1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu rối LOẠN ĐÔNG – cầm máu SAU PHẪU THUẬT TIM mở TIM bẩm SINH tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

79 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 455,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HUY NGHI£N CứU RốI LOạN ĐÔNG CầM MáU SAU PHẫU THUậT TIM Më TIM BÈM SINH T¹I BƯNH VIƯN NHI TRUNG ¦¥NG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2018 Ơ LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến người giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu khoa học suốt thời gian vừa qua Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới hai hướng dẫn, TS Đặng Thị Hải Vân TS Nguyễn Thị Mai Hương, người tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức quý báu học tập Hai cô động viên, bảo hướng dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể khoa Hồi sức Ngoại Tim mạch, khoa Hồi sức tim mạch khoa Tim mạch (A10) tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu khoa Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội tồn thể thầy môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình bệnh nhi hợp tác giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Lời cảm ơn sau cùng, xin gửi đến người thân yêu gia đình, bạn bè, người ln động viên, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để học tập hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Ngọc Huy LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Ngọc Huy, học viên lớp Bác sĩ nội trú khóa 41, trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Đặng Thị Hải Vân TS Nguyễn Thị Mai Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Ngọc Huy DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT ACT Activated clotting time (Thời gian đơng máu hoạt hóa) APTT Activated partial thromboplastin time (Thời gian thromboplastin hoạt hóa phần) ĐMC Động mạch chủ FFP Fresh Frozen Plasma (Huyết tương tươi đông lạnh) PLT Platelet Count (Số lượng tiểu cầu) PT Prothrombin time (Thời gian Prothrombin) RACHS-1 Risk Adjusted classification for Congenital Heart Surgery -1 (phương pháp điều chỉnh yếu tố nguy phẫu thuật tim bẩm sinh) RLĐCM Rối loạn Đông cầm máu ROC Receiver operating characteristic (Đường cong đặc trưng phận thu nhận) SDD Suy dinh dưỡng TBS Tim bẩm sinh TGĐCMVBT Thời gian đông cầm máu bình thường THNCT Tuần hồn ngồi thể MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Tim bẩm sinh (TBS) bất thường cấu trúc tim mạch lớn xuất từ trước sinh Đây bệnh phổ biến Theo Hội tim mạch Hoa Kỳ, 1000 trẻ sinh có khoảng trẻ có vấn đề TBS TBS nhiều nguyên nhân phức tạp gây phần không nhỏ yếu tố gene [1] TBS làm gia tăng biến chứng tim mạch tăng áp lực động mạch phổi, loạn nhịp tim, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, RLĐCM suy tim sung huyết Các phương pháp điều trị TBS nội khoa, điều trị can thiệp ngoại khoa Điều trị ngoại khoa đặt gặp phải vấn đề sau: • • • • Sửa thay van tim, cải thiện dòng máu qua van tim Sửa chữa vấn đề vùng bất thường Cấy thiết bị giúp đỡ tim đập tốt Ghép tim Phẫu thuật tim mở phẫu thuật tim có sử dụng máy tim phổi nhân tạo (tuần hoàn thể) Tuần hoàn thể (THNCT) giúp thực chức tim phổi nhằm cung cấp oxy máu nuôi thể Tuy nhiên, sử dụng THNCT, ngồi tác dụng đảm bảo cấp đủ oxy dinh dưỡng thời gian phẫu thuật, sử dụng THNCT phải sử dụng chống đơng gây số biến chứng: giảm số lượng rối loạn chức tiểu cầu, RLĐCM tăng tiêu sợi huyết RLĐCM sau phẫu thuật tim mở biến chứng hay gặp RLĐCM hiểu tăng q mức hoạt tính đơng máu thiếu hụt, giảm chức yếu tố đơng máu Trong suy giảm chức đông máu rối loạn chủ yếu [2].RLĐCM sau phẫu thuật tim rối loạn thường gặp, đa số bệnh nhân tự điều chỉnh khoảng gần 10% có RLĐCM nặng cần theo dõi, thường liên quan tới chảy máu nặng RLĐCM 10 sau phẫu thuật tim mở TBS làm gia tăng khả cần truyền máu, kéo dài thời gian điều trị, phảỉ phẫu thuật lại chí tử vong [3] Tất yếu tố ảnh hưởng, tác động lên diễn biến sau mổ, làm tăng tỷ lệ tử vong chi phí điều trị [4] Vì câu hỏi đặt là: Tỷ lệ rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở bao nhiêu? Và có yếu tố liên quan đến rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở? Xuất phát từ thực tế đó, từ trước tới có nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung ương vấn đề rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở, thực đề tài “Nghiên cứu rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh bệnh viện Nhi Trung ương” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan đến rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh bệnh viên Nhi trung ương Nhận xét kết điều trị ban đầu rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh 65 dài yếu tố ảnh hưởng đến mức độ RLĐCM sau phẫu thuật 4.3 Nhận xét kết điều trị ban đầu RLĐCM sau phẫu thuật tim mởTBS 4.3.1 Điều trị bệnh nhân RLĐCM 4.3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân phải điều trị RLĐCM Một bệnh nhân RLĐCM tùy mức độ RLĐCM biểu chảy máu lâm sàng để định điều trị Điều trị RLĐCM sau phẫu thuật tim mở TBS bao gồm truyền khối tiểu cầu, truyền FFP, tiêm vitamin K1 làm ngừng chảy máu có, tìm điều trị nguyên nhân Singh (2016) đề xuất định truyền FFP INR > 1,5 APTTr > 2, truyền khối tiểu cầu tiểu cầu < G/l truyền tủa lạnh fibrinogen < g/l [31] Hiện chưa có guideline chung định liều lượng truyền chế phẩm máu điều trị RLĐCM sau phẫu thuật tim mở Trong nghiên cứu chúng tôi, vấn đề định điều trị phụ thuộc vào đánh giá lâm sàng bác sĩ gây mê hồi sức sau phẫu thuật Trong nghiên cứu chúng tôi, 69,0% bệnh nhân có RLĐCM phải xử trí, nghĩa phải truyền khối tiểu cầu, khối FFP tiêm vitamin K1 Khơng có bệnh nhân phải truyền tủa lạnh Trên thực tế có bệnh nhân RLĐCM mức độ nhẹ, biểu lâm sàng có chảy máu nên phải truyền chế phẩm máu Kết bảng 3.14 cho thấy thời điểm T1, phịng mổ, (thời điểm có kết xét nghiệm cơng thức máu), có tổng cộng 50,2% bệnh nhân phải truyền khối tiểu cầu, tỷ lệ khoa hồi sức thời điểm T2 giảm xuống 21,0%, kết phù hợp với tỷ lệ giảm tiểu cầu thời điểm T1 T2 Vitamin K1 định bệnh nhân có rối loạn đơng máu ngoại sinh, biểu kéo dài thời gian prothrombin Trong nghiên cứu có 13,4% bệnh nhân phải điều trị tiêm vitamin K1 Tỷ lệ bệnh nhân phải điều trị vitamin K1 không tương xứng với mức tỷ lệ có tăng INR nghiên cứu, đa phần RLĐCM rối 66 loạn phối hợp yếu tố nội sinh, ngoại sinh nên truyền FFP ưu tiên lựa chọn (biểu đồ 3.6) Kết bảng 3.15 cho thấy, tính chung thời điểm, nghiên cứu có 38,1% bệnh nhân phải truyền khối tiểu cầu 46,5% bệnh nhân phải truyền FFP So với nghiên cứu Bùi Đoàn Xuân Linh (2013) với 29,3% phải truyền khối tiểu cầu, 95,1% phải truyền FFP, 24,3% phải truyền tủa lạnh [3], nghiên cứu Ranucci (2012), có 9% bệnh nhân phải truyền khối tiểu cầu 14% bệnh nhân phải truyền FFP [46] Agarwal (2015) có 25,9% bệnh nhân phải truyền FFP [35] tỷ lệ nghiên cứu Zubair 65,7% [58] Trung vị lượng tiểu cầu cần truyền nghiên cứu 13,8 ml/kg, bệnh nhân cần truyền 2,86ml/kg nhiều trường hợp trẻ nam, tháng tuổi, sau mổ thất phải hai đường ra, bệnh nhân tử vong sau 23 ngày nằm khoa hồi sức tình trạng nhiễm trùng Lượng FFP cần truyền trung bình nghiên cứu 20,9 ml/kg, bệnh nhân cần truyền FFP nhiều trường hợp sau mổ Fallot bị nhiễm trùng tử vong sau 16 ngày nằm khoa hồi sức Agarwal (2015) báo cáo lượng FFP trung bình cần truyền 10,33± 6,21 ml/kg Sự khác biệt tỷ lệ phải truyền tiểu cầu, FFP lượng chế phẩm máu trung bình cần truyền nghiên cứu chưa có tiêu chuẩn thống việc định truyền chế phẩm máu lượng chế phẩm máu cần dùng 4.3.1.2 Tỷ lệ bệnh nhân phải điều trị theo mức độ RLĐCM mức độ chảy máu Kết bảng 3.16 cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân cần xử trí RLĐCM nhóm RLĐCM mức độ nhẹ 45,3%, kết thấp nhiều so với tỷ lệ bệnh nhân cần xử trí nhóm RLĐCM mức độ vừa nặng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 Điều có nghĩa mức độ RLĐCM nặng tỷ lệ bệnh nhân cần xử trí nhiều Nhận định tương tự kết bảng 3.17, tỷ lệ bệnh nhân phải xử trí nhóm có chảy máu nhiều sau phẫu thuật lớn nhóm khơng có chảy máu nhiều, khác 67 biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết phù hợp với thực tiễn lâm sàng, bệnh nhân có RLĐCM nặng chảy máu nhiều sau phẫu thuật thái độ xử trí bác sĩ hồi sức phải cố gắng nhằm ngăn cản q trình lại, tránh biến chứng nặng cho bệnh nhân 4.3.1.3 Yếu tố dự đoán khả phải truyền chế phẩm máu sau phẫu thuật Hạ thân nhiệt biện pháp có nhiều lợi ích, giúp trì chuyển hóa thể mức thấp, đảm bảo nhu cầu chuyển hóa, đặc biệt tế bào não Bên cạnh đó, hạ thân nhiệt kèm với nhiều nguy Hạ thân nhiệt ảnh hưởng đến chức nhiều enzyme quan khác nhau, đặc biệt làm giảm số lượng tiểu cầu, ức chế ngưng tập tiểu cầu [59].Có nhiều yếu tố dự đoán khả nặng phải truyền chế phẩm máu sau phẫu thuật Biểu đồ 3.8 cho thấy giá trị yếu tố nhiệt độ hậu môn thấp chạy THNCT việc dự báo khả phải truyền chế phẩm máu sau phẫu thuật Khi lấy điểm cắt 34,1ºC nhiệt độ hậu môn thấp THNCT, 82,4% trường hợp, ta phân biệt trạng thái phải truyền chế phẩm máu khơng phải truyền chế phẩm máu Nhiệt độ 34,1ºCcó giá trị tốt việc dự báo khả phải truyền chế phẩm máu sau phẫu thuật có độ nhạy 73,7% độ đặc hiệu 77,9%, kết có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 4.3.2 Kết điều trị RLĐCM 4.3.2.1 Thời gian điều trị thời gian đơng cầm máu bình thường (TGĐCMVBT) Theo Machin cộng sự, giá trị đông máu trở bình thường sau 12 yếu tố I, V, VII, IX, X sau 24 với yếu tố II X[53] Kết bảng 3.18 cho thấy trung vị TGĐCMVBT nghiên cứu ngày, thấp trường hợp xét nghiệm đơng cầm 68 máu bình thường ngày phẫu thuật, lâu 15 ngày Kết khác biệt so với nhận xét tác giả Machin trên, lý có nhiều yếu tố sau phẫu thuật ảnh hưởng đến bất thường đông máu nhiễm trùng…, xét nghiệm đông cầm máu nghiên cứu không làm liên tục qua ngày Thời gian thở máy có trung vị 19 giờ, thấp cao 768 Trong nghiên cứu có bệnh nhân rút nội khí quản sau khoa hồi sức, đa số bệnh thông liên thất, thông liên nhĩ thuộc nhóm nguy 1-2 (theo phân loại RACHS-1) Thời gian nằm hồi sức có trung vị 60 giờ, thấp 14 cao 768 trường hợp nằm hồi sức 14 có trường hợp thông liên thất trường hợp thất phải hai đường type thông liên thất Trong nghiên cứu có bệnh nhân có thời gian thở máy thời gian nằm hồi sức dài 768 (tương đương 32 ngày), trường hợp trẻ nữ, tháng, chẩn đốn thơng liên thất – màng ngăn nhĩ trái, sau phẫu thuật có tình trạng nhiễm khuẩn, tử vong shock nhiễm trùng Thời gian hậu phẫu nghiên cứu chúng tơi có trung vị 12 ngày, thấp ngày (trường hợp tử vong ngày sau phẫu thuật) lâu có bệnh nhân phải nằm viện 71 ngày sau phẫu thuật, trường hợp nhiễm trùng xương ức phải phẫu thuật lại có tình trạng viêm phổi bệnh viện khiến thời gian nằm viện sau phẫu thuật kéo dài Bảng 3.19 cho thấy tỷ lệ nhóm bệnh nhân có TGĐCMVBT kéo dài (≥ ngày) nhóm RLĐCM nhẹ, vừa nặng khơng khác biệt Kết nghiên cứu chúng tôi, xét nghiệm đông cầm máu không làm thường quy hàng ngày sau phẫu thuật để đánh giá trở bình thường sớm xét nghiệm Khi nghiên cứu mối liên quan thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức thời gian hậu phẫu nhóm RLĐCM, kết bảng 3.20 cho thấy có khác biệt thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức thời gian hậu phẫu nhóm RLĐCM, mức độ 69 RLĐCM nặng giá trị kéo dài Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Kết tương tự với tác giả khác cho biến chứng sau phẫu thuật (RLĐCM, chảy máu, rối loạn nhịp) ảnh hưởng có ý nghĩa lên thời gian thở máy thời gian nằm hồi sức bệnh nhân sau phẫu thuật [42],[44] 4.3.2.2 Kết điều trị chung RLĐCM Biểu đồ 3.9 cho thấy nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân RLĐCM phải truyền chế phẩm máu đa phần đáp ứng với lần truyền, nhiên, có 34,5% bệnh nhân phải truyền chế phẩm máu từ lần trở lên Đây lý làm cho TGĐCMVBT kéo dài Trong nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân phải phẫu thuật lại lần (chiếm 1,3%), bệnh nhân phẫu thuật lại nhiễm trùng xương ức khơng phải phẫu thuật lại