1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬN xét đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG hội CHỨNG CUSHING DO THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN hội CHỨNG THẬN hư TIÊN PHÁT KHÁNG CORTICOSTEROID tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

53 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 592,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH NHËN XÐT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG HộI CHứNG CUSHING DO THUốC TRÊN BệNH NHÂN HộI CHứNG THậN HƯ TIÊN PHáT KHáNG CORTICOSTEROID TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI –2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LINH NHËN XÐT ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG HộI CHứNG CUSHING DO THUốC TRÊN BệNH NHÂN HộI CHứNG THậN HƯ TIÊN PHáT KHáNG CORTICOSTEROID TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngành: Nhi Khoa Mã số: 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phú Đạt TS Nguyễn Thu Hương HÀ NỘI –2018 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể GC Glucocorticoid HC Hội chứng HCTH Hội chứng thận hư HCTHTP Hội chứng thận hư tiên phát ISKDC International Study of Kidney Disease in Children KDIGO Kidney Disease Improving Global Outcomes RLĐG Rối loạn điện giải STT Suy thượng thận UI Đơn vị quốc tế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng thận hư tiên phát (HCTHTP) bệnh cầu thận thường gặp nhất ở trẻ em đặc trưng bởi triệu chứng bắt buộc albumin máu < 25 g/l, protid máu 50mg/kg/24h, có thể kèm theo phù, tăng lipid cholesterol máu… [1],[2],[ 3],[4] Theo thống kê bệnh viện Nhi trung ương từ 1981-1990 số trẻ bị HCTH chiếm 1,7% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú chiếm 46,6% số bệnh nhân khoa Thận-tiết niệu[5] Cho đến steroid thuốc điều trị hội chứng Mặc dù đa số trường hợp HCTHTP có đáp ứng tốt với điều trị steroid có tỉ lệ khoảng 10% kháng thuốc[6] HCTH kháng steroid HCTH sau điều trị hết tuần liều tấn công bằng prednisone với liều 60mg/m 2/ngày (hay 2mg/kg/24giờ) tiếp tục tuần với liều prednisone 40mg/m 2/ngày mà protein niệu ≥ 50mg/kg/24h hoặc protein/creatinin niệu > 200mg/mmol[7] Theo Dương Thị Thúy Nga, từ tháng 1-2008 đến 12-2010 bệnh viện Nhi trung ương, bệnh nhân chẩn đoán hội chứng thận hư kháng steroid chiếm 10.4% tổng số bệnh nhân nhập viện[8], theo Nguyễn Ngọc Sáng tỷ lệ 12,4%[9] Tiên lượng bệnh nhân HCTH kháng steroid thường xấu, bệnh nhân có nguy cao gặp phải biến chứng cao huyết áp, trụy mạch giảm nặng áp lực keo, rối loạn nước điện giải hoặc tiến triển đến bệnh thận giai đoạn cuối[10] Vấn đề điều trị theo dõi HCTH kháng thuốc thử thách lớn bác sỹ lâm sàng bên cạnh việc theo dõi biến chứng bệnh bệnh nhân phải sử dụng corticoid liều cao, kéo dài dó thể dẫn đến nguy gây hội chứng Cushing suy tuyến thượng thận thuốc, không cấp cứu kịp thời bệnh nhân có thể nguy kich đến tính mạng Ở bệnh nhân điều trị bằng glucocorticoid(GC) kéo dài nhất bệnh nhân có biểu HC Cushing việc đánh giá lâm sàng, cận lâm sàng rất quan trọng cho phép nhận định tác dụng phụ GC dùng kéo dài phận, quan toàn thể với mức độ khác Điều giúp cho thầy thuốc lâm sàng lưu ý có định điều chỉnh thuốc cách phù