu giới Việt Nam chủ yếu đánh giá hiệu tiêm corticoid [13],[14],[15],[16],[17] PRP [18],[19],[20],[21] điều trị viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay, tính đến chưa có nghiên cứu đánh giá cách hệ thống điều trị bệnh liệu pháp collagen Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết điều trị viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay phương pháp tiêm Collagen MD Guna chỗ” nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết điều trị phương pháp tiêm Collagen MD Guna chỗ điều trị viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay Khảo sát tác dụng không mong muốn liệu pháp tiêm Collagen MD Guna 12 tuần sau điều trị Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu khớp khuỷu phần mềm quanh khớp [22] Khớp khuỷu liên kết đầu xương cánh tay với đầu hai xương cẳng tay (xương quay, xương trụ) Thực chất khớp kép bao gồm khớp nằm bao khớp chung là: - Khớp cánh tay - trụ - Khớp cánh tay - quay - Khớp quay - trụ hay khớp quay - trụ gần 1.1.1 Các mặt khớp - Đầu xương cánh tay có chỏm nhỏ ngồi, ròng rọc - Đầu xương trụ có hai khuyết: khuyết ròng rọc tiếp khớp với ròng rọc xương cánh tay; khuyết quay khớp với vành xương quay - Đầu xương quay có hõm khớp tiếp với chỏm nhỏ xương cánh tay vành khớp tiếp với khuyết quay xương trụ 1.1.2 Bao khớp - Bao xơ bọc chung ba mặt khớp: Ở bám quanh đầu xương cánh tay, cách xa chu vi mặt khớp Ở bám quanh phía mặt khớp xương trụ cổ xương quay nên chỏm xương quay xoay tự bao khớp - Bao hoạt dịch: lót mặt bao xơ 1.1.3 Dây chằng Có thể chia làm loại: - Dây chằng khớp cánh tay- trụ- quay - Dây chằng khớp quay trụ Dây chằng khớp cánh tay- trụ- quay: động tác gấp duỗi nên dây chằng hai bên chắc, khỏe dây chằng trước dây chằng sau - Dây chằng bên trụ: từ mỏm lồi cầu xương cánh tay, tỏa hình quạt thành ba bó bám vào đầu xương trụ: + Bó trước: bám vào bờ mỏm vẹt + Bó giữa: bám vào bờ xương trụ + Bó sau: bám vào bờ mỏm khuỷu - Dây chằng bên quay: từ mỏm lồi cầu xương cánh tay, tỏa hình quạt thành ba bó bám vào đầu xương quay + Bó trước: Bám vào bờ trước khuyết quay + Bó giữa: Bám vào bờ sau khuyết quay + Bó sau: Bám vào bờ ngồi mỏm khuỷu - Dây chằng trước dây chằng sau: mặt trước mặt sau khớp, mỏng, yếu, gồm sợi dọc, từ đầu xương cánh tay tới đầu xương quay xương trụ Riêng dây chằng sau có sợi ngang để giữ cho mỏm khuỷu khơng bị trật ngồi hố khuỷu duỗi cẳng tay Dây chằng khớp quay trụ trên: Gồm có: - Dây chằng vòng quay: ơm vòng quanh cổ xương quay, hai đầu bám vào bờ trước bờ sau khuyết quay xương trụ Dây chằng rộng trên, hẹp dưới, lại có sụn bọc nên coi mặt khớp vòng động tác xoay chỏm, xương quay khơng trật ngồi - Dây chằng vng: hình vuông, từ cổ xương quay tới bờ khuyết quay xương trụ 1.1.4.Các bám vào lồi cầu xương cánh tay Có cơ, bám vào vùng * Vùng mào LCNXCT - Cơ cánh tay quay - Cơ duỗi cổ tay quay dài * Vùng mỏm LCNXCT - Cơ duỗi cổ tay quay ngắn - Cơ duỗi ngón tay - Cơ duỗi ngón út - Cơ duỗi cổ tay trụ - Cơ ngửa - Cơ khuỷu 1.1.4.1 Cơ cánh tay quay: nằm dọc bờ ngồi