Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
224,62 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HIỀN BIẾN CỐ LIÊN QUAN THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ THU HIỀN BIẾN CỐ LIÊN QUAN THỞ MÁY Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI TIM MẠCH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 8720106 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN MINH ĐIỂN Hà Nội – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt AKI viết AVAC CICU FiO2 FO HSNTM ICU IVAC MAP NDTMHT NHSN NICU OR ped VAE PEEP TAĐMP Tiếng Việt Tổn thương thận cấp Biến chứng nhiễm trùng liên quan thở máy trẻ em Hồi sức tim mạch Nồng độ xy hồn hợp khí thở vào Quá tải dịch Hồi sức ngoại tim mạch Hồi sức tích cực Biến chứng nhiễm trùng liên quan thở máy người lớn Áp lực đường thở trung bình Ni dưỡng tĩnh mạch hồn tồn Mạng lưới an tồn y tế quốc gia (Hoa Kỳ) Khoa Hồi sức tích cức sơ sinh Tỉ suất chênh Biến cố liên quan thở máy trẻ em Áp lực dương cuối thở Tăng áp động mạch phổi Tiếng Anh Acute kidney ịnury Pediatric VAC antimicrobial use with Cardiac Intensive Care Unit Fraction of Inspried Oxygen Fluid overload Intensive Care Unit Infection-related Ventilator-Associated Complication Mean airway pressure National Healthcare Safety Network Neonatal Intensive Care Unit Odds Ratio Pediatric VentilatorAssociated Event Positive End-Expiratory pressure TBS Tim bẩm sinh - THNCT Tuần hoàn thể - US-CDC VAC VAE WHO Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ Tình trạng liên quan thở máy Biến cố liên quan thở máy Tổ chức Y tế giới Center for Diseases Control and Prevention United State Ventilator Associated Condition Ventilator Associated Event World Health Organization MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Thơng khí nhân tạo thở máy đóng vai trị vơ quan trọng bệnh viện nhằm trì sống cho bệnh nhân suy hơ hấp khơng có khả tự thở Tỷ lệ bệnh nhi cần thở máy đơn vị hồi sức cấp cứu thay đổi từ 30,0% đến 64,0% [1], với thời gian trung bình từ đến ngày [2],[3] Những bệnh nhân thở máy có nguy cao bị biến chứng viêm phổi liên quan đến thở máy, nhiễm trùng huyết, hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển, tắc mạch phổi phù phổi cấp [4] Biến cố liên quan thở máy tình trạng suy giảm ô xy xuất bệnh nhân thông khí hỗ trợ thở máy qua nội khí quản mở khí quản sau thời gian ổn định cải thiện thông số máy thở [5] Đặt nội khí quản hơ hấp hỗ trợ thở máy điều trị góp phần cứu sống nhiều bệnh nhân, lại nguyên nhân gây biến cố liên quan thở máy Trước năm 2013 nghiên cứu giới hạn Viêm phổi liên quan thở máy (VAP) Các tiêu chuẩn chẩn đoán viêm phổi liên quan thở máy đưa bao gồm tiêu chuẩn chẩn đốn VAP Mạng lưới an tồn Y tế quốc gia Hoa Kỳ (NHSN) có nhiều hạn chế Hạn chế mơ tả nhiều cần tiêu chuẩn kết chụp X quang lồng ngực Tính chủ quan thay đổi kỹ thuật X quang lồng ngực làm cho hình ảnh X quang khơng phù hợp Khó khăn định nghĩa giám sát VAP có dấu hiệu lâm sàng (có thể khơng ghi chép không quán hồ sơ bệnh án) Các tiêu chuẩn chồng chéo với bệnh lý đặc biệt trẻ sinh non, sơ sinh trẻ có mắc bệnh tim rối loạn hơ hấp [6] Những hạn chế định nghĩa giám sát VAP có ý nghĩa việc phịng ngừa Dữ liệu giám sát đáng tin cậy cần thiết để đánh giá hiệu chiến lược phòng ngừa Một số biện pháp hiệu để cải thiện kết thông số thở máy bệnh nhân viêm phổi nhắm đến [7] Năm 2013, NHSN đưa định nghĩa Biến cố liên quan thở máy (VAE) người lớn dựa tiêu chí khách quan để xác định tất các biến chứng liên quan đến thở máy thay tập trung vào VAP [7],[8] Tháng năm 2019, định nghĩa VAE trẻ em hình thành [5] Trong định nghĩa giám sát VAE gồm ba mức độ: Tình trạng liên quan thở máy (VAC), Biến chứng nhiễm khuẩn liên quan thở máy trẻ em (AVAC), Có thể viêm phổi liên quan thở máy (PVAP) Trên giới có cơng trình nghiên cứu vấn đề VAE người lớn Tuy nhiên trẻ em khái niệm NHSN đưa giới cịn nghiên cứu biến cố liên quan thở máy Nhằm giúp xác định sớm cung cấp thêm thông tin biến cố liên quan thở máy trẻ em, đặc biệt bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở Phẫu thuật tim mở phẫu thuật tim có sử dụng máy tim phổi nhân tạo (tuần hoàn thể) Bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở thường chuyển khoa hồi sức ngoại phải điều trị thở máy Do nghiên cứu đề tài: “Biến cố liên quan thở máy bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở khoa Hồi sức ngoại tim mạch Bệnh viện Nhi Trung Ương” nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ biến cố liên quan thở máy bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở khoa Hồi sức ngoại tim mạch Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 7/2019 đến 6/2020 Nhận xét số nguyên nhân biến cố liên quan thở máy bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở khoa Hồi sức ngoại tim mạch Bệnh viện Nhi Trung Ương Chúng hy vọng với kết thu góp phần chẩn đốn, điều trị tiên lượng bệnh nhân biến cố liên quan thở máy CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thở máy sau phẫu thuật tim mở Định nghĩa bệnh tim bẩm sinh 1.1.1 Bệnh tim bẩm sinh bất thường cấu trúc tim mạch máu lớn xuất trừ trước sinh Bệnh tim bẩm sinh bao gồm dị tật liên quan đến phân chia buồng thông buồng thông buồng đó, van tim và/hoặc động mạch, tĩnh mạch Dị tật bẩm sinh nặng dị tật phối hợp tim mạch máu lớn đòi hỏi yêu cầu phẫu thuật tháng đầu sống Phân loại bệnh tim bẩm sinh 1.1.2 Cho đến có nhiều cách phân loại bệnh tim bẩm sinh: theo số lượng tổn thương tim, đơn hay phức tạp, theo biểu lâm sàng: tím xuất sớm hay muộn Nhiều tác giả có xu hướng phân loại theo luồng thơng (shunt) phù hợp với chức hoạt động sinh lý bệnh hơn) Bảng1.1 Phân loại bệnh tim bẩm sinh TBS có luồng thơng TBS khơng có luồng thơng phải – trái phải - trái TBS có luồng Cản trở rối loạn lưu thông luồng thông trái máu phải Bên trái Bên phải Tam, tứ, ngũ chứng TLT Hẹp eo/hẹp van Hẹp động mạch Fallot TLN ĐMC phổi (đường Chuyển gốc mạch CÔĐM Hẹp/hở van bẩm thất phải, thân, máu lớn Còn ống nhĩ sinh nhánh phải/trái) Teo van bẩm sinh thất chung Tim buồng nhĩ Dị dạng van động Bệnh Ebstein Cửa sổ chủmạch phổi Tim buống thất phổi Bất thường tĩnh mạch phổi trở 1.1.3 Điều trị phẫu thuật tim mạch 1.1.3.1 Điều trị tạm thời: - Phương pháp Raskind: phá vách liên nhĩ chuyển gốc động mạch lành vách liên thất lỗ bầu dục hạn chế, bệnh nhân có bất thường tĩnh mạch phổi hồn tồn, thiểu sản tim trái mà lỗ bầu dục hạn chế - Thắt vòng van động mạch phổi trường hợp TBS nhiều máu lên phổi chưa có điều kiện phẫu thuật triệt để - Cầu nối chủ phổi: trường hợp TBS máu lên phổi chưa có khả phẫu thuật triệt để 1.1.3.2 - Điều trị triệt để Được thực sớm tốt, sửa chữa triệt để bất thường giải phẫu - Yêu cầu: đủ điều kiện thể trạng, cân nặng tùy thuộc vào khả phẫu thuật, hồi sức trung tâm tim mạch - Các phương pháp - Phẫu thuật tim kín: áp dụng với số trường hợp