chảy máu Tỷ lệ tử vong nghiên cứu 3,3% Kết thấp so với số nghiên cứu khác Điều cho thấy khả phẫu thuật hồi sức bệnh nhân sau phẫu thuật tim mở TBS Bệnh viện Nhi Trung ương có nhiều tiến năm gần 70 KÊT LUẬN Nghiên cứu 239 bệnh nhân TBS phẫu thuật tim mở với THNCT thời gian từ 10/2017 đến 7/2018, rút kết luận sau: Tỷ lệ rối loạn đông cầm máu số yếu tố liên quan Sau phẫu thuật tim mở TBS, 100% bệnh nhân có RLĐCM mức độ khác nhau, 31,4% rối loạn mức độ nhẹ, 49,0% mức độ trung bình 19,7% có rối loạn mức độ nặng Hệ đông máu nội sinh ngoại sinh bị rối loạn nhiều 96,6% INR 92,9% APTTr bị rối loạn có 2,1% INR 18,8% APTTr rối loạn mức độ nặng Một số yếu tố liên quan đến RLĐCM sau phẫu thuật cân nặng ≤ 6kg thời gian THNCT > 112 phút Kết điều trị RLĐCM sau phẫu thuật 69,0% bệnh nhân phải xử trí RLĐCM Tỷ lệ bệnh nhân phải xử trí nhóm RLĐCM nặng vừa cao nhóm RLĐCM nhẹ Nhiệt độ hậu mơn thấp THNCT ≤ 34,1ºC yếu tố dự báo phải truyền chế phẩm máu sau phẫu thuật (độ nhạy 73,7%, độ đặc hiệu 77,9%) 65,5% bệnh nhân đáp ứng với điều trị truyền chế phẩm máu lần Không có bệnh nhân phải phẫu thuật lại lần chảy máu Mức độ RLĐCM nặng thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức thời gian hậu phẫu kéo dài 71 HẠN CHÊ CỦA ĐỀ TÀI Trong nghiên cứu có bệnh nhân thuộc nhóm nguy theo phân loại RACHS-1 để đánh giá nguy RLĐCM theo nhóm nguy TBS Không xét nghiệm đông cầm máu thường quy hàng ngày để đánh giá thời gian đông cầm máu bình thường cách xác Khơng có tiêu chuẩn chung định liều lượng chế phẩm máu RLĐCM sau phẫu thuật tim mở TBS 72 KIÊN NGHỊ Về nghiên cứu: tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để có số lượng lớn bệnh nhân thuộc nhóm nguy 4-6, có xét nghiệm đơng cầm máu thường quy hàng ngày để đánh giá TGĐCMVBT có tiêu chuẩn chung định liều lượng chế phẩm máu sử dụng THNCT Về lâm sàng: theo dõi chặt chẽ biểu máu qua dẫn lưu trung thất xét nghiệm đông cầm máu, đặc biệt ý với nhóm bệnh nhân có cân nặng ≤ 6kg, thời gian THNCT > 112 phút nhiệt độ hậu mơn thấp q trình chạy máy ≤ 34,1ºC TÀI LIỆU THAM KHẢO P Brennan and I D Young (2001) Congenital heart malformations: aetiology and associations Semin Neonatol, (1), 17-25 J T Owings, M E Pollock, R C Gosselin et al (2000) Anticoagulation of children undergoing cardiopulmonary bypass is overestimated by current monitoring techniques Archives of Surgery, 135 (9), 1042-1047 B Đ X Linh H Nghĩa (2013) Khảo sát đặc điểm rối loạn đông máu bệnh nhân tim bẩm sinh, mổ tim hở bệnh viện Nhi Đồng Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 17, M Najafi and D Faraoni (2014) Updates on coagulation management in cardiac surgery The Journal of Tehran University Heart Center, (3), 99 E Jaeggi, G Sholler, O Jones et al (2001) Comparative analysis of pattern, management and outcome of pre‐versus postnatally diagnosed major congenital heart disease: a population‐based study Ultrasound in obstetrics & gynecology, 17 (5), 380-385 V L Roger, A S Go, D M Lloyd-Jones et al (2012) Heart disease and stroke statistics—2012 update Circulation, 125 (1), e2-e220 N Roguin, Z.-D Du, M Barak et al (1995) High prevalence of muscular ventricular septal defect in neonates Journal of the American College of Cardiology, 26 (6), 1545-1548 M D Reller, M J Strickland, T Riehle-Colarusso et al (2008) Prevalence of congenital heart defects in metropolitan Atlanta, 19982005 The Journal of pediatrics, 153 (6), 807-813 C Ferencz, J D Rubin, R J Mccarter et al (1985) Congenital heart disease: prevalence at livebirth: the Baltimore-Washington Infant Study American journal of epidemiology, 121 (1), 31-36 10 P Moons, T Sluysmans, D De Wolf et al (2009) Congenital heart disease in 111 225 births in Belgium: birth prevalence, treatment and survival in the 21st century Acta Paediatrica, 98 (3), 472-477 11 D van der Linde, E E Konings, M A Slager et al (2011) Birth prevalence of congenital heart disease worldwide Journal of the American College of Cardiology, 58 (21), 2241-2247 12 N V Bàng (2013) Bệnh tim bẩm sinh trẻ em, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 N T Kiên (2011) Mơ tả biểu lâm sàng mơ hình dị tật tim bẩm sinh khoa Sơ Sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, Đại học Y Hà Nội 14 V T Phương Đ T H Vân (2017) Nghiên cứu mơ hình bệnh tim bẩm sinh điều trị nội trú bệnh viện Nhi Trung ương Y học thực hành, 62 (10), 11-16 15 16 N Pate, S Jawed, N Nigar et al (2016) Frequency and pattern of congenital heart defects in a tertiary care cardiac hospital of Karachi Pakistan journal of medical sciences, 32 (1), 79 17 F Rodeghiero, R Stasi, T Gernsheimer et al (2009) Standardization of terminology, definitions and outcome criteria in immune thrombocytopenic purpura of adults and children: report from an international working group Blood, 113 (11), 2386-2393 18 L Kayal, S Jayachandran and K Singh (2014) Idiopathic thrombocytopenic purpura Contemporary clinical dentistry, (3), 410 19 D Provan, C R Singer, T Baglin et al (2009) Oxford handbook of clinical haematology, Oxford university press, 20 W Chng, C Sum and P Kuperan (2005) Causes of isolated prolonged activated partial thromboplastin time in an acute care general hospital Singapore medical journal, 46 (9), 450 21 M D S C Nita L Seibel, M D V.-C Peter Steinherz, P D S Harland Sather et al (2002) Treatment of patients with Acute Lymphoblastic Leukemia with unfavorable Features Children cancer group Protocol, Children's National Medical Center, Washington DC 119 22 D K Tempe and S Virmani (2002) Coagulation abnormalities in patients with cyanotic congenital heart disease Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 16 (6), 752-765 23 A Cazzaniag, G Isgro, G Soro et al (2002) Haematological disorders in adult patients with congenital heart disease European Journal of Anaesthesiology (EJA), 19, 12 24 H Horigome, Y Hiramatsu, O Shigeta et al (2002) Overproduction of platelet microparticles in cyanotic congenital heart disease with polycythemia Journal of the American college of cardiology, 39 (6), 1072-1077 25 M C Lill, J K Perloff and J S Child (2006) Pathogenesis of thrombocytopenia in cyanotic congenital heart disease The American journal of cardiology, 98 (2), 254-258 26 G Colon-Otero and G S GILCHRIST (1987) Preoperative evaluation of hemostasis in patients with congenital heart disease Mayo Clinic Proceedings, 62 (5), 379-385 27 T M Hồng (2012) Nghiên cứu thay đổi số huyết học bệnh nhân tim bẩm sinh, Luận văn tốt nghiệp cử nhân kỹ thuật y học, Đại học Y Hà Nội 28 V N Huấn (2015) Nghiên cứu số đông cầm máu bệnh nhân tim bẩm sinh có tím điều trị viện tim mạch Việt Nam trung tâm tim mạch bệnh viện đại hoc Y Hà nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 29 K J Jenkins, K Gauvreau, J W Newburger et al (2002) Consensus- based method for risk adjustment for surgery for congenital heart disease J Thorac Cardiovasc Surg, 123 (1), 110-118 30 R J Houmes (2016) Pediatric Extracorporeal Membrane Oxygenation, Why, When and How, Erasmus MC: University Medical Center Rotterdam 31 S P Singh (2016) Strategies for blood conservation in pediatric cardiac surgery Annals of cardiac anaesthesia, 19 (4), 705 32 E E Signori, J A Penner and D R Kahn (1969) Coagulation defects and bleeding in open-heart surgery The Annals of thoracic surgery, (6), 521-529 33 M J Moulton, L L Creswell, M E Mackey et al (1996) Reexploration for bleeding is a risk factor for adverse outcomes after cardiac operations The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 111 (5), 1037-1046 34 J D Tobias, J M Simsic, S Weinstein et al (2004) Recombinant factor VIIa to control excessive bleeding following surgery for congenital heart disease in pediatric patients Journal of Intensive Care Medicine, 19 (5), 270-273 35 H S Agarwal, S S Barrett, K Barry et al (2015) Association of blood products administration during cardiopulmonary bypass and excessive post-operative bleeding in pediatric cardiac surgery Pediatric cardiology, 36 (3), 459-467 36 P H Colson, P Gaudard, J.