cẳng tay lấn trước tới ¼ chiều rộng cẳng tay – Nguyên ủy: mào lồi cầu xương cánh tay vách gian 10 Bám tận: mỏm trâm xương quay Động tác: Gấp cẳng tay vào cánh tay ngửa cẳng tay (khi để sấp) 1.1.4.2 Cơ duỗi cổ tay quay dài – Nguyên ủy: phía mỏm lồi cầu xương cánh tay vách gian – – – Bám tận: mu tay vào xương bàn tay II – Động tác: duỗi giạng bàn tay 1.1.4.3 Cơ duỗi cổ tay quay ngắn: ̶ Nguyên ủy: mỏm lồi cầu xương cánh tay ̶ Bám tận: xương đốt bàn III ̶ Động tác: duỗi giạng bàn tay 1.1.4.4 Cơ ngửa Cơ ngửa có lớp chồng lên quấn xung quanh cổ xương quay, hai lớp có ngành sâu thần kinh quay qua Lớp nông: ̶ Nguyên ủy: mỏm lồi cầu xương cánh tay đầu xương trụ ̶ Bám tận: bờ trước xương quay ̶ Động tác: ngửa cẳng tay bàn tay Lớp sâu: – – – Nguyên ủy: bám vào phía sau hõm quay xương trụ Bám tận: vòng qua cổ xương quay để bám vào mặt sau xương quay Động tác: ngửa cẳng tay bàn tay 1.1.4.5 Cơ duỗi ngón tay Đi từ mỏm lồi cầu xuống đốt ngón tay 2-3-4-5 ̶ Nguyên ủy: mỏm lồi cầu xương cánh tay ̶ Bám tận : chia thành bốn gân, gân xuống lại chia thành ba chẽ để bám vào đốt II III ngón tay từ II đến V ̶ Động tác: duỗi ngón tay duỗi bàn tay 1.1.4.6 Cơ duỗi ngón út Là tăng cường cho duỗi chung ̶ Nguyên ủy: mỏm lồi cầu ngồi xương cánh tay ̶ Bám tận: tới ngón út hòa lẫn với gân ngón út duỗi ngón tay 32 - Đảm bảo vơ trùng vị trí tiêm: sát khuẩn chỗ cồn iod * Quy trình tiêm - Để khuỷu tay bệnh nhân gấp 900, cổ tay sấp - Mốc 1: Ngay phía trước mỏm lồi cầu ngồi,tiêm da (để kim góc 450 ) 2ml MD-Shoulder - Mốc 2: Mép nếp gấp khuỷu, tiêm bắp 1ml MD-Muscle - Mốc 3: Trước mốc2 4cm, tiêm bắp 1ml MD-Muscle (Lưu ý: Sau chọc kim vào, hút kiểm tra, khơng có máu bơm thuốc chậm vào) - Sau tiêm, rút kim tiêm sát khuẩn chỗ, băng vị trí tiêm băng y tế vơ trùng Lặp lại quy trình tiêm tuần theo phác đồ lần/ tuần - Nhóm 2: Nhóm chứng +Thuốc NSAIDS đường uống: Arcoxia 60 mg x viên/ngày +Thuốc ức chế bơm proton Thời gian dùng thuốc: 10 ngày sau khám * Các thời điểm đánh giá nghiên cứu: - Trước điều trị: N0 - Sau điều trị 30 phút: Đo lại mạch, huyết áp, ban dị ứng, đau tăng sau tiêm, chảy máu chỗ - Sau điều trị 1ngày N1: đánh giá đau tăng sau tiêm, chảy máu chỗ, nhiễm trùng chỗ tiêm - Sau tuần điều trị T1-T5 : Đánh giá VAS, Triệu chứng viêm, Tầm vận động, số Q-DASH, PRTEE - Vào Tuần 8, Tuần 12 (Khi điều trị xong phác đồ): Đánh giá lại số qua hỏi, phóng vấn qua điện thoại 2.3.4.4 Các thông số đánh giá hiệu liệu pháp tiêm Collagen MD Guna chỗ nghiên cứu - Cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS 33 - Triệu chứng viêm chỗ: sưng, nóng, đỏ - Cải thiện mức độ ảnh hưởng vận động khớp khuỷu bên tổn thương - Cải thiện điểm đau hoạt động chức theo thang điểm Q-DASH, PRTEE - Đánh giá mức độ hài lòng người bệnh bác sỹ theo thang điểm VAS 2.3.4.5.Các thông số đánh giá tác dụng không mong muốn liệu pháp + Tại chỗ: dị ứng, phản ứng đau tăng sau tiêm, phản ứng tràn dịch khớp, nhiễm khuẩn vị trí tiêm, chảy máu chỗ tiêm… + Triệu chứng toàn thân: thay đổi mạch, huyết áp, đau đầu, chóng