ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ cổ tử CUNG tại CHỖ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội

89 30 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ UNG THƯ cổ tử CUNG tại CHỖ tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC TOÀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG TẠI CHỖ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC TOÀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG TẠI CHỖ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Chuyên ngành: Ung thư Mã số : 60720149 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Duy Ánh 2.TS Trịnh Lê Huy Hà Nội – Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn tôi: PGS.TS Nguyễn Duy Ánh TS Trịnh Lê Huy Thầy hết lịng dìu dắt, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn thầy cô hội đồng đánh giá luận văn, người thầy đóng góp cho tơi ý kiến quý báu để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin Trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, Phịng đào tạo sau đại học, Bộ mơn Ung thư Trường Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi vơ biết ơn người thân gia đình cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn suốt trình nghiên cứu để đạt kết ngày hôm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Nguyễn Khắc Tồn LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Nguyễn Khắc Toàn, học viên lớp cao học 26 Trường Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành ung thư, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy: PGS.TS Nguyễn Duy Ánh TS Trinh Lê Huy Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Khắc Toàn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AS-CUS Atypical squamous cells of undetermined significance CIN (Tế bào lát không điển hình có ý nghĩa khơng xác định) Cervical Intraepithelial Neoplasia CIS (Tân sinh biểu mô cổ tử cung) Carcinoma in situ CTC DNA HPV (Ung thư biểu mô chỗ) Cổ tử cung Acid Deoxyribonucleotid Human Papillomavirus LSIL (Virus gây u nhú người) Low-grade squamous intraepithelial lesion HSIL (Tổn thương biểu mô lát mức độ thấp) High-grade squamous intraepithelial lesion PAP LEEP TBH TTTUT UTBM UTCTC VIA VILI WHO (Tổn thương biểu mô lát mức độ cao) Papanicolaou Loop Electrosurgical Excision Procedure Tế bào học Tổn thương tiền ung thư Ung thư biểu mô Ung thư cổ tử cung Visual Inspection with Acetic acid Visual Inspection with Lugol’s Iodine World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư cổ tử cung ung thư thường gặp phụ nữ, đứng thứ ba nguyên nhân ung thư gây tử vong thứ tư toàn giới [1] Số ca ung thư cổ tử cung năm chiếm đến 9% (529 800) tổng số ca mắc 8% (275 100) số phụ nữ tử vong ung thư Đặc biệt, 85% trường hợp mắc tử vong xảy nước phát triển [1] Tỷ lệ tử vong ung thư cổ tử cung giảm, bệnh cướp sinh mạng 200 000 phụ nữ tính riêng năm 2010 Tại nước phát triển, 46000 ca tử vong có độ tuổi từ 15 đến 49 109 000 ca có độ tuổi từ 50 trở lên [2] Tại nước ta, năm với khoảng 5100 ca bệnh phát hiện, ung thư cổ tử cung ung thư thường gặp thứ tư phụ nữ Việt sau ung thư vú, ung thư phổi ung thư gan [3] Đồng thời, loại ung thư thường gặp thứ hai phụ nữ từ 15 đến 44 tuổi, nguyên nhân tử vong 2423 bệnh nhân tính năm 2012 [3] Tỷ lệ mắc bệnh có khác biệt rõ rệt miền Bắc (6,7/100.000) miền Nam (28,8/100.000) [4] Thiếu chương trình sàng lọc hiệu quả, ung thư cổ tử cung nước ta thường phát giai đoạn muộn, làm tăng gánh nặng bệnh tật cho thân người bệnh, gia đình xã hội Nhận thấy vấn đề đó, năm gần đây, nhiều chương trình chiến lược sàng lọc ung thư cổ tử cung giới thiệu phát triển giới Được xây dựng chủ yếu dựa kết hợp ba dấu hiệu phát soi cổ tử cung, xét nghiệm HPV xét nghiệm tế bào học (PAP-smear), phương pháp giúp làm tăng tỷ lệ phát bệnh giai đoạn tân sản niêm mạc cổ tử cung (CIN) ung thư cổ tử cung chỗ (CIS) [5], [6], [7] Do trình từ nhiễm virus gây biến đổi tế bào biểu mô đến phát triển 75 trị tổn thương tiền ung thư ung thư cổ tử cung không ảnh hưởng đến khả sinh sản phụ nữ độ tuổi mang thai 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 53 bệnh nhân ung thư cổ tử cung chỗ Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, rút số kết luận sau: - Đặc điểm lâm sàng Độ tuổi trung bình thời điểm chẩn đốn ung thư cổ tử cung chỗ 43,7 - ± 10,45 Nhóm tuổi chiếm đa số từ 31 đến 50 Với lý khám chủ yếu kiểm tra sức khỏe định kỳ, đa phần người bệnh có tiền sử biêu viêm nhiễm phụ khoa, nhiều người có tiền sử nạo phá - thai khứ Phần lớn bệnh nhân có đủ thời điểm phát hiện, vậy, gần 30% họ - muốn có tương lai Đặc điểm cận lâm sàng Mặc dù đa số bệnh nhân có kết soi cổ tử cung bình thường có 1/5 số bệnh nhân có kết tế bào học âm tính có bệnh nhân âm - tính với HPV UTBM vảy chiếm tỷ lệ áp đảo so với UTBM tuyến cổ tử cung chỗ Kết điều trị ung thư cổ tử cung chỗ Độ tuổi số có liên quan đến lựa chọn điều trị bảo tồn (LEEP) triệt - để (cắt TCTB) người bệnh thầy thuốc Kết điều trị ghi nhận tỷ lệ biến chứng sớm tương đối thấp, thời gian điều - trị nhanh hai nhóm bệnh nhân thực LEEP cắt TCTB Khẳng định vai trò hàng đầu hai phương pháp điều trị ung thư cổ tử cung chỗ Tuy cần nhiều thời gian theo dõi để đánh giá tỷ lệ tái phát - di Sau điều trị, 1/3 bệnh nhân LEEP có thai trở lại cho thấy điều trị LEEP có khả bảo tồn hoàn toàn chức sinh sản người bệnh KIẾN NGHỊ Ung thư cổ tử cung bệnh đặc thù đối tượng nữ giới 77 nên vai trò bệnh viện tuyến chuyên ngành Sản Phụ Khoa công tác khám, sàng lọc, điều trị bệnh lý cần đẩy mạnh Có thể coi tuyến đầu tiếp nhận sàng lọc, giảm tải cho bệnh viện chuyên ngành Ung Bướu nước Từ giúp nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị ung thư cổ tử cung Khoét chóp cổ tử cung dao điện dạng vòng (LEEP) lựa chọn điều trị tốt cho ung thư cổ tử cung giai đoạn chỗ Không điều trị bệnh, phương pháp giúp người phụ nữ bảo tồn chức sinh sản sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Jemal A., Bray F., Center M.M et al Global cancer statistics CA Cancer J Clin, 61(2), 69–90 Forouzanfar M.H., Foreman K.J., Delossantos A.M et al (2011) Breast and cervical cancer in 187 countries between 1980 and 2010: a systematic analysis Lancet Lond Engl, 378(9801), 1461–1484 Ferlay J., Soerjomataram I., Dikshit R et al (2015) Cancer incidence and mortality worldwide: sources, methods and major patterns in GLOBOCAN 2012 Int J Cancer, 136(5), E359-386 Cancer Incidence in Five Continents Vol VIII , accessed: 04/06/2018 Patel D.A., Saraiya M., Copeland G et al (2013) Treatment Patterns