1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến

88 32 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Trần Đức Thọ- Nguyên Viện trưởng Viện Lão khoa Quốc gia, ngun Phó chủ nhiệm Bộ mơn Nội tổng hợp- người thầy hết lòng giúp đỡ, bảo truyền đạt cho nhiều kiến thức q báu để hồn thành luận văn Tơi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Khoa Diệu Vân, Bộ môn Nội tổng hợp, Phó trưởng khoa Nội tiết - Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai, người thầy dìu dắt tơi học tập trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn BS cao cấp Phạm Thị Hồng Hoa, Tiến sỹ Vũ Bích Nga, Thạc sỹ Nguyễn Quang Bảy tập thể bác sỹ, y tá khoa Nội tiết - Đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân tham gia nghiên cứu hợp tác giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 12 năm Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số nguyên nhân hay gặp bệnh nhân suy giáp tuyến” đề tài tự thân thực Các số liệu luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 LỊCH SỬ BỆNH VÀ THUẬT NGỮ 1.2 GIẢI PHẪU CỦA TUYẾN GIÁP 1.3 SINH TỔNG HỢP HORMON TUYẾN GIÁP 1.3.1 Nhu cầu Iod phân bố Iod tuyến giáp 1.3.2 Các giai đoạn tổng hợp hormon tuyến giáp 1.3.3 Vận chuyển xuất hormon tuyến giáp 1.4 TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA HORMON TUYẾN GIÁP 1.4.1 Tác dụng lên phát triển thể 1.4.2 Tác dụng lên chuyển hóa tế bào 1.4.3 Tác dụng lên chuyển hóa Glucid 1.4.4 Tác dụng lên chuyển hóa Lipid 10 1.4.5 Tác dụng lên chuyển hóa Protein 10 1.4.6 Tác dụng chuyển hóa vitamin 10 1.4.7 Tác dụng hệ thống thần kinh 10 1.4.8 Tác dụng lên hệ thống tim mạch 11 1.4.9 Tác dụng hệ da, cơ, xương 11 1.4.10 Tác dụng hệ huyết học 12 1.4.11 Tác dụng hệ tiêu hóa 12 1.5 SINH LÝ BỆNH CỦA SUY GIÁP TẠI TUYẾN 12 1.6 NGUYÊN NHÂN CỦA SUY GIÁP TẠI TUYẾN 13 1.7 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA SUY GIÁP 14 1.7.1 Hội chứng giảm chuyển hóa 14 1.7.2 Hội chứng da niêm mạc 14 1.7.3 Nội tiết 15 1.8 XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG 15 1.8.1 Xét nghiệm chẩn đoán suy giáp 15 1.8.2 Xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân suy giáp 15 1.9 BIẾN CHỨNG CỦA SUY GIÁP 16 1.9.1 Hôn mê phù niêm 16 1.9.2 Biến chứng tim mạch 16 1.9.3 Biến chứng thần kinh tâm thần 17 1.9.4 Phù toàn thân bệnh nhân phù niêm 17 1.10 CHẨN ĐOÁN SUY GIÁP 17 1.10.1 Chẩn đoán xác định 17 1.10.2 Chẩn đoán nguyên nhân gây suy giáp tuyến 18 1.11 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC VỀ SUY GIÁP 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 22 2.1.1.1 Lâm sàng 22 2.1.1.2 Cận lâm sàng 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Thu thập số liệu 24 2.2.2.1 Hỏi bệnh 24 2.2.2.2 Khám lâm sàng 25 2.2.2.3 Các xét nghiệm cận lâm sàng 26 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Tuổi bệnh nhân 29 3.1.2 Phân bố bệnh theo giới 30 3.1.3 Chỉ số khối thể bệnh nhân suy giáp tuyến 30 3.1.4 Thời gian phát bệnh 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 32 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng 32 3.2.2 Các biến chứng thường gặp 33 3.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 34 3.3.1 Xét nghiệm Hormon tuyến giáp Hormon kích thích tuyến giáp tuyến yên 34 3.3.2 Nồng độ anti-TPO 35 3.3.3 Tương quan nồng độ FT3, FT4 nồng độ TSH bệnh nhân suy giáp tuyến 36 3.3.4 Các thành phần Lipid máu 38 3.3.5 Tương quan nồng độ LDL-C nồng độ TSH bệnh nhân suy giáp tuyến: 40 3.3.6 Xét nghiệm công thức máu 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT FT3 : Free Tri-iodothyronin FT4 : Free Thyroxin Hb : Hemoglobin KGTTH : Kháng giáp trạng tổng hợp LDL : Low-Density Lipoprotein n : Số lượng bệnh nhân SGTT : Suy giáp tuyến T3 : Tri-iodothyronin T4 : Thyroxin TDMT : Tràn dịch màng tim TSH : Thyroid-Stimulating-Hormone DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng xếp loại BMI 25 Bảng 2.2: Đánh giá rối loạn lipid máu 27 Bảng 3.1 