mặt, buồn nơn, nơn, mẩn ngứa, sốc… 2.3.4.6 Quy trình xử lý số liệu - Các số liệu thu thập xử lý theo thuật toán thống kê y học sử dụng phần mềm SPSS 20.0 Kết thể dạng: - Giá trị trung bình Tỷ lệ phần trăm (%) - Sử dụng test λ2 để so sánh khác hai tỷ lệ phần trăm - Sử dụng test T- Student so sánh khác hai giá trị trung bình Kết nghiên cứu coi có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Bệnh nhân viêm điểm bám gân lồi cầu ngồi xương cánh tay chẩn đốn lâm sàng, siêu âm 2.3.4.7.Sơ đồ nghiên cứu Nhóm nghiên cứu Nhóm chứng Tiêm Collagen NSAIDS Đánh giá T0, T1, T2, T3, T4, T5 sau tuần, sau 12 Đánh tuần giá T0, T1, T2, T3, T4, T5 sau tuần, sau 12 tu Hiệu Hiệu Tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn So sánh 34 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Bệnh nhân hoàn toàn tự nguyện tham gia nghiên cứu sau cung cấp đầy đủ - thông tin nghiên cứu từ chối tham gia nghiên cứu thời điểm Mọi thơng tin bệnh nhân đảm bảo giữ bí mật Nghiên cứu đồng ý khoa Cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai Bộ - môn Nội tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mục đích chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, khơng nhằm mục đích khác Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân 3.1.1 Đặc điểm tuổi a Phân bố nhóm tuổi Biểu đồ 3.1 Phân bố nhóm tuổi b.Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân Bảng 3.1.Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân Tuổi trung bình X ± SD 3.1.2 Đặc điểm giới Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu P 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới 3.1.3 Đặc điểm nghề nghiệp Biểu đồ 3.3 Phân bố nghề nghiệp 3.1.4 Đặc điểm tiền sử bệnh Bảng 3.2 Tiền sử bệnh viêm điểm bám gân lồi cầu ngồi xương cánh tay Nhóm chứng Nhóm nghiên cứu (n = 20) (n = 20) Tiền sử bệnh n % n P % Có Khơng Tổng Bảng 3.3.Tiền sử điều trị tiêm lồi cầu xương cánh tay Tiêm LCN xương cánh tay Có Khơng Tổng Nhóm chứng n % Nhóm nghiên cứu n % P 36 Bảng 3.4.Tiền sử bệnh lý phối hợp Nhóm nghiên cứu n % Tiền sử Nhóm chứng n % Tổng N % THA ĐTĐ Bệnh khớp khác Bệnh khác Không Tổng P Biểu đồ 3.4 Điều trị trước vào viện 3.1.5 Thời gian mắc bệnh số lần tái phát bệnh Biểu đồ 3.5 Thời gian mắc bệnh viêm lồi cầu xương cánh tay Biểu đồ 3.6 Số lần tái phát bệnh 3.1.6 Đặc điểm chỗ Bảng 3.5 Đặc điểm bên tổn thương Bên tổn thương Nhóm nghiên cứu n % Nhóm chứng n % Tổng n % Bên phải Bên trái Cả bên Tổng P Bảng 3.6 Biểu viêm chỗ Nhóm chứng Biểu Có Sưng Nóng Đỏ (n = 20) % Khơng Nhóm nghiên cứu % Có (n = 20) % Khơng % 37 3.1.7 Mức độ đau hoạt động chức tính theo thang điểm QDASH Bảng 3.7 Điểm QDASH Thời điểm Nhóm chứng (n = 20) X ± SD Nhóm NC (n = 20) X ± SD P Trước điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị tuần Sau điều trị tuần Sau điều trị tuần Sau điều trị tuần Sau điều trị tuần Sau điều trị 12 tuần 3.1.8 Điểm đau theo thang điểm VAS Biểu đồ 3.7 Điểm đau theo thang điểm VAS trước nghiên cứu 3.1.9 Ảnh hưởng góc vận động khớp khuỷu Biểu đồ 3.8 Mức độ ảnh hưởng góc vận động khớp khuỷu bên tổn thương 3.1.10 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân Biểu đồ 3.9 Hình ảnh XQ khớp khuỷu Biểu đồ 3.10 Hình ảnh siêu âm khớp khuỷu Biểu đồ 3.11 Vị trí vùng gân tổn thương siêu âm khớp khuỷu 3.2.