thắt ống động mạch, cầu nối chủ phổi, hẹp eo ĐMC… - Phẫu thuật tim mở: có sử dụng THNCT, thường áp dụng nhiều loại phẫu thuật TBS: ví dụ phẫu thuật sửa tồn Fallot 4, vá thông liên thất… Phẫu thuật tim mở phẫu thuật tim mạch máu lớn lồng ngực có sử dụng THNCT Trong điều trị TBS phẫu thuật tim mở định khi: Sửa thay van tim cải thiện dòng máu qua tim Sửa chữa vấn đề vấn đề bất thường Cấy thiết bị giúp tim đập tốt Ghép tim 1.1.4 Phương pháp điều chỉnh yếu tố nguy phẫu thuật tim bẩm sinh (RACHS-1) Các phẫu thuật TBS đơn giản có nguy tử vong Các trung tâm tim mạch khác có khác biệt đáng kể tỷ lệ tử vong Do nguy tử vong cá thể trung tâm tim mạch có khác nên việc so sánh đơn tỷ lệ tử vong trung tâm tim mạch 10 khơng có nhiều ý nghĩa Đối với phẫu thuật tim trẻ em, điều chỉnh yếu nguy phẫu thuật tim với trẻ em thực cần thiết Năm 2002, Jenkins cộng đưa hệ thống phân nhóm nguy cho phẫu thuật TBS, việc tiến hành nghiên cứu 3767 bệnh nhân 18 tuổi có phẫu thuật TBS 11 trung tâm phẫu thuật tim mạch Kết cho thấy tỷ vong nhóm nguy 0,4%, tỷ lệ tử vong nhóm 3,8%, nhóm 19,4% nhóm nguy 47,7% Có trường hợp nhóm để ước tính tỷ lệ tử vong Từ kết cho thấy phương pháp điều chỉnh yếu tố nguy phẫu thuật TBS (RACHS-1) cho phép so sánh tỷ lệ tử vong bệnh viện nhóm trẻ có phẫu thuật TBS RACHS-1 chia làm mức độ nguy tăng dần đến [9] 1.1.5 Xử trí thở máy sau phẫu thuật tim mở Thở máy giới hạn áp lực: cung cấp thể tích khí hít vào xác định dựa vào apsluwcj đường thở cài đặt trước Thở máy kiểm soát áp lực thường sử dụng cho trẻ sơ sinh trẻ em tuổi, đối tượng có nguy bị tổn thương áp lực (tràn khí màng phổi tràn khí trung thất) Kiểu thở cung cấp thể tích khí lưu thơng khơng ổn định khơng đánh giá thay đổi giãn nở phổi Thở máy giới hạn thể tích: cung cấp thể tích khí lưu thông với lưu lượng ổn định Cài đặt giới hạn áp lực đỉnh để phòng ngừa tăng mức áp lực, dẫn đến tổn thương áp lực Chế độ thơng khí thích hợp cho trẻ lớn, áp lực đường thở cao dung nạp tốt Thở máy kiểm sốt thể tích sử dụng kiểu thở kiểm soát áp lực trẻ nhỏ cách giới hạn áp lực đỉnh để hạn chế thể tích khí lưu thơng Cài đặt máy thở Chế độ thở ưu tiên - Sơ sinh-thở máy kiểm sốt thể tích PCV - 15 Tổng số AVAC suất Tỷ mắc PVAP lệ Tần suất mắc Tỷ mắc lệ Tần suất mắc Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ mắc tần suất mắc biến cố thở máy theo bệnh tim mạch Bệnh tim bẩm sinh Thông liên thất Fallot Thông liên nhĩ Thất phải đường Chuyển gốc động mạch Bất thường tĩnh mạch phổi Teo phổi/Hẹp phổi TBS khác, TBS phối hợp VAE N Không VAE n 32 Bảng 3.5 Phân bố tỷ lệ mắc tần suất mắc theo phương pháp điều chỉnh yếu tố nguy phân loại phẫu thuật (RACHS-1) RACHS-1 VAE N Không VAE N Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 3.2 Nhận xét số nguyên nhân biến cố liên quan thở máy 3.2.1 Các đặc điểm cá thể đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 Liên quan tuổi giới tính đến biến cố thở máy Yếu tố Giới tính Tuổi VAE Nam Nữ ≤ tháng đến 12 tháng >12 tháng N N N N N Không VAE OR (95%CI) 33 Bảng 3.7 Liên quan tình trạng dinh dưỡng đến biến cố thở máy Tình trạng cân nặng Khơng SDD SDD vừa nhẹ SDD nặng Tổng cộng (%) VAE n (%) Không VAE n (%) OR (95% CI) Nhận xét: Bảng 3.8 Liên quan bệnh tim bẩm sinh biến cố liên quan thở máy Nhóm tim bẩm sinh Thơng liên thất Fallot Thông liên nhĩ Thất phải đường Chuyển gốc động mạch Bất thường tĩnh mạch phổi Teo phổi/Hẹp phổi TBS khác, TBS phối hợp Tổng