Thời gian phát bệnh 31 Bảng 3.2 Nồng độ hormon trung bình 34 Bảng 3.3 Nồng độ cholesterol máu bệnh nhân suy giáp tuyến 38 Bảng 3.4 Nồng độ Triglycerid máu bệnh nhân suy giáp tuyến 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ rối loạn Lipid máu bệnh nhân suy giáp tuyến 39 Bảng 3.6 Hình ảnh tuyến giáp siêu âm 42 Bảng 3.7 Các nguyên nhân thường gặp gây suy giáp tuyến 42 Bảng 3.8 Nồng độ hormon FT3 nhóm nguyên nhân gây 44 Suy giáp tuyến 44 Bảng 3.9 Nồng độ hormon FT4 nhóm nguyên nhân gây 45 Suy giáp tuyến 45 Bảng 3.10 Nồng độ hormon TSH nhóm nguyên nhân gây 46 Suy giáp tuyến 46 Bảng 3.11 Mức độ suy giáp nhóm nguyên nhân gây 47 suy giáp tuyến 47 Bảng 3.12 Mức độ suy giáp bệnh nhân suy giáp tuyến 48 có biến chứng tràn dịch màng tim 48 Bảng 4.1 Tuổi trung bình bệnh nhân suy giáp tuyến 49 Bảng 4.2 Các triệu chứng lâm sàng theo số tác giả 54 Bảng 4.3 Tỷ lệ suy giáp sau điều trị I – 131 theo số tác giả 65 bệnh viện Việt Nam 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi 29 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh theo giới 30 Biểu đồ 3.3: Phân bố BMI bệnh nhân suy giáp tuyến 30 Biểu đồ 3.4: Các triệu chứng lâm sàng thường gặp 32 Biểu đồ 3.5: Các biến chứng thường gặp 33 Biểu đồ 3.6: Nồng độ anti-TPO nhóm nguyên nhân gây suy giáp tuyến 35 Biểu đồ 3.7: Tương quan FT3 TSH bệnh nhân suy giáp tuyến 36 Biểu đồ 3.8: Tương quan FT4-TSH bệnh nhân suy giáp tuyến 37 Biểu đồ 3.9: Phân bố tỷ lệ rối loạn Lipid máu bệnh nhân suy giáp tuyến 39 Biểu đồ 3.10: Tương quan LDL-C TSH bệnh nhân suy giáp tuyến 40 Biểu đồ 3.11: Các loại thiếu máu 41 Biểu đồ 3.12: Các nguyên nhân gây suy giáp tuyến 43 Biểu đồ 4.1: Tương quan thời gian điều trị I-131 tỷ lệ bị suy giáp 53 3.3.7 Siêu âm tuyến giáp 42 3.4 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HAY GẶP GÂY SUY GIÁP TẠI TUYẾN 42 3.5 NỒNG ĐỘ HORMON Ở CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIÁP TẠI TUYẾN 44 3.6 MỨC ĐỘ SUY GIÁP 47 3.6.1 Mức độ suy giáp nhóm nguyên nhân gây suy giáp tuyến 47 3.6.2 Mức độ suy giáp bệnh nhân có biến chứng tràn dịch màng tim48 Chương BÀN LUẬN 49 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 49 4.1.1 Tuổi 49 4.1.2 Giới 50 4.1.3 Chỉ số khối thể 51 4.1.4 Thời gian phát bệnh 51 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 54 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 54 4.2.2 Một số biến chứng hay gặp 55 4.3 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 57 4.3.1 Hormon tuyến giáp FT3, FT4 57 4.3.2 Hormon kích thích tuyến giáp tuyến yên TSH 58 4.3.3 Định lượng anti-TPO 59 4.3.4 Tình trạng rối loạn Lipid máu 60 4.3.5 Tình trạng thiếu máu 61 4.3.6 Siêu âm tuyến giáp 62 4.4 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIÁP TẠI TUYẾN 63 4.4.1 Suy giáp viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto 63 4.4.2 Suy giáp sau phẫu thuật tuyến giáp 64 4.4.3 Suy giáp sau điều trị I-131 64 4.4.4 Một số nguyên nhân khác 66 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 -9- ĐẶT VẤN ĐỀ Suy giáp hội chứng đặc trưng tình trạng suy giảm chức tuyến giáp, sản xuất hormon tuyến giáp không đầy đủ so với nhu cầu thể, gây nên tổn thương mơ, quan, rối loạn chuyển hóa lâm sàng, xét nghiệm [7],[8],[65] Trong y văn cổ, suy giáp mô tả chung với hội chứng phù, sau bệnh gọi nhiều thuật ngữ khơng thống bệnh đần địa phương, Myxoedema Cùng với bước phát triển nhảy vọt y sinh học giới, bệnh hiểu biết rõ nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị nên thống tên gọi chung suy giáp (Hypothyroidism) [3],[19],[20] Suy giáp hội chứng phổ biến nhóm bệnh lý tuyến giáp Theo nghiên cứu Lê Huy Liệu cộng qua 1784 trường hợp khoa Nội tiết-Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai năm 1991, suy giáp chiếm tỷ lệ 5,4% đứng hàng thứ ba bệnh lý tuyến giáp, sau hội chứng cường giáp (82,1%) bướu cổ đơn (5,9%) [15] Bệnh có xu hướng ngày tăng lên Suy giáp phân loại thành suy giáp tuyến suy giáp