Đánh giá hiệu phương pháp tiêm Collagen MD Guna chỗ: Tiến hành so sánh kết điều trị bệnh nhân sau T1- T5, tuần, 12 tuần theo dõi dựa vào thang điểm VAS, PRTEE, QDASH cải thiện tầm vận động 3.2.1 Theo VAS 38 3.2.2 Theo PRTEE 3.2.3 Theo QDASH 3.2.4 Cải thiện tầm vận động 3.3 Đánh giá tác dụng không mong muốn phương pháp tiêm Collagen MD Guna chỗ 3.3.1 Thay đổi mạch, huyết áp Bảng 3.8 Thay đổi mạch huyết áp sau tiêm (n= 30) Chỉ số Mạch Huyết áp trung bình X ± SD Trước tiêm Sau tiêm Trước tiêm Sau tiêm 3.3.2 Các tác dụng không mong muốn: Bảng 3.9 Các tác dụng khơng mong muốn sau tiêm Vị trí Tồn thân Tại chỗ Tác dụng khôngmong muốn n = 30 N Sốc, ban dị ứng Tác dụng khác Không Đau tăng sau tiêm Chảy máu chỗ Nhiễm trùng chỗ tiêm Tác dụng khác Không Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận dựa mục tiêu kết nghiên cứu % 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận dựa kết nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Ngọc Ân N.T.N.L (2016), Phác đồ chẩn đoán điều trị bệnh lý xương khớp thường gặp, Nhà xuất giáo dục Cohen M da Rocha Motta Filho G (2015) THE ELBOW LATERAL EPICONDYLITIS OF Rev Bras Ortop, 47(4), 414–420 Benjamin K.Buchanan Matthew Varacallo (2019) Tennis Elbow (Lateral Epicondylitis) Faro F Wolf J.M (2007) Lateral epicondylitis: review and current concepts J Hand Surg Am, 32(8), 1271–1279 Trần Ngọc Ân (1999), Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học Đào Văn Phan (2013), Dược lý học, Nhà xuất giáo dục Speed C.A (2001) Corticosteroid injections in tendon lesions BMJ, 323(7309), 382–386 Colin Tidy (2018) Tendinopathy and Tenosynovitis L.Milani (2010) A NEW AND REFINED INJECTABLE TREATMENT FOR MUSCULOSKELETAL DISORDERS – BIOSCAFFOLD PROPERTIES OF COLLAGEN AND ITS CLINICAL USE 10 11 Trịnh Bình (2013), Mô phôi, Nhà xuất y học Uri Farkash, Erez Avisar, Ido Rol cộng (2018) First clinical experience with a new injectable recombinant human collagen scaffold combined with autologous platelet-rich plasma for the treatment of lateral epicondylar tendinopathy (tennis elbow) 12 Nguyễn Thị Hạnh (2018), ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐIỂM BÁM GÂN LỒI CẦU NGỒI XƯƠNG CÁNH TAY VÀ THỐI HĨA KHỚP GỐI BẰNG TIÊM GUNA– COLLAGEN QUA MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG 13 Hay E, Paterson S, Lewis M et al, (1999), “Pramatic randomised controlled trial of local corticoseroid injection and naproxen for treating of lateral epicondylitis of ellbow in primary care”, BMJ; 319: 964- 968 14 Smidt N., van der Windt D.A.W.M., Assendelft W.J.J cộng (2002) Corticosteroid injections, physiotherapy, or a wait-and-see policy for lateral epicondylitis: a randomised controlled trial Lancet, 359(9307), 657–662 15 Olaussen M., Holmedal O., Lindbaek