VAE n (%) Không VAE n (%) OR (95 % CI) Nhận xét: Bảng 3.9 Liên quan TAĐMP trước mổ biến cố liên quan thở máy Yếu tố Tăng áp động mach phổi Có Khơng Tổng VAE Khơng VAE n (%) n (%) OR (95% CI),p 34 Bảng 3.10 Liên quan RACHS-1 biến cố liên quan thở máy Yếu tố VAE n RACHS- Không VAE n OR (95% CI) Tổng Bảng 3.11 Liên quan tình trạng hơ hấp trước mổ với VAE Yếu tố VAE N Không VAE N OR CI) (95% Tình trạng hơ hấp Thở máy Thở oxy Tự thở 3.2.2 Các nguyên nhân mổ Bảng 3.12 Liên quan yếu tố mổ với VAE Yếu tố ≤ 45 phút > 45 phút Cặp động n mạch chủ Thời gian cặp động mạch chủ TB ± SD 120 phút tuần hoàn N Thời gian chạy THNCT TB ± SD Chậm Có đóng Khơng xương ức N VAE n (%) Không VAE n (%) OR (95% CI), p 35 36 3.2.3 Các nguyên nhân can thiệp, điều trị, chăm sóc bệnh nhân Bảng 3.13 Nguyên nhân thời gian VAE n (%) Thời gian(ngày) Khôn g VAE n (%) OR (95% CI), p 4-10 ngày >10 ngày Thở máy N Tổng số ngày thở máy TB ± SD ≤7 ngày >7 ngày Nằm N HSNTM Thời gian nằm HSNTM TB ± SD ≤ ngày > ngày Lưu catheter N TMTT Thời gian lưu catheter TMTT TB ± SD ≤ ngày >4 ngày N Thời gian NDTMHT TB ± SD ≤ 18h > 18h Đạt cân N dịch âm Thời đạt cân dịch âm TB ± SD NDTM hoàn toàn Bảng 3.3 Thuốc chế phẩm sử dụng điều trị trước VAE Nguyên nhân Truyền máu Giãn Có n (%) Khơng n (%) Tổng 37 Thuốc vận mạch Quá tải dịch 38 Bảng 3.4 Một số nguyên nhân khác Nguyên nhân Đặt lại ống NKQ Tổn thương thận cấp LMLT/TPPM Quá tải dịch Nhiễm khuẩn bệnh viện Tràn khí màng phổi Tràn dịch màng phổi Xẹp phổi Rối loạn đông máu Tràn dịch màng tim Suy thận cấp Có n (%) Khơng n (%) Tổng 39 Chương 4: DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ DỰ KIẾN BÀN LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Farias J.A., Frutos F., Esteban A., et al (2004) What is the daily practice of mechanical ventilation in pediatric intensive care units? A multicenter study Intensive Care Med, 30(5), 918–925 Khemani R.G., Markovitz B.P., Curley M.A., et al (2007) Epidemiologic factors of mechanically ventilated PICU patients in the United States Pediatr Crit Care Med, 8(1), 22–24 Curley M.A.Q., (2006) Effect of Prone Positioning on Clinical Outcomes in Children with Acute Lung Injury: A Randomized Controlled Trial The Journal of the American Medical Association, 294(2), 229–237 Kalanuria A.A., Zai W., and Mirski M (2014) Ventilator-associated pneumonia in the ICU Critical Care Medicine, 208(2), 1–8 CDC-US(2019) NHSN Patient Safety Component Manual Pediatric ventilator associated events 1101–1119 Magill S.S (2010), Surveillance for Ventilator-Associated Pneumonia at CDC: Current Approach, Challenges, and Future Directions, Division of Healthcare Quality Promotion Centers for Disease Control and Prevention Magill S.S., Klompas M., Balk R., et al (2013) Developing a New, National Approach to Surveillance for Ventilator-Associated Events Critical Care Medicine, 41(11), 2467–2475 CDC-US (2019) NHSN Patient Safety Component Manual 2019 Ventilator Associated Events 1001-1043 Jenkins K.J., Gauvreau K., Newburger J.W., et al (2002) Consensusbased method for risk adjustment for surgery for congenital heart disease The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 123(1), 110–118 10 Myung K Park (2013) Pediatric Cardiology for Practitioners Ventilator Mecanical.5 46-61 11 Polito A., Patorno E., Costello J.M., et al (2011) Perioperative factors associated with prolonged mechanical ventilation