ngồi tuyến Suy giáp tuyến tình trạng suy giảm chức tuyến giáp thân tuyến giáp dẫn đến giảm sản xuất hormon tuyến giáp Suy giáp tuyến suy vùng đồi tuyến yên, có liên quan tới chế tiết TSH làm giảm nồng độ TSH máu Có nhiều nguyên nhân gây nên suy giáp tuyến, bệnh lý tuyến giáp (viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto…), bên cạnh cịn nhóm ngun nhân thầy thuốc gây (sau điều trị bệnh Basedow phẫu thuật cắt tồn tuyến giáp hay sau điều trị phóng xạ…) Mặt khác, triệu chứng bệnh tiến triển âm thầm, khơng rầm rộ nên có bệnh song bệnh nhân thường không để ý, không khám bệnh có khám bệnh lại khám nhiều chuyên khoa khác nên bệnh thường phát muộn, ảnh hưởng đến sức khoẻ khả lao động bệnh nhân Suy giáp gây rối loạn chuyển hóa quan tổ chức thể với đặc điểm xuất triệu chứng lâm sàng từ từ so với biến đổi nồng độ hormon tuyến giáp máu Chính chẩn đốn bệnh thường muộn, bệnh nhân có biến chứng nặng đe dọa tính mạng người bệnh [3],[20],[23] Tuy vậy, nắm vững triệu chứng lâm sàng bệnh, phát sớm bệnh, điều trị hiệu quả, đơn giản, chi phí điều trị thấp, bệnh nhân nhanh chóng hồi phục Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu suy giáp, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu suy giáp ngồi tuyến chưa có nhiều suy giáp tuyến Mặt khác bệnh viện Bạch Mai thực số thăm dị đại giúp cho việc chẩn đốn nguyên nhân suy giáp tuyến Do nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy giáp tuyến Tìm hiểu số nguyên nhân hay gặp suy giáp tuyến Theo nghiên cứu R.T.T.Yeungl cộng 454 bệnh nhân Basedow điều trị I-131 Hồng Kông, tỷ lệ suy giáp 3% tháng đầu sau điều trị tăng đến 40% sau năm [42] Khác biệt tỷ lệ nghiên cứu nước tác giả nước theo chủ yếu liều I-131 điều trị cho bệnh nhân Hầu hết tác giả nước ngồi có chủ trương dùng liều cao từ đầu để kiểm sốt nhanh tình trạng cường giáp chấp nhận tỷ lệ suy giáp cao Vì người ta cho xử lý tình trạng suy giáp đơn giản so với xử lý tình trạng cường giáp, chí số trường hợp cần phải cho suy giáp chủ động bệnh nhân cường giáp có biến chứng tim mạch nặng Quan điểm Việt nam dùng liều vừa phải để kiểm sốt tình trạng cường giáp mà giảm thấp tỷ lệ suy giáp Như có tỷ lệ định bệnh nhân chưa thể hết triệu chứng cường giáp với liều I-131 thứ nhất, mà phải cho liều điều trị bổ sung sau Hầu hết khoa Y học hạt nhân nước ta thống với quan điểm này, tỷ lệ suy giáp nói chung thấp so với tác giả nước 4.4.4 Một số nguyên nhân khác Ngồi cịn số ngun nhân khác gây SGTT có gặp nghiên cứu với tỷ lệ thấp: SGTT phụ nữ có thai (2,5%), SGTT không rõ nguyên nhân (3,8%), bệnh nhân chúng tơi khơng có điều kiện để biết xác nguyên nhân gây suy giáp KẾT LUẬN Với kết thu trình bày trên, cho phép đến số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân suy giáp tuyến - Triệu chứng lâm sàng hay gặp SGTT mệt mỏi (85%), biểu da (71,2%), chậm chạp (63,8%), sợ lạnh (61,3%), Rụng lơng tóc (46,2%), Giọng khàn (46,2%)… - Hầu hết bệnh nhân SGTT xác định thời gian phát bệnh: SGTT sau phẫu thuật tuyến giáp trung bình 40,032 tháng, SGTT sau điều trị Iod-131 trung bình 55,125 tháng Trong SGTT viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto hay gặp gây nhiều biến chứng lại khơng biết xác thời gian phát bệnh - Biến chứng hay gặp bệnh nhân SGTT biến chứng tim mạch (52,5%) Trong biến chứng tràn dịch màng tim chiếm tỷ lệ 36,2% - 100% bệnh nhân SGTT có FT3, FT4 thấp TSH tăng cao: Nồng độ FT3 trung bình 2,33 ± 1,40pmol/l Nồng độ FT4 trung bình 5,85 ±5,33 pmol/l Nồng độ TSH trung bình 60,98 ± 36,84 µU/ml - Nồng độ anti-TPO tăng cao nhóm SGTT viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto, trung bình 357,08 UI/ml - 41,2% bệnh nhân SGTT có thiếu máu Chủ yếu thiếu máu bình sắc hồng cầu bình thường, chiếm tỷ lệ 69,69% Các nguyên nhân hay gặp gây suy giáp tuyến Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, mức độ thường gặp khác nhau: - SGTT viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto: 