hợp để đạt hiệu điều trị tối đa vừa làm giảm tác dụng phụ cách thấp nhất khắc phục kịp thời tác dụng phụ ấy Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu về tác dụng phụ việc điều trị GC số bệnh bệnh viêm khớp, bạch cầu cấp, hen phế quản [11,12,13] Ở nước, có rất tài liệu nghiên cứu đầy đủ lâm sàng về tác dụng phụ corticoid đặc biệt biểu HC Cushing việc đánh giá tình trạng suy thượng thận nhất nhóm bệnh nhân HCTH kháng thuốc Xuất phát từ thực tiễn tiến hành nghiên cứu:“Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hội chứng Cushing thuốc bệnh nhân hội chứng thận hư tiên phát kháng corticoid bệnh viện Nhi trung ương” nhằm mục tiêu: Xác định tỉ lệ HC Cushing thuốc bệnh nhân HCTHTP kháng corticoid bệnh viện Nhi Trung ương Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngcủa HC Cushing thuốc bệnh nhân HCTHTP kháng corticoid Chương TỔNG QUAN 1.1 Hội chứng thận hư kháng thuốc 1.1.1 Tiêu chuẩn HCTH HCTH kháng thuốc Chẩn đoán HCTHTP theo tiêu chuẩn KDIGO (Kidney Disease Improving Global Outcomes) năm 2012 [7]: - Protein niệu ≥ 50mg/kg/24 hoặc Protein niệu/Creatinin niệu ≥ 200mg/mmol - Albumin máu ≤ 25g/lít, Protid máu ≤ 56g/lít Chẩn HCTH kháng thuốc : theo tiêu chuẩn sau[7]: - HCTH sau điều trị hết tuần liều tấn công bằng prednisone với liều 60mg/m2/ngày (hay 2mg/kg/24giờ) tiếp tục tuần với liều prednisone 40mg/m2/ngày mà không đạt lui bệnh(protein niệu ≥ 50mg/kg/24h hoặc protein/creatinin niệu > 200mg/mmol) Ngoài tiêu chuẩn chẩn đoán HCTH kháng thuốc khối nước nói tiếng Pháp áp dụng sau điều trị hết tuần liều tấn công bằng bằng prednisone với liều 60mg/m2 /24 (tương đương 2mg/kg/24giờ) liều Methylprednisolon bolus 1000 mg/ 1,73m2 thể/48h mà không đạt lui bệnh[10],Hoặc sau tuần liều tấn công prednisone mg /kg/ngày tuần liều mg /kg cách nhật mà protein niệu 50 mg /kg/24 giờ( ISKDC1996) [14] 1.1.2 Lịch sử tần suất mắc bệnh 1.1.2.1 Trên giới: Những triệu chứng đầu tiên HCTH nhà y học người Bỉ tên Cornelius Roelan sách “Liber de aegritudinibus infantium” ông phát thấy 51 trẻ em bị phù tồn thân[15] Năm 1811, John Blackall mơ tả thấy máu bệnh nhân giống sữa phải tới tận 25 năm sau người ta biết nó chất béo bởi Robert Christison biết nó cholesterol, triglycerid[16] Sau đó cùng với phát triển Y học rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu về HCTH dần dần làm sáng tỏ chế bệnh sinh, giải phẫu bệnh triệu chứng bệnh Mãi tới tận năm 1950, tế bào học thận hư công bố sau chết bệnh nhân suy thận hội chứng thận hư [10,17,18] Những năm sau đó ở số nước cho đời kim sinh thiết Đan Mạch, Mỹ từ đó làm sáng tỏ dạng mô bệnh học hội chứng thận hư Đồng thời năm 1950 người ta bắt đầu ý tới HCTH tiên phát kháng Corticosteroid với biểu lâm sàng ban đầu HCTHTP sau điều trị – tuần corticoid liều tấn công dùng liều cao Methylprednisolon bolus 1000 mg/ 1,73m2 thể/48h mà bệnh không thuyên giảm Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh cảnh lâm sàng gợi ý HCTH tiên phát kháng thuốc khi: Tuổi xuất bệnh < t̉i hoặc sau dậy thì, tăng huyết áp đái máu[19] Hoặc sau điều trị thấy thuyên giảm phần: albumin máu tăng > 35 g/l liên tục có protein niệu > 50 mg/kg/ngày /hoặc tiền sử thường xuyên tái phát có vài đợt dùng thuốc