after complex congenital heart surgery: Pediatric Critical Care Medicine, 12(3), 122–126 12 Alrddadi S., Morsy M., Albakri J., et al (2019) Risk factors for prolonged mechanical ventilation after surgical repair of congenital heart disease Experience from a single cardiac center SMJ, 40(4), 367–371 13 Gaies M.G., Jeffries H.E., Niebler R.A., et al (2014) Vasoactive-Inotropic Score Is Associated With Outcome After Infant Cardiac Surgery: An Analysis From the Pediatric Cardiac Critical Care Consortium and Virtual PICU System Registries Pediatric Critical Care Medicine, 15(6), 529– 537 14 Stefan M.S., Shieh M.-S., Pekow P.S., et al (2013) Epidemiology and outcomes of acute respiratory failure in the United States, 2001 to 2009: A national survey: Acute Respiratory Failure Epidemiology Journal of Hospital Medicine, 8(2), 76–82 15 Kahn J.M., Goss C.H., Heagerty P.J., et al (2006) Hospital Volume and the Outcomes of Mechanical Ventilation New England Journal of Medicine, 355(1), 41–50 16 Walsh M.C., Morris B.H., Wrage L.A., et al (2005) Extremely Low Birthweight Neonates with Protracted Ventilation: Mortality and 18-Month Neurodevelopmental Outcomes The Journal of Pediatrics, 146(6), 798– 804 17 Klompas M (2010) Interobserver variability in ventilator-associated pneumonia surveillance American Journal of Infection Control, 38(3), 237–239 18 Klompas M (2007) Does This Patient Have Ventilator-Associated Pneumonia? JAMA, 297(14), 1583–1593 19 Klompas M., Kulldorff M., and Platt R (2008) Risk of Misleading Ventilator‐Associated Pneumonia Rates with Use of Standard Clinical and Microbiological Criteria Clinical Infectious Diseases, 46(9), 1443–1446 20 Zilberberg M.D and Shorr A.F (2010) Ventilator‐Associated Pneumonia: The Clinical Pulmonary Infection Score as a Surrogate for Diagnostics and Outcome Clinical Infectious Diseases, 51(S1), S131–S135 21 Huskins WC and Goldmann DA (1998), Textbook of Pediatric Infectious Diseases, Philadelphia Saunders 22 Girard T.D., Kress J.P., Fuchs B.D., et al (2008) Efficacy and safety of a paired sedation and ventilator weaning protocol for mechanically ventilated patients in intensive care (Awakening and Breathing Controlled trial): a randomised controlled trial The Lancet, 371, 126–134 23 Strom T., Martinussen T., and Toft P (2010) A protocol of no sedation for critically ill patients receiving mechanical ventilation: a randomised trial The Lancet, 375, 475–480 24 The acute respiratory distress syndrome network (2000) Ventilation with Lower Tidal Volumes as Compared with Traditional Tidal Volumes for Acute Lung Injury and the Acute Respiratory Distress Syndrome The New England Journal of Medicine, 342(18), 1031–1038 25 Schweickert W.D., Pohlman M.C., Pohlman A.S., et al (2009) Early physical and occupational therapy in mechanically ventilated, critically ill patients: a randomised controlled trial The Lancet, 373, 1874–1882 26 Klompas M., Khan Y., Kleinman K., et al (2011) Multicenter Evaluation of a Novel Surveillance Paradigm for Complications of Mechanical Ventilation PLoS ONE, 6(3), 1–7 27 Klompas M., Magill S., Robicsek A., et al (2012) Objective surveillance definitions for ventilator-associated pneumonia Critical Care Medicine, 40(12), 3154–3161 28 Magill S.S., Li Q., Gross C., et al (2016) Incidence and Characteristics of Ventilator-Associated Events Reported to the National Healthcare Safety