-L Fellahi et al (2016) Active bleeding after cardiac surgery: A prospective observational multicenter study PloS one, 11 (9), e0162396 37 C F Tirotta, R G Lagueruela, D Madril et al (2015) Use of Human Fibrinogen Concentrate in Pediatric Cardiac Surgery Patients International Journal of Anesthetics and Anesthesiology, (4), 37 38 H T T Nga (2006) Giá trị số xét nghiệm đông máu dự đoán chảy máu sau mổ tim với THNCT Tạp chí Y học Việt Nam 348, 744 752 39 P Fantl H Ward (1960) Blood coagulation problems in open-heart surgery Thorax, 15 (4), 292 40 M Moriau, R Masure, A Hurlet et al (1977) Haemostasis disorders in open heart surgery with extracorporeal circulation Importance of the platelet function and the heparin neutralization Vox Sang, 32 (1), 41-51 41 N Q K Lê Ngọc Thành, Nguyễn Hữu Ước (2006) Kết bước đầu phẫu thuật tim hở cho trẻ nhỏ Bệnh viện Việt Đức Y học Việt Nam, (328), 77-80 42 N T Thành (2016) Nghiên cứu giá trị tiên lượng chảy máu sớm sau phẫu thuật tim bẩm sinh trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 43 T M Điển, T X Long N T Liêm (2012) Đánh giá kết phẫu thuật tim mở năm 2010 xác định số yếu tố liên quan Tạp chí Y học Thực hành, 3, 55-58 44 V Savan, A Willems, D Faraoni et al (2014) Multivariate model for predicting postoperative blood loss in children undergoing cardiac surgery: a preliminary study British journal of anaesthesia, 112 (4), 708714 45 K R Schumacher, R A Reichel, J R Vlasic et al (2014) Rate of increase in serum lactate level risk-stratifies infants after surgery for congenital heart disease The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 148 (2), 589-595 46 M Ranucci, C Carlucci, G Isgro et al (2012) A prospective pilot study of platelet function and its relationship with postoperative bleeding in pediatric cardiac surgery Minerva anestesiologica, 78 (5), 556-563 47 C T d M B Cavalcante, N M G d Souza, V C Pinto Júnior cộng (2016) Analysis of surgical mortality for congenital heart defects using RACHS-1 risk score in a Brazilian single center Brazilian journal of cardiovascular surgery, 31 (3), 219-225 48 L C d C Soares, D Ribas, R Spring et al (2010) Clinical profile of systemic inflammatory response after pediatric cardiac surgery with cardiopulmonary bypass Arquivos brasileiros de cardiologia, 94 (1), 127-133 49 F Ross, G Latham, D Joffe et al (2017) Preoperative malnutrition is associated with increased mortality and adverse outcomes after paediatric cardiac surgery Cardiology in the young, 27 (9), 1716-1725 50 J I Hoffman and S Kaplan (2002) The incidence of congenital heart disease Journal of the American college of cardiology, 39 (12), 1890-1900 51 D Faraoni and P Van der Linden (2014) Factors affecting postoperative blood loss in children undergoing cardiac surgery Journal of cardiothoracic surgery, (1), 32 52 K J Jenkins, K Gauvreau, J W Newburger et al (2002) Consensusbased method for risk adjustment for surgery for congenital heart disease The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 123 (1), 110-118 53 D Machin and C Allsager (2006) Principles of cardiopulmonary bypass Continuing Education in Anaesthesia, Critical Care & Pain, (5), 176-181 54 T Z Sampaio, K O’Hearn, D Reddy et al (2015) The influence of fluid overload on the length of mechanical ventilation in pediatric congenital heart surgery Pediatric cardiology, 36 (8), 1692-1699 55 H Saad and M Aladawy (2013) Temperature management in cardiac surgery Global Cardiology Science and Practice, 56 M E Richmond, K Charette, J M Chen et al (2013) The effect of cardiopulmonary bypass prime volume on the need for blood transfusion after pediatric cardiac surgery The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 145 (4), 1058-1064 57 M J Wolf, K O Maher, K R Kanter et al (2014) Early postoperative bleeding is independently associated