ức chế miễn dịch khác corticoid[10] Với bệnh nhân HCTHTP kháng thuốc điều trị corticoid kéo dài thường gặp dấu hiệu ngộ độc corticoid như: hội chứng Cushing, tăng huyết áp, đục thuỷ tinh thể, glaucoma, loãng xương, chậm phát triển thể chất, [10,20,21] 1.1.2.1 Tại Việt Nam: - Theo thống kê Lê Nam Trà cộng bệnh viện Nhi trung ương, thời gian 10 năm từ 1981 đến 1990 thấy có 1414 bệnh nhân HCTH, chiếm 1,7% số bệnh nhân nội trú chiếm 46,6% tổng số bệnh nhân khoa Thận[22] 10 - Tại bệnh viện Nhi Đồng I thành phố Hồ Chí Minh, theo thống kê Lê Văn Khoa Vũ Huy Trụ từ năm 1990 đến năm 1993, trung bình năm có khoảng 300 bệnh nhân bị HCTH nhập viện chiếm 0.7% tổng số trẻ nhập viện chiếm 38% bệnh nhân nhập viện bệnh thận[23] - Lê Thị Ngọc Dung, thống kê bệnh viện Nhi Đồng II, năm có khoảng 200 bệnh nhân HCTH, chiếm 4-5% số bệnh nhân toàn viện[24] - Thống kê năm 2015 Phạm Văn Đếm cộng khoa Thận-Lọc máu bệnh viện Nhi Trung ương cho thấy tỷ lệ trẻ mắc HCTH phải nằm viện chiếm 35,8% bệnh nhân khoa[25] - Tại Việt Nam năm 1987, Nguyễn Ngọc Sáng mô tả đặc điểm lâm sàng biến đổi xét nghiệm HCTHTP thể kháng steroid “Nhận xét về đặc điểm lâm sàng sinh học qua 52 trường hợp HCTHTP thể kháng steroid ở trẻ em” cho thấy tỷ lệ bệnh nhân HCTHTP thể kháng steroid 12,4%[9] - Năm 2001 theo nghiên cứu Nguyễn Đức Quang số bệnh nhân HCTH kháng thưốc bệnh viện nhi đồng I gần 30 trẻ năm[26] - Năm 2014 Trần Hữu Minh Quân cộng có nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng HCTH kháng steroid bệnh viện Nhi đồng I[27] - Năm 2015, Phạm Văn Đếm cộng thống kê năm cho thấy 458 trẻ mắc HCTH điều trị nội trú khoa Thận-Lọc máu bệnh viện Nhi Trung ương có 258 (chiếm 56,3%) bệnh nhân kháng steroid, bệnh nhân khởi phát 64,3%, tỷ lệ kháng thuốc bệnh nhân khởi phát 33,6%[25] 1.1.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng [28] - Phù: xuất tự nhiên hoặc sau nhiễm khuẩn hơ hấp, phù to tồn thân tiến triển nhanh, phù trắng, mềm, ấn lõm, không đau Phù hay tái phát giảm điều trị với corticoid 39 HA Bình thường Tăng HA Giảm HA n % 3.3.8 Tổng hợp triệu chứng lâm sàng hội chứng Cushing GC Bảng 3.12 : Các triệu chứng lâm sàng hội chứng Cushing GC Các triệu chứng Mặt đỏ Mặt trịn Thay đởi hình thể Da dễ bầm tím Teo tứ chi Rạn da Rậm lơng Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng HC Cushing bệnh nhân HCTH kháng corticoid 3.4.1 Định lượng cortisol máu 8h Bảng 3.13: Đánh giá nồng độ cortisol máu 8h Nồng độ cortisol Số BN Tỷ lệ (%) 80nmol/l

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Felner EI, Thompson MT, Ratliff AF (2000). Time course of recovery of adrenal function in children treated for leukemia. J Pediatr.137 :21– 24 13. Todd GRG, Acerini CL, Ross-Russell R, Zahra S, Warner JT, McCance Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Pediatr
Tác giả: Felner EI, Thompson MT, Ratliff AF
Năm: 2000
14. Comite de Nefrologia, S.A.d.P., [Consensus on treatment of nephrotic syndrome in childhood]. Arch Argent Pediatr, 2014. 112(3): p. 277-84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: [Consensus on treatment of nephroticsyndrome in childhood]