Network in 2014 Critical Care Medicine, 44(12), 2154–2162 29 Cocoros N.M and Klompas M (2016) Ventilator-Associated Events and Their Prevention Infectious Disease Clinics of North America, 30(4), 887–908 30 Cocoros N.M., Priebe G.P., Logan L.K., et al (2017) A Pediatric Approach to Ventilator-Associated Events Surveillance Infection Control & Hospital Epidemiology, 38(03), 327–333 31 Lewis S.C., Li L., Murphy M.V., et al (2014) Risk Factors for VentilatorAssociated Events: A Case-Control Multivariable Analysis Critical Care Medicine, 42(8), 1839–1848 32 Mekontso Dessap A., Katsahian S., Roche-Campo F., et al (2014) Ventilator-Associated Pneumonia During Weaning From Mechanical Ventilation Chest, 146(1), 58–65 33 Sim J.K., Oh J.Y., Min K.H., et al (2016) Clinical significance of ventilator-associated event Journal of Critical Care, 35, 19–23 34 Harris B.D., Thomas G.A., Greene M.H., et al (2018) Ventilator Bundle Compliance and Risk of Ventilator-Associated Events Infection Control & Hospital Epidemiology, 39(06), 637–643 35 Guess R., Vaewpanich J., Coss-Bu J.A., et al (2018) Risk Factors for Ventilator-Associated Events in a PICU Pediatric Critical Care Medicine, 19(1), e7–e13 36 Liu J., Zhang S., Chen J., et al (2018) Risk factors for ventilatorassociated events: A prospective cohort study American Journal of Infection Control, 1–6 37 Bouadma L., Sonneville R., Garrouste-Orgeas M., et al (2015) VentilatorAssociated Events: Prevalence, Outcome, and Relationship With Ventilator-Associated Pneumonia Critical Care Medicine, 43(9), 1798– 1806 38 He S., Wu F., Wu X., et al (2018) Ventilator-associated events after cardiac surgery: evidence from 1,709 patients Journal of Thoracic Disease, 10(2), 776–783 39 Klompas M., Kleinman K., Murphy M.V., et al (2014) Descriptive Epidemiology and Attributable Morbidity of Ventilator-Associated Events Infection Control & Hospital Epidemiology, 35(05), 502–510 40 Karandikar M.V., Coffin S.E., Priebe G.P., et al (2019) Variability in antimicrobial use in pediatric ventilator-associated events Infection Control & Hospital Epidemiology, 40(01), 32–39 41 Tempe D.K and Virmani S (2002) Coagulation abnormalities in patients with cyanotic congenital heart disease Journal of Cardiothoracic and Vascular Anesthesia, 16(6), 752–765 42 CDC-US (2019) NHSN Patient Safety Component Manual Identifying Healthcare Asociated Infection for NHNS Surveillance 2(2), 21–27 43 KDIGO (2012) Clinical Practice Guideline for Acute Kidney Injury (2), 19–36 44 Lopes C.L.S and Piva J.P (2017) Fluid overload in children undergoing mechanical ventilation Revista Brasileira de Terapia Intensiva, 29(3), 346–353 ... thể) Bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở thường chuyển khoa hồi sức ngoại phải điều trị thở máy Do nghiên cứu đề tài: ? ?Biến cố liên quan thở máy bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở khoa Hồi sức ngoại tim. .. nguyên nhân liên quan đến biến cố thở máy sau phẫu thuật tim hở Về nguyên nhân biến cố thở máy sau phẫu thuật tim mở có mối liên quan với yếu tố trước phẫu thuật, yếu tố phẫu thuật sau phẫu thuật. .. ngoại tim mạch Bệnh viện Nhi Trung Ương? ?? nhằm mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ biến cố liên quan thở máy bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở khoa Hồi sức ngoại tim mạch Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 7/2019