with increased surgical mortality in infants after cardiopulmonary bypass The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 148 (2), 631-636 e631 58 M Mujeeb Zubair, D K Bailly, G Lantz et al (2014) Preoperative platelet dysfunction predicts blood product transfusion in children undergoing cardiac surgery Interactive cardiovascular and thoracic surgery, 20 (1), 24-30 59 C O Loubon, Y C Hinojal, E F Carreras et al (2015) Extracorporeal circulation in cardiac surgery inflammatory response, controversies and future directions International Archives of Medicine, 8, ... Bệnh viện Nhi Trung ương vấn đề rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở, thực đề tài ? ?Nghiên cứu rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh bệnh viện Nhi Trung ương? ?? với... lệ rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở bao nhi? ?u? Và có yếu tố liên quan đến rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở? Xuất phát từ thực tế đó, từ trước tới có nghiên cứu Bệnh viện. .. tiêu sau: Xác định tỷ lệ số yếu tố liên quan đến rối loạn đông – cầm máu sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh bệnh viên Nhi trung ương Nhận xét kết điều trị ban đầu rối loạn đông – cầm máu sau phẫu

Ngày đăng: 28/10/2020, 08:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. D. van der Linde, E. E. Konings, M. A. Slager et al (2011). Birth prevalence of congenital heart disease worldwide. Journal of the American College of Cardiology, 58 (21), 2241-2247 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of theAmerican College of Cardiology
Tác giả: D. van der Linde, E. E. Konings, M. A. Slager et al
Năm: 2011
13. N. T. Kiên (2011). Mô tả biểu hiện lâm sàng và mô hình các dị tật tim bẩm sinh tại khoa Sơ Sinh Bệnh viện Nhi Trung ương, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả biểu hiện lâm sàng và mô hình các dị tật timbẩm sinh tại khoa Sơ Sinh Bệnh viện Nhi Trung ương
Tác giả: N. T. Kiên
Năm: 2011
14. V. T. Phương và Đ. T. H. Vân (2017). Nghiên cứu mô hình bệnh tim bẩm sinh điều trị nội trú tại bệnh viện Nhi Trung ương. Y học thực hành, 62 (10), 11-16.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thực hành
Tác giả: V. T. Phương và Đ. T. H. Vân
Năm: 2017
16. N. Pate, S. Jawed, N. Nigar et al (2016). Frequency and pattern of congenital heart defects in a tertiary care cardiac hospital of Karachi.Pakistan journal of medical sciences, 32 (1), 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pakistan journal of medical sciences
Tác giả: N. Pate, S. Jawed, N. Nigar et al
Năm: 2016
17. F. Rodeghiero, R. Stasi, T. Gernsheimer et al (2009). Standardization of terminology, definitions and outcome criteria in immune thrombocytopenic purpura of adults and children: report from an international working group. Blood, 113 (11), 2386-2393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Blood
Tác giả: F. Rodeghiero, R. Stasi, T. Gernsheimer et al
Năm: 2009
18. L. Kayal, S. Jayachandran and K. Singh (2014). Idiopathic thrombocytopenic purpura. Contemporary clinical dentistry, 5 (3), 410 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contemporary clinical dentistry
Tác giả: L. Kayal, S. Jayachandran and K. Singh
Năm: 2014
19. D. Provan, C. R. Singer, T. Baglin et al (2009). Oxford handbook of clinical haematology, Oxford university press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford handbook ofclinical haematology
Tác giả: D. Provan, C. R. Singer, T. Baglin et al
Năm: 2009
21. M. D. S. C. Nita L. Seibel, M. D. V.-C. Peter Steinherz, P. D. S. Harland Sather et al (2002). Treatment of patients with Acute Lymphoblastic Leukemia with unfavorable Features. Children cancer group Protocol, Children's National Medical Center, Washington DC 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Children cancer group Protocol
Tác giả: M. D. S. C. Nita L. Seibel, M. D. V.-C. Peter Steinherz, P. D. S. Harland Sather et al
Năm: 2002