for Cervical Carcinoma In Situ in Michigan, 1998-2003 J Regist Manag, 40(2), 84–92 Bai H., Liu J., Wang Q et al (2018) Oncological and reproductive outcomes of adenocarcinoma in situ of the cervix managed with the loop electrosurgical excision procedure BMC Cancer, 18 Chu Hoàng Hạnh (2016) Đánh giá kết điều trị tổn thương CIN II cổ tử cung kỹ thuật LEEP bệnh viện K Luận Văn Bác Sỹ Chuyên Khoa II Đại Học Hà Nội Nguyễn Thị Hợi (2016) Đánh giá đặc điểm lâm sàng, hình ảnh soi kết phẫu thuật ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm Luận Văn Ths YH Đại Học Hà Nội Vương Tiến Hòa (2012), Một số vấn đề bệnh lý cổ tử cung, Nhà xuất Y học 10 Châu Khắc Tú Nguyễn Vũ Quốc Huy (2011), Ung thư cổ tử cung từ dự phòng đến can thiệp, Nhà xuất Đại học Huế 11 Trần Thị Ngọc Linh (2017), Nhận xét kết xét nghiệm đôi HRHPV tế bào học cổ tử cung khoa khám bệnh - Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 12 Makuza J.D., Nsanzimana S., Muhimpundu M.A et al (2015) Prevalence and risk factors for cervical cancer and pre-cancerous lesions in Rwanda Pan Afr Med J, 22 13 Virani S., Bilheem S., Chansaard W et al (2017) National and Subnational Population-Based Incidence of Cancer in Thailand: Assessing Cancers with the Highest Burdens Cancers, 9(8) 14 Kietpeerakool C., Srisomboon J., Khobjai A et al (2006) Complications of loop electrosurgical excision procedure for cervical neoplasia: a prospective study J Med Assoc Thail Chotmaihet Thangphaet, 89(5), 583–587 15 Dong L., Hu S.-Y., Zhang Q et al (2017) Risk Prediction of Cervical Cancer and Precancers by Type-Specific Human Papillomavirus: Evidence from a Population-Based Cohort Study in China Cancer Prev Res Phila Pa, 10(12), 745–751 16 Lê Hữu Doanh (2012) Cơ chế gây ung thư cổ tử cung virus HPV Tạp Chí Liễu Học Việt Nam, Số 07/2012, 55–60 17 Trịnh Quang Diện (1995), Phát dị sản, loạn sản ung thư cổ tử cung phương pháp tế bào học, Luận án PTSKH Y dược, Đại học Y Hà Nội 18 Phạm Thị Hồng Hà (2000), Giá trị phiến đồ âm đạo- cổ tử cung, soi CTC mô bệnh học việc phát sớm ung thư cổ tử cung, Luận văn thạc sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 19 Cung Thị Thu Thủy (2011), Soi cổ tử cung số thương tổn cổ tử cung, Nhà xuất Y học 20 Vương Tiến Hòa (2012), Một số vấn đề bệnh lý cổ tử cung, Nhà xuất Y học 21 Châu Khắc Tú Nguyễn Vũ Quốc Huy (2011), Ung thư cổ tử cung từ dự phòng đến can thiệp, Nhà xuất Đại học Huế 22 Wentzensen N., Massad L.S., Mayeaux E.J et al (2017) EvidenceBased Consensus Recommendations for Colposcopy Practice for Cervical Cancer Prevention in the United States J Low Genit Tract Dis, 21(4), 216–222 23 Adamopoulou M., Kalkani E., Charvalos E et al (2009) Comparison of cytology, colposcopy, HPV typing and biomarker analysis in cervical neoplasia Anticancer Res, 29(8), 3401–3409 24 JW S and R S Colposcopy and Treatment of Cervical Intraepithelial Neoplasia: A Beginners’ Manual, 25 Nayar R and Wilbur D.C (2015) The Pap Test and Bethesda 2014 Acta Cytol, 59(2), 121–132 26 Lê Quang Vinh Lê Trung Thọ (2012) Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Human Papilloma virus phụ nữ tỉnh Thái Nguyên, Huế Cần Thơ Tạp Chí Phụ Sản, 10(2), 130–136 27 Board P.A.T.E (2019), Cervical Cancer Treatment (PDQ®), National Cancer Institute (US) 28 Phan Trường Duyệt (2013) Phẫu thuật cắt tử cung hoàn toàn qua đường bụng cổ điển Phẫu thuật Sản Phụ Khoa 3, Nhà xuất Y học, 536–555 29 Einarsson J.I Suzuki Y (2009) Total Laparoscopic Hysterectomy: 10 Steps Toward a Successful Procedure Rev Obstet Gynecol, 2(1), 57–64 30 Nguyễn Văn Hiếu (2015), Ung thư học, Nhà xuất Y học 31 Nguyễn Văn Tuyên (2013) Kết điều trị ung thư cổ tử cung phương pháp phẫu thuật triệt Tạp chí Y học Việt Nam, 2/2013, 6–10 32 Ngơ Thị Tính (2011) Nghiên cứu mức xâm lấn ung thư cổ tử cung giai đoạn IB-IIB qua lâm sàng, cộng hưởng từ kết điều trị bệnh viện K từ 2007-2009 Luận Án TSYH Đại Học Hà Nội 33 Edelstein Z.R., Madeleine M.M., Hughes J.P et al (2009) Age of Diagnosis of Squamous Cell Cervical Carcinoma and Early Sexual Experience Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 18(4), 1070–1076 34 Lanciano R (2000) Optimizing radiation parameters for cervical cancer Semin Radiat Oncol, 10(1), 36–43 35 Lâm Đức Tâm (2017) Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Human Papilloma Virus, số yếu tố liên quan kết điều trị tổn thương cổ tử cung phụ nữ thành phố Cần Thơ 36 Lê Thị Xuân Mai Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, kết điều trị với giai đoạn lâm sàng mô bệnh học ung thư cổ tử cung bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm (6/1999-6/2004) Luận Văn Bác Sỹ Chuyên Khoa II Đại Học Hà Nội, 2004 37 Vũ Bá Quyết Kết phát sớm ung thư cổ tử cung tế bào học - soi cổ tử cung - giải phẫu bệnh lý Luận Văn Bác Sỹ Chuyên Khoa II Đại Học Hà Nội 38 Đặng Thị Phương Loan (1999) Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học, yếu tố nguy ung thư cổ tử cung bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện K Hà Nội năm 1996-1998 Luận Văn Bác Sỹ Chuyên Khoa II Đại Học Hà Nội 39 Trịnh Quang Diện (2007) Phát Condyloma, tân sản nội biểu mô ung thư sớm cổ tử cung Tạp Chí Học Việt Nam, 330, 143–149 40 Nguyễn Quốc Trực (2013) Chẩn đoán điều trị tổn thương tiền ung thư cổ tử cung Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 4–2013, 7–10 41 Vincent DeVita, Theodore Lawrence, Steven Rosenberg (2015), Cancer - Principles & Practice of Oncology, Wolters Kluwer 42 Insinga R.P., Dasbach E.J., and Elbasha E.H (2009) Epidemiologic natural history and clinical management of Human Papillomavirus (HPV) Disease: a critical and systematic review of the literature in the development of an HPV dynamic transmission model BMC Infect Dis, 9, 119 43 Hoàng Đức Vĩnh (2012) So sánh đặc điểm lâm sàng, tế bào, mô bệnh học tổn thương cổ tử cung cắt vòng điện bệnh viện Phụ sản Trung ương Luận Văn Bác Sỹ Chuyên Khoa II Đại Học Hà Nội 44 Zaninetti P., Franceschi S., Baccolo M et al (1986) Characteristics of women under 20 with cervical intraepithelial neoplasia Int J Epidemiol, 15(4), 477–482 45 Harris R.W., Brinton L.A., Cowdell R.H et al (1980) Characteristics of women with dysplasia or carcinoma in situ of the cervix uteri Br J Cancer, 42(3), 359–369 46 Hulka B.S (1982) Risk factors for cervical cancer J Chronic Dis, 35(1), 3–11 47 Remennick L.I (1990) Induced abortion as cancer risk factor: a review of epidemiological evidence J Epidemiol Community Health, 44(4), 259–264 48 