35 % - SGTT sau phẫu thuật tuyến giáp: 27,5% - SGTT sau điều trị iod-131: 20 % - SGTT dùng liều thuốc KGTTH: 1,25% - Các nguyên nhân khác: 16,25% KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi đưa kiến nghị sau: - Các trường hợp tràn dịch màng tim khơng rõ ngun nhân cần xét nghiệm tìm suy giáp - Nếu bệnh nhân có nồng độ anti-TPO tăng cao mà chưa có suy giáp lâm sàng cần theo dõi xét nghiệm hormon tuyến giáp định kỳ hàng năm để phát sớm suy giáp điều trị kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Văn Choang (2000), “Kết siêu âm tuyến giáp ba năm 1993-1995 Bệnh viện Nội tiết”, Kỷ yếu tồn văn cơng trình nghiên cứu khoa học Nội tiết chuyển hoá, Nhà xuất Y học, tr 23-26 M.I.Balabolkin, V.S.Lukiachikov, Đặng Trần Duệ (1985), Cấp cứu bệnh tuyến giáp, Nhà xuất Y học, tr 166-201 Đặng Trần Duệ (1996), “Thiểu tuyến giáp người trưởng thành”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, tr 515-535 Đặng Trần Duệ (1996), “Các hormon giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, tr 282 Nguyễn Trí Dũng (1996): “Định lượng hormon tuyến giáp TSH máu”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, tr 129 Phan Văn Duyệt (1989), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị nhược tuyến giáp Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, tr 4-6 Vi Văn Đô (2000), “Rối loạn cân nội tiết”, Bài giảng sinh lý bệnh, Nhà xuất Y học, tr 170-177 Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học tập 2, Nhà xuất Y học, tr 83-95 Nguyễn Thị Hà (1996), “Hóa sinh học Hormon tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, tr 33-51 10.Nguyễn Thị Hoàn (1993), “Góp phần chẩn đốn điều trị sớm bệnh suy giáp trạng bẩm sinh tản phát trẻ em Việt Nam”, Luận án Phó tiến sỹ y dược 11 Đặng Ngọc Hùng, Ngơ Văn Hồng Linh (1996), “Đặc điểm giải phẫu tuyến giáp trạng”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, tr 12 Đặng Ngọc Hùng (2000), “Sơ nhận xét thay đổi Hormon tuyến giáp sau mổ cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnh bướu giáp lan toả nhiễm độc”, Ngoại khoa (4), tr 27-30 13 Mai Trọng Khoa (1996), “Nghiên cứu phương pháp kiểm định miễn dịch phóng xạ (RIA) hàm lượng nội tiết tố T3, T4, TSH số điều kiện bình thường bệnh lý”, Luận án phó tiến sỹ y dược 14 Mai Trọng Khoa, Phan Sỹ An, Bùi Thanh Huyền, Trần Đình Hà (2001), “Tỷ lệ suy giáp trạng bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131”, Tạp chí Y học thực hành, tr 14-16 15 Lê Huy Liệu (1991), “Tình hình bệnh nội tiết qua 1784 trường hợp Bạch Mai”, Tạp chí nội khoa tháng 2, Tổng hội Y dược học Việt Nam, tr 1-6 16 Lê Huy Liệu (2001), “Bướu cổ đơn thuần”, Bách khoa thư bệnh học tập 1, Nhà xuất Y học, tr 99 17 Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Đức Thọ (2002), “Bước đầu nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh suy giáp khoa Nội tiết- bệnh viện Bạch Mai từ 1991 đến 2001”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội 18 Thái Hồng Quang (2003), “Bệnh tuyến giáp”, Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học, tr 106-191 19 Đỗ Trung Quân (2007), “Các bệnh suy chức tuyến giáp”, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 235-247 20 Trần Đức Thọ (1996), “Suy giáp trạng người cao tuổi”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, tr 556-576 21 Trần Đức Thọ (2000), "Thăm dị hình thái chức tuyến nội tiết", Bách khoa thư bệnh học tập 2, Nhà xuất từ điển bách khoa, tr.387-389 22 Trần Đức Thọ (2002), "Bệnh học tuyến giáp", Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập tái lần thứ 8, Nhà xuất Y học, tr.201-222 23 Nguyễn Hải Thủy (2000), “Suy tuyến giáp”, Chẩn đoán điều trị bệnh tuyến giáp, Nhà xuất Y học, tr 185-202 24 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), “Suy giáp”, Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 163-171 25 Nguyễn Vượng (1996), “Mô học, tế bào học tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất Y học, tr 21 TIẾNG ANH 26 A.Carle, T.Jorgensen I.B.Pedersen, and N.Knudsen, P.Laurberg (2009), H.Perrild, “Thyroid L.Oversen, Volume in Hypothyroidism due to Autoimmune Disease Follows a Unimodal Distribution”, Evidence against Primary Thyroid Atrophy and Autoimmune Thyroiditics Being Distinct Disease, J.Clin.Endocrinol.Metab, p 833-839 27 Annemieke Roos, MD; Suzanne P Linn-Rasker, MD; Ron T van Domburg, PhD; Jan P Tijssen, PhD; Arie Berghout, MD, PhD, FRCP (2005), “The Starting Dose of Levothyroxine in Primary Hypothyroidis Treatment”, Arch Intern Med, 165: p 1714-1720 28 Antonijevic N, Nesovic M, Trbojevic B, Milosevic R (2003), “Anemia in hypothyroidism”, 999 Mar-May; 52, p.136-140 29 Biondi B, Klein I (2004), “ Hypothyroidism as a risk factor for cardiovascular disease”, Endocrine, p 1-13 30 Brunzell JD, Failor RA (2006), “Diagnosis and treatment of dyslipidemia”, Dale DC, ed ACP medicine, edition Vol New York, p.11-21 31 Colin M.Dayan, M.D and Gilbert H.Daniels, M.D (1996), “Chronic autoimmune thyroiditis”, The New England Journal of Medecine, Vol 335, No.2, p 99-105 32 David S Coooer, M.D (2007), “ Subclinical Hypothyroidism”, The New England Journal of Medecine, Vol 345, No.4, p 260-265 33 Davies, Terry F and Larsen P.Reed (2003), “Thyrotoxicosis” William Textbook of Endocrinology St.Louis: W.B.Saunders, p 413 34 Dernellis J, Panaretou M (2002), “Effects of thyroid replacement therapy on arterial blood pressure in patients with hypertension and hypothyroidism”, Am Heart J; 143: p 718-724 35 Duntas L.H (2002), "Thyroid disease and lipids", Thyroid 12: p 287293 36 Evans, Timothy C., M.D (2003), “Thyroid disease”, Primary Care: Clinics in Office Practice, p 625-640 37 Franklin H.Epstein M.D (2001), “Thyroid hormone and the cardiovascular system”, The New England Journal of Medecine, Vol 344, No.7, p 501-509 38 Gay J Canaris, MD, MSPH; Neil R Manowitz, PhD; Gilbert Mayor, MD; E Chester Ridgway, MD (2000), “The Colorado Thyroid Disease Prevalence Study”, Arch Intern Med :160: p 526534 39 Girling, J (2008), “Thyroid disease in pregnancy”, The Obstetrician and Gynaecologist 10: p 237-243 40 Hiroyuki Ozawa MD, Hideyuki Saitou, Kunio Mizutari, Yasunori Takata and Kaoru Ogawa (2006), “Hypothyroidism after radiotherapy for patients with head and neck cancer”, The Lancet, p 12-15 41 Janet E.Hall and Lynnette K.Nieman (2003), “Evaluation of Thyroid Function”, Handbook of Diagnostic Endocrinology, p 107119 42 J.D Bestl, V Chan1, R Khoo, C.S Teng1, C Wang1, R.T.T Yeung1 (1981), “Incidence of hypothyroidism after radioactive iodine therapy for thyrotoxicosis in Hong Kong Chinese” ,Endocrinology, Volume 32, Issue 1, p 57-61 43 J.Orgiazzi, K.Usadel (1998), “Thyroid diseases in adults”, The Thyroid and Age, Schattauer Stuttgart NewYork, p 193-262 44 John H.Lazarus (2001), “Chapter 13 Hypothyroidism”, Endocrinology and Metabolism, Mc.Graw Hill International (UK) Ltd, p 173-179 45 Ladenson, Paul W., M.D et al (2000), “American Thyroid Association Guidelines for Detection of Thyroid Dysfunction”, Archives of Internal Medeccine, p 1573-1575 46 Lars-Erik Holm, Goran Lundell, Anders Israelsson (1982), “Incidence of Hypothyroidism Occurring Long After Iodine-131 Therapy for Hyperthyroidism”, J Nucl Med 23: p 103-107 47 Lawrence E.Shapiro, Martin I.Surks (2001), “Chapter 45 Hypothyroidism”, Principle and Practice Endocrinology and Metabolism, Loppincott William&Wilkins, 3th edition, p 445-453 48 Leonard Wartofsky (1998), “Disease of Thyroid”, Harrison’s th principles of internal medicine, 14 Edition, p 2066-2069 49 Peter A.Singer, David S.Cooper, Elliot G.Levy (1995), “Treatment guidelines for patients with hyperthyroidism and hypothyroidism”, Journal of the American Medical Association (JAMA), p 808-812 50 P.Reed Larsen and Terry F.Davies (1992), “Hypothyroidism and th Thyroiditis”, Celci textbook of Medecine, W.B.Saunders