22. D. K. Tempe and S. Virmani (2002). Coagulation abnormalities in patients with cyanotic congenital heart disease. Journal of cardiothoracic and vascular anesthesia, 16 (6), 752-765 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal ofcardiothoracic and vascular anesthesia
Tác giả: D. K. Tempe and S. Virmani
Năm: 2002
23. A. Cazzaniag, G. Isgro, G. Soro et al (2002). Haematological disorders in adult patients with congenital heart disease. European Journal of Anaesthesiology (EJA), 19, 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Journal ofAnaesthesiology (EJA)
Tác giả: A. Cazzaniag, G. Isgro, G. Soro et al
Năm: 2002
24. H. Horigome, Y. Hiramatsu, O. Shigeta et al (2002). Overproduction of platelet microparticles in cyanotic congenital heart disease with polycythemia. Journal of the American college of cardiology, 39 (6), 1072-1077 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the American college of cardiology
Tác giả: H. Horigome, Y. Hiramatsu, O. Shigeta et al
Năm: 2002
25. M. C. Lill, J. K. Perloff and J. S. Child (2006). Pathogenesis of thrombocytopenia in cyanotic congenital heart disease. The American journal of cardiology, 98 (2), 254-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Americanjournal of cardiology
Tác giả: M. C. Lill, J. K. Perloff and J. S. Child
Năm: 2006
26. G. Colon-Otero and G. S. GILCHRIST (1987). Preoperative evaluation of hemostasis in patients with congenital heart disease. Mayo Clinic Proceedings, 62 (5), 379-385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mayo ClinicProceedings
Tác giả: G. Colon-Otero and G. S. GILCHRIST
Năm: 1987
27. T. M. Hồng (2012). Nghiên cứu sự thay đổi các chỉ số huyết học ở bệnh nhân tim bẩm sinh, Luận văn tốt nghiệp cử nhân kỹ thuật y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi các chỉ số huyết học ở bệnhnhân tim bẩm sinh
Tác giả: T. M. Hồng
Năm: 2012
28. V. N. Huấn (2015). Nghiên cứu các chỉ số đông cầm máu ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tím điều trị tại viện tim mạch Việt Nam và trung tâm tim mạch bệnh viện đại hoc Y Hà nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các chỉ số đông cầm máu ở bệnh nhântim bẩm sinh có tím điều trị tại viện tim mạch Việt Nam và trung tâm timmạch bệnh viện đại hoc Y Hà nội
Tác giả: V. N. Huấn
Năm: 2015
30. R. J. Houmes (2016). Pediatric Extracorporeal Membrane Oxygenation, Why, When and How, Erasmus MC: University Medical Center Rotterdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatric Extracorporeal Membrane Oxygenation,Why, When and How
Tác giả: R. J. Houmes
Năm: 2016
31. S. P. Singh (2016). Strategies for blood conservation in pediatric cardiac surgery. Annals of cardiac anaesthesia, 19 (4), 705 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of cardiac anaesthesia
Tác giả: S. P. Singh
Năm: 2016
32. E. E. Signori, J. A. Penner and D. R. Kahn (1969). Coagulation defects and bleeding in open-heart surgery. The Annals of thoracic surgery, 8 (6), 521-529 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Annals of thoracic surgery
Tác giả: E. E. Signori, J. A. Penner and D. R. Kahn
Năm: 1969
33. M. J. Moulton, L. L. Creswell, M. E. Mackey et al (1996).Reexploration for bleeding is a risk factor for adverse outcomes after cardiac operations. The Journal of thoracic and cardiovascular surgery, 111 (5), 1037-1046 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of thoracic and cardiovascular surgery
Tác giả: M. J. Moulton, L. L. Creswell, M. E. Mackey et al
Năm: 1996
34. J. D. Tobias, J. M. Simsic, S. Weinstein et al (2004). Recombinant factor VIIa to control excessive bleeding following surgery for congenital heart disease in pediatric patients. Journal of Intensive Care Medicine, 19 (5), 270-273 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Intensive Care Medicine
Tác giả: J. D. Tobias, J. M. Simsic, S. Weinstein et al
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w