15. Roelans C (1925). “Liber de aegritudinibus infantium”. Reproduced in:Sudhoff KFJ. Rrstlinge der padiatrischen Literatur. Munchen: Monchner Drucke, pp 193-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liber de aegritudinibus infantium
Tác giả: Roelans C
Năm: 1925
16. Tarshish P, Tobin JN, Bernstein J, Edelman CM (1996),“Cyclophosphamide does not benefit patients with focal segmental glomerulosclerosis. A report of the International Study of Kidney Disease in Children”, Pediatr Nephrol Vol 10,pp 590–593 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cyclophosphamide does not benefit patients with focalsegmental glomerulosclerosis. A report of the InternationalStudy of Kidney Disease in Children”, "Pediatr Nephrol Vol
Tác giả: Tarshish P, Tobin JN, Bernstein J, Edelman CM
Năm: 1996
17. M.D.Milne, M.D.,F.R.C.P (1978), “ Nephrotic syndrome”, Postgraduate Nephrology, Butterworth &amp; Co (publisher)Ltd, pp.57-76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nephrotic syndrome
Tác giả: M.D.Milne, M.D.,F.R.C.P
Năm: 1978
18. Williams SA, Makker SP, Ingelfinger JR, Grupe WE (1980), “Long- term evaluation of chlorambucil plus prednisone in the nephrotic syndrome of childhood”. BMJ, Vol 302, pp. 929–933 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term evaluation of chlorambucil plus prednisone in the nephroticsyndrome of childhood”. "BMJ
Tác giả: Williams SA, Makker SP, Ingelfinger JR, Grupe WE
Năm: 1980
19. Llach F (1985), “ Hypercoagulability, renal vein thrombosis, and other thrombotic complications of nephrotic syndrome” Kidney International, Vol. 28, pp. 429—439 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hypercoagulability, renal vein thrombosis, and otherthrombotic complications of nephrotic syndrome” "Kidney International
Tác giả: Llach F
Năm: 1985
20. Hachicha M, Kammoun T, Mahfoudh , et al (2005). “The cortico- resistent idiopathic nephrotic syndrome of child. Study of 14 observations”. Tunis Med . Apr;83(4):187-193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The cortico-resistent idiopathic nephrotic syndrome of child. Study of 14observations”. "Tunis Med
Tác giả: Hachicha M, Kammoun T, Mahfoudh , et al
Năm: 2005
22. Lê Nam Trà, Trần Đình Long, Đỗ Bích Hằng (1994). "Tình hình bệnh thận, tiết niệu của trẻ em được điều trị tại Viện Nhi 1981 – 1990". Kỷ yếu công trình nhi khoa của Viện Nhi. tr. 161 – 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnhthận, tiết niệu của trẻ em được điều trị tại Viện Nhi 1981 – 1990
Tác giả: Lê Nam Trà, Trần Đình Long, Đỗ Bích Hằng
Năm: 1994
23. Vũ Huy Trụ (2003) “52 trường hợp hội chứng thận hư nguyên phát tại bệnh viện nhi đồng I”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Vol 7 No1, Tr. 119-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 52 trường hợp hội chứng thận hư nguyên phát tạibệnh viện nhi đồng I
24. Lê Thị Ngọc Dung, Ngô Thị Kim Nhung, Trần Phẩm Diệu (2006), “ Biến chứng của HCTH tại bệnh viện Nhi đồng II”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Vol 10 No1, Tr. 31-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến chứng của HCTH tại bệnh viện Nhi đồng II
Tác giả: Lê Thị Ngọc Dung, Ngô Thị Kim Nhung, Trần Phẩm Diệu
Năm: 2006
25. Phạm Văn Đếm, N.T.Q.H., Nguyễn Thu Hương và cộng sự, Một số yếu tố dịch tễ lâm sàng Hội chứng thận hư tại Khoa Thận và Lọc máu, Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2015. Tạp chí Y học Thực hành, 2015(624): p.45-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếutố dịch tễ lâm sàng Hội chứng thận hư tại Khoa Thận và Lọc máu, Bệnhviện Nhi Trung ương năm 2015
26. Nguyễn Đức Quang(2001) “Đặc điểm hội chứng thận hư kháng steroid tại Bệnh viện Nhi Đồng I”. Luận văn thạc sỹ y khoa, Trường đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm hội chứng thận hư" kháng steroidtại Bệnh viện Nhi Đồng I
27. Trần Hữu Minh Quân, Huỳnh Thoại Loan, Nguyễn Anh Tuấn(2014)“Đặc điểm HCTH kháng steroid tại bệnh viện Nhi đồng I ” Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Vol 18 No4, Tr.80- 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm HCTH kháng steroid tại bệnh viện Nhi đồng I
28. Lê Nam Trà, Trần Đình Long (2009). “Hội chứng thận hư”, Bài giảng Nhi khoa tập II, NXB Y học, Tr. 157-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng thận hư”, "Bài giảngNhi khoa tập II
Tác giả: Lê Nam Trà, Trần Đình Long
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2009
29. B.M.Tune và S.A.Mendozza (1997), “Treatment of the idiopathic nephrotic syndrome: regimens and outcomes in children and adults”, J.Am.Soc. Nephrol, Vol 8,pp. 824-832 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Treatment of the idiopathicnephrotic syndrome: regimens and outcomes in children and adults”,"J.Am.Soc. Nephrol
Tác giả: B.M.Tune và S.A.Mendozza
Năm: 1997
31. Alain Meyrier (1989) , “Ciclosporin in the Treatment of Nephrosis.Minimal Change Disease and Focal-Segmental Glomerulosclerosis”. Am J Nephrol;9 :65-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ciclosporin in the Treatment of Nephrosis.Minimal Change Disease and Focal-Segmental Glomerulosclerosis”. "AmJ Nephrol
32. Amalia A, Van Everdingen, Johannes W. G. Jacbs et al, (2002), “Low dose prednisone therapy for patient with early active rheumatoid arthritis: Clinical efficalcy, disease-modifying properties and side effects”, Ann Intern Med, Vol 136, pp 1-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lowdose prednisone therapy for patient with early active rheumatoidarthritis: Clinical efficalcy, disease-modifying properties and sideeffects”", Ann Intern Med
Tác giả: Amalia A, Van Everdingen, Johannes W. G. Jacbs et al
Năm: 2002
33. Garbet EK, Cargoff C, Paulus HE.(1987), “Corticosteroid in the rheumatic diseases”, Drug for Rheumatic Diseases. Churchill livingstone, pp.443- 476 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corticosteroid in the rheumaticdiseases”, "Drug for Rheumatic Diseases
Tác giả: Garbet EK, Cargoff C, Paulus HE
Năm: 1987
34. Danowski T S (1962), “Calculated risks and possible benefits of pharmacologycal dosages of ACTH and 11-oxysteroids”, Clinical Endocrinology,Vol . 4,The Williams and Wilkins company, pp.408-422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Calculated risks and possible benefits ofpharmacologycal dosages of ACTH and 11-oxysteroids"”, ClinicalEndocrinology
Tác giả: Danowski T S
Năm: 1962

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w