Company, 19 edition, p 423-455 51 Selma Souto, Joana Mesquita, Ana Oliveira (2008), “Prevalence of primary hypothyroidism in an obese population”, Univeristy of Porto, Porto, Portugal, p.815 52 S Marriotti, P Caturegly, P Piccolo, G Barbesino and A Pinchera (1990), “Antithyroid Peroxidase Autoantibodies in Thyroid Diseases’’, Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, Vol 71, No 3, p 661-669 53 Stephen J Mc Phee (2008), “Endocrine Disorders”, Current Medical Diagnosis and Treatment, p.178-183 54 Surks, Martin I., MD (1990), “American Thyroid Association Guidelines for Use of Laboratory Test in Thyroid Disorders”, Journal of the American Medical Association, p 1529-1532 55 Toft AD, Beckett GJ (2003), “Thyroid function tests and hypothyroidism”, JAMA, 326: p 295-296 56 William E.Clutter (1999), “Endocrine Disease”, The Washington th Manual of Medical Therapeutics, Lippincott William&Wilkins, 30 Edition, p 475-477 57 Wilmar M.Wiersinga (2004), “Adult Hypothyroidism”, Endocrinology, Volume 2, W.B.Saunders Company, 14th edition, p 1491-1506 58 Wilson, George R (2002), “Thyroid disorders”, Clinic in Family Practice, p 667-771 59 W.Staehling, W.Harry Hannon, W.Gunter (2002), “Serum TSH, T4 and Thyroid Antibodies in the United States Population (1988 to1994): National Health and Nutrition Examination Survey (NHAHNES III)”, Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 87(2), P.489-499 60 V.V.Potemkim (1981), “Endocrinology”, Mir Published Moscow, p.110-121 TIẾNG PHÁP 61 Andree Boucher, MD (2004), “L’hypothyroїdie subclinique: traiter ou ne pas traiter”, Journee d’endocrinologie, p 71-76 62 Catherine Deneux Tharaux, Patrice Darmon, Fabrizio Andreelli (1998), “Endocrinologie”, Collection Hipocrate, Le Concour Medical, p 161-174 63 Hazard.J., Perlumuter(1990), “La Thyroїde Endocrinologie ”, Masson Éditeur Paris, p 853-862 64 Jaffiol C., Baldet L., Gachem M (1972), “Analyse évolutive de 165 cas de la maladie de Basedow traités par de faible doses d’I 131 associées aux antithyroidiens desynthèse’’, Ann Endocrinol, p 148150 65 Laffiol C (1992), “Symtomatologie de l’hypothyroїdie”, La Thyroїde, p.353-360 66 M Bilosi, C Binquet, P Goudet, M.L Lalanne-Mistrih, J.M Brun, P Cougard (février 2002), “La thyroïdectomie subtotale bilatérale de réduction reste-t-elle indiquée dans la maladie de Basedow’’ , Volume 127, numéro 2, p.115-120 67 Mellière et al (1980), “Echec ou insuffisance de la préparation médicale conventionnelle la chirurgie de l’hyperthyroїdie”, La Presse Médicale vol.9(21), p 1423-1433 68 Renard E et al (1999), “Variations du métabolisme des lipoprotéines en fonction des hormones thyroїdiennes’’, Presse Med, p.35-354 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HAY GẶP Ở BỆNH NHÂN SUY GIÁP TẠI TUYẾN I Hành chính: Họ tên: Tuổi: Giới: O nam O nữ Nghề nghiệp: Ngày vào viện: Ngày viện: Mã hồ sơ bệnh án: II Lâm sàng: Lý vào viện Mệt mỏi: O có O khơng Chậm chạp : O có O khơng Nhịp tim: ck/phút Huyết áp: / mmHg Sợ lạnh: O có O khơng Tăng cân: O có O khơng Trước vào viện kg Hiện kg Phù: O có O khơng Da khơ: O có O khơng 10 Lơng, tóc, móng : 11.Khàn tiếng: O có O khơng 12.Bướu giáp: O độ0 O độIa O độIb 13.Táo bón: O có O khơng 14.Đau ngực: O có O khơng 15.Đau cơ, chuột rút:O có O độII O độIII O không 16.Tiền sử: Phẫu thuật tuyến giáp: O có O khơng Viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto : O có O khơng Điều trị I-131 : O có O khơng Điều trị thuốc KGTTH : O có O khơng Bệnh lý khác: 17 Thời gian phát bệnh II Cận lâm sàng: Công thức máu: SLHC T/l; Hb g/l MCV fl; MCH pg ; MCHC SLBC G/l SLTC G/l g/l Sinh hoá máu: Ure mmol/l ; Glucose mmol/l; Creatinin μmol/l Cholesterol mmol/l; Triglycerid mmlo/l HDL - cho mmol/l; LDL – cho mmol/l + + mmol/l; K Calci mmol/l ; Calci ion hãa mmol/l Sắt μmol/l; Ferritin mg/dl GOT U/l; GPT FT3 pmol/l ; FT4 Anti TPO mmol/l; Cl - Na U/l; CK U/ml mmol/l U/l; CK - MB pmol/l ; TSH μU/l U/l Siêu âm tuyến giáp: Siêu âm tim: Điện tâm đồ: Chọc tế bào tuyến giáp kim nhỏ siêu âm: Xạ hình tuyến giáp: ... 