Le M.G., Bachelot A., Doyen F et al (1985) [A study on the association between the use of oral contraception and cancer of the breast or cervix: preliminary findings of a French study] Contracept Fertil Sex (Paris), 13(3), 553–558 49 Molina R., Thomas D.B., Dabancens A et al (1988) Oral contraceptives and cervical carcinoma in situ in Chile Cancer Res, 48(4), 1011–1015 50 Sharma P and Pattanshetty S.M (2018) A study on risk factors of cervical cancer among patients attending a tertiary care hospital: A casecontrol study Clin Epidemiol Glob Health, 6(2), 83–87 51 Lin T.-B., Hsieh M.-F., Hou Y.-C et al (2018) Long-term physical health consequences of abortion in Taiwan, 2000 to 2013 Medicine (Baltimore), 97(31) 52 Nguyễn Thu Hương (2011) Nghiên cứu đối chiếu tế bào, lâm sàng, mô bệnh học tổn thương tiền ung thư ung thư cổ tử cung bệnh viện Phụ sản trung ương Luận Án Tiến Sỹ Học Đại Học Hà Nội 53 Harington J.S (1975) Epidemiology and aetiology of cancer of the uterine cervix including the detection of carcinogenic N-nitrosamines in the human vaginal vault South Afr Med J Suid-Afr Tydskr Vir Geneeskd, 49(12), 443–445 54 Platz-Christensen J.J., Sundström E., and Larsson P.G (1994) Bacterial vaginosis and cervical intraepithelial neoplasia Acta Obstet Gynecol Scand, 73(7), 586–588 55 Roeters A.M.E., Boon M.E., van Haaften M et al (2010) Inflammatory events as detected in cervical smears and squamous intraepithelial lesions Diagn Cytopathol, 38(2), 85–93 56 Verbruggen B.-S.M., Boon M.E., and Boon L.M (2006) Dysbacteriosis and squamous (pre)neoplasia of immigrants and Dutch women as established in population-based cervical screening Diagn Cytopathol, 34(5), 377–381 57 Eltabbakh G.H., Eltabbakh G.D., Broekhuizen F.F et al (1995) Value of wet mount and cervical cultures at the time of cervical cytology in asymptomatic women Obstet Gynecol, 85(4), 499–503 58 Gillet E., Meys J.F.A., Verstraelen H et al (2012) Association between bacterial vaginosis and cervical intraepithelial neoplasia: systematic review and meta-analysis PloS One, 7(10), e45201 59 Lukac A., Sulovic N., Smiljic S et al (2018) The Prevalence of the Most Important Risk Factors Associated with Cervical Cancer Mater Socio-Medica, 30(2), 131–135 60 Risk factors for cervical cancer - Canadian Cancer Society www.cancer.ca, , accessed: 14/08/2019 61 Risks and causes | Cervical cancer | Cancer Research UK , accessed: 14/08/2019 62 Hán Thị Bích Hợp (2011) Đánh giá tổn thương hạch chậu sau xạ tiền ung thư cổ tử cung giai đoạn IB- IIA bệnh viện K Luận Văn Thạc Sỹ Học Đại Học Hà Nội 63 Nguyễn Trường Kiên (2003) Đánh giá kết qủa điều trị phối hợp phẫu thuật tia xạ ung thư cổ tử cung giai đoạn IB,IIA,IIB bệnh viện K từ năm1992 đến năm 1998 Luận Văn Thạc Sỹ Học Đại Học Hà Nội 64 Vũ Hoài Nam (2010) Đánh giá kết xạ trị tiền phẫu ung thư cổ tử cung giai đoạn IB - IIA IRIDIUM 192 bệnh viện K Luận Văn Thạc Sỹ Học Đại Học Hà Nội 65 Scheffey L.C., Lang W.R., and Tatarian G (1955) An Experimental Program with Colposcopy * Am J Obstet Gynecol, 70(4), 876–888 66 King A., Clay K., Felmar E et al (1992) The Papanicolaou smear West J Med, 156(2), 202–204 67 Cervical Cancer - Cancer Stat Facts , accessed: 15/08/2019 68 Schiffman