M cộng (2013) Treating lateral epicondylitis with corticosteroid injections or non- electrotherapeutical physiotherapy: a systematic review BMJ Open, 3(10) 16 Hà Xuân Tịnh (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị số bệnh lý phần mềm quanh khớp, Đại hoc Y Hà Nội 17 Nguyễn Thị Kim Dung N.V.N (2015), Đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn phương pháp tiêm corticosteroid chỗ điều trị viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y dược Thái Bình 18 A., M and e al., Treatment of chronic elbow tendinosis with buffered platelet-rich plasma Am J Sports Med, 2006 34(11): p 1774-8 19 Gupta, S.K.Venkatesh (2016) Autologous platelet-rich plasma injection in tennis elbow and plantar fasciitis 20 Hastie, Soufi Wilson (2018) Platelet rich plasma injections for lateral epicondylitis of the elbow reduce the need for surgical intervention 21 Nguyễn Trần Trung Đ.H.H (2015), Đánh giá kết liệu pháp huyết tương giàu tiểu cầu tự thân điều trị viêm lồi cầu xương cánh tay, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 22 Trịnh Văn Minh (2011), Giải phẫu người, tập I Nhà xuất y học 23 Frank_H.Netter Atlas Giải phẫu người 24 Boyer M.I Hastings H (1999) Lateral tennis elbow: “Is there any science out there?” J Shoulder Elbow Surg, 8(5), 481–491 25 Bisset L., Paungmali A., Vicenzino B cộng (2005) A systematic review and meta-analysis of clinical trials on physical interventions for lateral epicondylalgia British Journal of Sports Medicine, 39(7), 411– 422 26 Park G.-Y., Kwon D.R., Cho H.K cộng (2017) Distribution of Platelet-rich Plasma after Ultrasound-Guided Injection for Chronic Elbow Tendinopathies J Sports Sci Med, 16(1), 1–5 27 Shiri R., Viikari-Juntura E., Varonen H cộng (2006) Prevalence and determinants of lateral and medial epicondylitis: a population study Am J Epidemiol, 164(11), 1065–1074 28 Doran A., Gresham G.A., Rushton N cộng (1990) Tennis elbow A clinicopathologic study of 22 cases followed for years Acta Orthop Scand, 61(6), 535–538 29 Taylor S.A Hannafin J.A (2012) Evaluation and Management of Elbow Tendinopathy Sports Health, 4(5), 384–393 30 Ahmad Z., Siddiqui N., S Malik S cộng (2013), Lateral epicondylitis: A review of pathology and management 31 Vaquero-Picado A., Barco R., Antuña S.A (2016) Lateral epicondylitis of the elbow EFORT Open Rev, 1(11), 391–397 32 Nguyễn Ngọc Lan (2009), Bệnh học xương khớp nội khoa, Nhà xuất Y học 33 Adapted from Researchgate.net, Common elbow problems 34 G Rizzatto L E Derchi, M Valle, M P Zamorani (2007), Ultrasound of the Musculoskeletal System, Springer 35 Bộ y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp 36 Krogh T.P., Bartels E.M., Ellingsen T cộng (2013) Comparative Effectiveness of Injection Therapies in Lateral Epicondylitis: A Systematic Review and Network Meta-analysis of Randomized Controlled Trials Am J Sports Med, 41(6), 1435–1446 37 Molecular Cell Biology 4th edition, Section 22.3 Collagen: The Fibrous Proteins of the Matrix 38 Guna