3.4 MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HAY GẶP G? ?Y SUY GIÁP TẠI TUYẾN Bảng 3.7 Một số nguyên nhân hay gặp g? ?y suy giáp tuyến STT Nguyên nhân Số bệnh nhân Viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto 28 35% Phẫu thuật tuyến. .. tuyến giáp thay - Bệnh nhân suy giáp nguyên nhân tuyến giáp - Bệnh nhân suy giáp nguyên nhân cao - Bệnh nhân suy đa tuyến - Bệnh nhân già y? ??u, có nhiều bệnh kèm theo - Bệnh nhân có nhiều bệnh. .. thành suy giáp tuyến suy giáp tuyến Suy giáp tuyến tình trạng suy giảm chức tuyến giáp thân tuyến giáp dẫn đến giảm sản xuất hormon tuyến giáp Suy giáp tuyến suy vùng đồi tuyến y? ?n, có liên quan

Ngày đăng: 27/04/2021, 20:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Văn Choang (2000), “Kết quả siêu âm tuyến giáp trong ba năm 1993-1995 tại Bệnh viện Nội tiết”, Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và chuyển hoá, Nhà xuất bản Y học, tr. 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả siêu âm tuyến giáp trong ba năm1993-1995 tại Bệnh viện Nội tiết”, "Kỷ yếu toàn văn công trình nghiên cứu khoa học Nội tiết và chuyển hoá
Tác giả: Phạm Văn Choang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
2. M.I.Balabolkin, V.S.Lukiachikov, Đặng Trần Duệ (1985), Cấp cứu bệnh tuyến giáp, Nhà xuất bản Y học, tr. 166-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp cứubệnh tuyến giáp
Tác giả: M.I.Balabolkin, V.S.Lukiachikov, Đặng Trần Duệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1985
3. Đặng Trần Duệ (1996), “Thiểu năng tuyến giáp ở người trưởng thành”, Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, tr. 515-535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiểu năng tuyến giáp ở người trưởngthành”, "Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod
Tác giả: Đặng Trần Duệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
4. Đặng Trần Duệ (1996), “Các hormon giáp”, Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, tr. 282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hormon giáp”, "Bệnh tuyến giáp và cácrối loạn thiếu Iod
Tác giả: Đặng Trần Duệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
5. Nguyễn Trí Dũng (1996): “Định lượng hormon tuyến giáp và TSH trong máu”, Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, tr. 129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định lượng hormon tuyến giáp và TSHtrong máu”, "Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod
Tác giả: Nguyễn Trí Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Yhọc
Năm: 1996
6. Phan Văn Duyệt (1989), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị nhược năng tuyến giáp ở Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành, tr. 4-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao chất lượng chẩn đoánvà điều trị nhược năng tuyến giáp ở Việt Nam”, "Tạp chí Y học thựchành
Tác giả: Phan Văn Duyệt
Năm: 1989
7. Vi Văn Đô (2000), “Rối loạn cân bằng nội tiết”, Bài giảng sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học, tr. 170-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn cân bằng nội tiết”, "Bài giảng sinh lýbệnh
Tác giả: Vi Văn Đô
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2000
8. Phạm Thị Minh Đức (2001), “Sinh lý nội tiết”, Sinh lý học tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr. 83-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý nội tiết”, "Sinh lý học tập 2
Tác giả: Phạm Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2001
9. Nguyễn Thị Hà (1996), “Hóa sinh học và Hormon tuyến giáp”, Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, tr. 33-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh học và Hormon tuyến giáp”, "Bệnhtuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996
10.Nguyễn Thị Hoàn (1993), “Góp phần chẩn đoán và điều trị sớm bệnh suy giáp trạng bẩm sinh tản phát ở trẻ em Việt Nam”, Luận án Phó tiến sỹ y dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần chẩn đoán và điều trị sớm bệnhsuy giáp trạng bẩm sinh tản phát ở trẻ em Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàn
Năm: 1993
11. Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh (1996), “Đặc điểm giải phẫu tuyến giáp trạng”, Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, tr. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm giảiphẫu tuyến giáp trạng”, "Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod
Tác giả: Đặng Ngọc Hùng, Ngô Văn Hoàng Linh
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 1996
12. Đặng Ngọc Hùng (2000), “Sơ bộ nhận xét những thay đổi của Hormon tuyến giáp sau mổ cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnh bướu giáp lan toả nhiễm độc”, Ngoại khoa (4), tr. 27-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơ bộ nhận xét những thay đổi củaHormon tuyến giáp sau mổ cắt gần hoàn toàn tuyến giáp điều trị bệnhbướu giáp lan toả nhiễm độc”, "Ngoại khoa (4)
Tác giả: Đặng Ngọc Hùng
Năm: 2000
13. Mai Trọng Khoa (1996), “Nghiên cứu bằng phương pháp kiểm định miễn dịch phóng xạ (RIA) hàm lượng nội tiết tố T3, T4, TSH trong một số điều kiện bình thường và bệnh lý”, Luận án phó tiến sỹ y dược Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bằng phương pháp kiểm địnhmiễn dịch phóng xạ (RIA) hàm lượng nội tiết tố T3, T4, TSH trong mộtsố điều kiện bình thường và bệnh lý”
Tác giả: Mai Trọng Khoa
Năm: 1996
14. Mai Trọng Khoa, Phan Sỹ An, Bùi Thanh Huyền, Trần Đình Hà (2001), “Tỷ lệ suy giáp trạng ở bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131”, Tạp chí Y học thực hành, tr. 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ suy giáp trạng ở bệnh nhân Basedow sau điều trị I-131”",Tạp chí Y học thực hành
Tác giả: Mai Trọng Khoa, Phan Sỹ An, Bùi Thanh Huyền, Trần Đình Hà
Năm: 2001
15. Lê Huy Liệu (1991), “Tình hình các bệnh nội tiết qua 1784 trường hợp ở Bạch Mai”, Tạp chí nội khoa tháng 2, Tổng hội Y dược học Việt Nam, tr. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình các bệnh nội tiết qua 1784 trườnghợp ở Bạch Mai”, "Tạp chí nội khoa tháng 2
Tác giả: Lê Huy Liệu
Năm: 1991
16. Lê Huy Liệu (2001), “Bướu cổ đơn thuần”, Bách khoa thư bệnh học tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bướu cổ đơn thuần”, "Bách khoa thư bệnh họctập 1
Tác giả: Lê Huy Liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
17. Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Đức Thọ (2002), “Bước đầu nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh suy giáp tại khoa Nội tiết- bệnh viện Bạch Mai từ 1991 đến 2001”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nhận xétđặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh suy giáp tại khoa Nội tiết- bệnhviện Bạch Mai từ 1991 đến 2001”", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Mai, Trần Đức Thọ
Năm: 2002
18. Thái Hồng Quang (2003), “Bệnh của tuyến giáp”, Bệnh nội tiết, Nhà xuất bản Y học, tr. 106-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh của tuyến giáp”, "Bệnh nội tiết
Tác giả: Thái Hồng Quang
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2003
19. Đỗ Trung Quân (2007), “Các bệnh suy chức năng tuyến giáp”, Bài giảng Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 235-247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bệnh suy chức năng tuyến giáp"”, Bàigiảng Bệnh học Nội khoa
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
20. Trần Đức Thọ (1996), “Suy giáp trạng ở người cao tuổi”, Bệnh tuyến giáp và các rối loạn thiếu Iod, Nhà xuất bản Y học, tr. 556-576 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy giáp trạng ở người cao tuổi”, "Bệnh tuyếngiáp và các rối loạn thiếu Iod
Tác giả: Trần Đức Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w