M., Castle P.E., Jeronimo J et al (2007) Human papillomavirus and cervical cancer Lancet Lond Engl, 370(9590), 890–907 69 Norenhag J., Du J., Olovsson M et al (2019) The vaginal microbiota, human papillomavirus and cervical dysplasia: a systematic review and network meta-analysis BJOG Int J Obstet Gynaecol 70 zur Hausen H (1999) Viruses in human cancers Eur J Cancer Oxf Engl 1990, 35(14), 1878–1885 71 Crosbie E.J., Einstein M.H., Franceschi S et al (2013) Human papillomavirus and cervical cancer The Lancet, 382(9895), 889–899 72 Smith J.S., Lindsay L., Hoots B et al (2007) Human papillomavirus type distribution in invasive cervical cancer and high-grade cervical lesions: a meta-analysis update Int J Cancer, 121(3), 621–632 73 Vũ Thị Nhung (2007) Sự tương thích xét nghiệm PCR xét nghiệm tế bào mô học tầm sốt HPV Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 10(Chuyên đề Ung bướu), 408–414 74 Vũ Thị Nhung Liên quan týp HPV tổn thương tiền ung thư- ung thư cổ tử cung Bệnh viện Hùng Vương Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 11(2), 93–98 75 Lê Quang Vinh, Phạm Thị Thanh Yên, Nguyễn Khánh Dương (2015) Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Human Papilloma virus cán nữ Bệnh viện Phụ Sản Trung ương Tạp Chí Phụ Sản, 13(2), 9–11 76 Nguyễn Duy Tài Trần Ninh Bảo Thi (2012) Xác định tỉ lệ phết tế bào cổ tử cung bất thường yếu tố liên quan phụ nữ 18- 60 tuổi Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 16, 151–157 77 Huỳnh Quyết Thắng, Hồ Long Hiển, Võ Văn Kha cộng (2013) Kết ghi nhận ung thư Cần Thơ 2005- 2011 Tạp Chí Ung Thư Học Việt Nam, 3, 50–60 78 Tricco A.C., Ng C.H., Gilca V et al (2011) Canadian oncogenic human papillomavirus cervical infection prevalence: systematic review and meta-analysis BMC Infect Dis, 11, 235 79 Castro F.A., Dominguez A., Puschel K et al (2014) Serological prevalence and persistence of high-risk human papillomavirus infection among women in Santiago, Chile BMC Infect Dis, 14, 361 80 Nahar Q., Sultana F., Alam A et al (2014) Genital human papillomavirus infection among women in Bangladesh: findings from a population-based survey PloS One, 9(10), e107675 81 Lazcano-Ponce E., Lőrincz A.T., Torres L et al (2014) Specimen selfcollection and HPV DNA screening in a pilot study of 100,242 women Int J Cancer, 135(1), 109–116 82 Lee J.E., Lee S., Lee H et al (2013) Association of the vaginal microbiota with human papillomavirus infection in a Korean twin cohort PloS One, 8(5), e63514 83 Oh H.Y., Kim B.-S., Seo S.-S et al (2015) The association of uterine cervical microbiota with an increased risk for cervical intraepithelial neoplasia in Korea Clin Microbiol Infect Off Publ Eur Soc Clin Microbiol Infect Dis, 21(7), 674.e1–9 84 Reimers L.L., Mehta S.D., Massad L.S et al (2016) The Cervicovaginal Microbiota and Its Associations With Human Papillomavirus Detection in HIV-Infected and HIV-Uninfected Women J Infect Dis, 214(9), 1361–1369 85 Almonte M., Ferreccio C., Gonzales M et al (2011) Risk factors for high-risk human papillomavirus infection and cofactors for high-grade cervical disease in Peru Int J Gynecol Cancer Off J Int Gynecol Cancer Soc, 21(9), 1654–1663 86 Liao S.-F., Lee W.-C., Chen H.