Collagen Medical Device, Injection treatment for osteo-arthromyo-fascial pathologies,p9 39 MD-Shoulder, Anatomical atlas 40 Đặng Hồng Hoa cộng (2018), Bước đầu sử dụng MD-Knee điều trị thối hóa khớp gối ngun phát 41 E.Falconi Klein (2012), FACE REVITALIZATION - BIOLIFTING WITH MD-TISSUE BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã BN: ………… I HÀNH CHÍNH: Họ tên:…………………………… Tuổi:…………………… Giới: Nữ Nam Địa chỉ:…………………………………………………………… Số điện thoại:……………………………………………………… Nghề nghiệp: Ngày vào viện:…………………………………………………… Lý vào viện:…………………………………………………… II TIỀN SỬ BỆNH: Thời gian bị bệnh:…………….năm……… …tháng………… Các bệnh mạn tính kèm: – Đái tháo đường – Tăng huyết áp Có Khơng Có Khơng – Bệnh khớp khác – Bệnh khác Có Khơng Có Khơng Đã điều trị bệnh phương pháp nào? 1.Nội khoa 4.Vật lý trị liệu Châm cứu 5.Tiêm 3.Phối hợp Khác III TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Vị trí tổn thương: 1.Lồi cầu phải Mức độ đau: thang điểm VAS: 2.Lồi cầu trái Cả hai bên Test Cozen Dương tính Hạn chế vận động chủ động: 1.Có Âm tính 2.Khơng Gấp khớp khuỷu : Bao nhiêu độ………… Duỗi khớp khuỷu : Bao nhiêu độ………… Xoay cẳng tay : Bao nhiêu độ………… Hạn chế vận động thụ động: 1.Có 2.Khơng Gấp khớp khuỷu : Bao nhiêu độ………… Duỗi khớp khuỷu : Bao nhiêu độ………… Xoay cẳng tay : Bao nhiêu độ………… IV CẬN LÂM SÀNG: Siêu âm: Tổn thương Dịch quanh gân khớp khuỷu Gân giảm âm Gân tăng kích thước Đứt gân canxi hóa 1.Có 2.Khơng X quang thường quy: Dấu hiệu Vơi hóa quanh khớp Vơi hóa gân vùng khớp khuỷu 1.Có V HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ TIÊM COLLAGEN Lượng thuốc tiêm vào vị trí lồi cầu xương cánh tay: …… ml Cải thiện triệu chứng đau: 2.Không Mức độ đau Điểm Khơng đau Đau nhẹ 1–3 Đau trung bình 4–6 Đau nặng – 10 Cải thiện tầm vận động khớp: T0 T1-T5 3.1 Động tác gấp khớp khuỷu: Trước điều trị …… độ Sau T1-T5, 8,12 tuần: 3.2 Động tác duỗi khớp khuỷu: Trước điều trị ………độ Sau T1- T5, 8,12 tuần: 3.3 Động tác xoay cẳng tay: Trước điều trị ……….độ Sau T1- T5, 8,12 tuần: Đánh giá theo thang điểm QDASH N0 T1-T5 T8 T8 T12 …… độ …… độ …… độ T12 5.Đánh giá theo thang điểm PRTEE N0 T1- T5 T8 T12 VI TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN: Trước tiêm Thay đổi mạch, huyết áp Buồn nơn, nơn Tồn thân Mẩn ngứa Sốt Khác Đau tăng sau tiêm Chảy máu Tại chỗ Nhiễm khuẩn vị trí tiêm Khác Các tác dụng khơng mong muốn khác Sau tiêm ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRỊNH LÊ KHÁNH LINH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐIỂM BÁM GÂN LỒI CẦU NGOÀI XƯƠNG CÁNH TAY BẰNG LIỆU PHÁP TIÊM COLLAGEN MD GUNA TẠI CHỖ... liệu pháp collagen Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá kết điều trị viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay phương pháp tiêm Collagen MD Guna chỗ nhằm hai mục tiêu: Đánh giá kết điều. .. kết điều trị phương pháp tiêm Collagen MD Guna chỗ điều trị viêm điểm bám gân lồi cầu xương cánh tay Khảo sát tác dụng không mong muốn liệu pháp tiêm Collagen MD Guna 12 tuần sau điều trị 8 Chương