-C et al (2012) Baseline human papillomavirus infection, high vaginal parity, and their interaction on cervical cancer risks after a follow-up of more than 10 years Cancer Causes Control CCC, 23(5), 703–708 87 Gargano J.W., Nisenbaum R., Lee D.R et al (2012) Age-group differences in human papillomavirus types and cofactors for cervical intraepithelial neoplasia among women referred to colposcopy Cancer Epidemiol Biomark Prev Publ Am Assoc Cancer Res Cosponsored Am Soc Prev Oncol, 21(1), 111–121 88 Davis J.R and Moon L.B (1975) Increased incidence of adenocarcinoma of uterine cervix Obstet Gynecol, 45(1), 79–83 89 Zheng T., Holford T.R., Ma Z et al (1996) The continuing increase in adenocarcinoma of the uterine cervix: a birth cohort phenomenon Int J Epidemiol, 25(2), 252–258 90 Smith H.O., Tiffany M.F., Qualls C.R et al (2000) The rising incidence of adenocarcinoma relative to squamous cell carcinoma of the uterine cervix in the United States a 24-year population-based study Gynecol Oncol, 78(2), 97–105 91 Duggan M.A., McGregor S.E., Benoit J.L et al (1995) The human papillomavirus status of invasive cervical adenocarcinoma: a clinicopathological and outcome analysis Hum Pathol, 26(3), 319–325 92 Tenti P., Romagnoli S., Silini E et al (1996) Human papillomavirus types 16 and 18 infection in infiltrating adenocarcinoma of the cervix: PCR analysis of 138 cases and correlation with histologic type and grade Am J Clin Pathol, 106(1), 52–56 93 Skyldberg B.M., Murray E., Lambkin H et al (1999) Adenocarcinoma of the uterine cervix in Ireland and Sweden: human papillomavirus infection and biologic alterations Mod Pathol Off J U S Can Acad Pathol Inc, 12(7), 675–682 94 An H.J., Kim K.R., Kim I.S et al (2005) Prevalence of human papillomavirus DNA in various histological subtypes of cervical adenocarcinoma: a population-based study Mod Pathol Off J U S Can Acad Pathol Inc, 18(4), 528–534 95 Pirog E.C., Kleter B., Olgac S et al (2000) Prevalence of Human Papillomavirus DNA in Different Histological Subtypes of Cervical Adenocarcinoma Am J Pathol, 157(4), 1055–1062 96 SHIMADA M., NISHIMURA R., NOGAWA T et al (2013) Comparison of the outcome between cervical adenocarcinoma and squamous cell carcinoma patients with adjuvant radiotherapy following radical surgery: SGSG/TGCU Intergroup Surveillance Mol Clin Oncol, 1(4), 780–784 97 Mabuchi S., Okazawa M., Matsuo K et al (2012) Impact of histological subtype on survival of patients with surgically-treated stage IA2-IIB cervical cancer: adenocarcinoma versus squamous cell carcinoma Gynecol Oncol, 127(1), 114–120 98 Clarke-Pearson D.L and Geller E.J (2013) Complications of hysterectomy Obstet Gynecol, 121(3), 654–673 99 Aarts J.W.M., Nieboer T.E., Johnson N et al (2015) Surgical approach to hysterectomy for benign gynaecological disease Cochrane Database Syst Rev, (8), CD003677 100 Nieboer T.E., Johnson N., Lethaby A et al (2009) Surgical approach to hysterectomy for benign gynaecological disease Cochrane Database Syst Rev, (3), CD003677 101 Phạm Việt Thanh (2009) Điều trị tổn thương tân sinh biểu mô cổ tử cung độ II III phương pháp kht chóp sử dụng vịng cắt đốt điện (LEEP) Tạp Chí Học Thực Hành, 102 Chirenje Z.M., Rusakaniko S., Akino V et al (2001) A randomised clinical trial of loop electrosurgical excision procedure (LEEP) versus cryotherapy in the treatment of cervical intraepithelial neoplasia J Obstet Gynaecol J Inst Obstet Gynaecol, 21(6), 617–621 103 Chamot E., Kristensen S., Stringer J.S.A et al (2010) Are treatments for cervical precancerous lesions in less-developed countries safe enough to promote scaling-up of cervical screening programs? A systematic review BMC Womens Health, 10, 11 104 Kyrgiou M., Mitra A., Arbyn M et al (2015) Fertility and early pregnancy outcomes after conservative treatment for cervical intraepithelial neoplasia Cochrane Database Syst Rev, (9), CD008478 ... tiến hành đề tài: ? ?Đánh giá kết điều trị ung thư cổ tử cung chỗ Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội? ?? nhằm hai mục tiêu: Nhận xét số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ung thư cổ tử cung chỗ Đánh giá kết điều trị. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN KHẮC TOÀN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ CỔ TỬ CUNG TẠI CHỖ TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Chuyên ngành: Ung thư Mã số :... điều trị ung thư cổ tử cung bệnh viện, sở khám, chữa bệnh chuyên ngành Sản Phụ Khoa hạn chế Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội số sở ngồi chuyên khoa Ung Bướu bước đầu tiến hành sàng lọc điều trị ung thư

Ngày đăng: 14/12/2020, 15:52

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.7.1.2. Ưu và nhược điểm của kĩ thuật

    • 1.7.1.3. Chỉ định và chống chỉ định điều trị LEEP đối với các tổn thương tại cổ tử cung

    • 1.7.1.4. Biến chứng của kĩ thuật LEEP

    • 1.7.1.5. Các bước thực hiện thủ thuật LEEP

    • 1.7.1.6. Theo dõi khám định kì sau thủ thuật LEEP

    • CHƯƠNG 2

    • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 3

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 4

    • BÀN LUẬN

    • Ung thư cổ tử cung thường gặp ở phụ nữ từ 40 đến 70 tuổi. Độ tuổi trung bình tại thời điểm chẩn đoán là 48 tuổi [30]. Quả thật, độ tuổi trung bình của bệnh nhân ung thư cổ tử cung tại chỗ được ghi nhận trong nghiên cứu của chúng tôi đa số nằm trong độ tuổi trung niên. Biểu đồ 3.1 cho thấy độ tuổi trung bình tại thời điểm điểm chẩn đoán của đối tượng nghiên cứu là 43,7 ± 10,45. Trong đó, bệnh nhân trẻ nhất là 24 tuổi và bệnh nhân lớn tuổi nhất là 70 tuổi. Gần 85% số bệnh nhân được phát hiện bệnh trong độ tuổi từ 31 đến 60.

    • Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của các tác giả trong nước. Trong một nghiên cứu tiến hành trên bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm năm 2016, Nguyễn Thị Hợi và CS báo cáo độ tuổi trung bình phát hiện bệnh là 47 ± 9,7 tuổi [8]. Theo tác giả Nguyễn Văn Tuyên, 71,6% bệnh nhân phát hiện ung thư cổ tử cung trong độ tuổi 40-59 [31]. Ngô Thị Tính và CS cho thấy nhóm tuổi hay gặp nhất là trên 40 tuổi, chiếm 84,8% [32].

    • Khi so sánh với các tác giả nước ngoài, chúng tôi cũng nhận thấy sự tương đồng. Trên đối tượng đa chủng tộc ở Mỹ, Edelstein và CS báo cáo độ tuổi khi chẩn đoán ung thư cổ tử cung trung bình là 41,1 ± 4 [33], Lanciano và CS báo cáo nhóm tuổi thường gặp là 40- 55 tuổi [34].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan