Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
810,19 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP NHANH BỘ NỐI TĂNG TÍNH KÍCH THÍCH SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN HƯƠNG GIANG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP NHANH BỘ NỐI TĂNG TÍNH KÍCH THÍCH SAU PHẪU THUẬT TIM MỞ TIM BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số : 60720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG THỊ HẢI VÂN HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASO : Phẫu thuật chuyển vị động mạch (Arterial switch operation) AV : Nút nhĩ thất (Atrioventricular) ASD AVSD Block AV DORV ECMO : Thông liên nhĩ (Atrial septal defect) : Thông sàn nhĩ thất (Atrioventricular septal defect) : Block nhĩ thất (Atrioventricular block) : Thất phải hai đường (Double outlet right ventricle) : Màng trao đổi oxy thể (Extracoporeal membrane oxygenation) ECG : Điện tâm đồ (Echocardiogram) IL JET TAPVR : Interleukin : Nhịp nhanh nối lạc chỗ (Junction Ectopic Tachycardia) : Bất thường trở tĩnh mạch phổi (Total anomalous pulmonary venous return) TGA : Đảo gốc động mạch (Transposition of the great arteries) TOF : Tứ chứng Fallot (Tetralogy of fallot) TNFα : Yếu tố hoại tử u (Tumor Necrosis Factor α) SA : Nút xoang (Sinus Atrial) RACHS - : Phương pháp điều chỉnh yếu tố nguy phẫu thuật tim bẩm sinh (Risk adjustment for congenital heart surgery) : Rối loạn nhịp tim RLNT VIS VSD : Chỉ số thuốc tăng cường co bóp tim (Vasoactive-inotropic score) : Thông liên thất (Ventricular septal defect) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Theo khuyến cáo Hội Tim mạch Việt Nam, rối loạn nhịp JET sau phẫu thuật tim mở (Junction Ectopic Tachycardia) gọi rối loạn nhịp nhanh nối tăng tính kích thích - trước gọi rối loạn nhịp nhanh nối lạc chỗ - tình trạng rối loạn nhịp tim đặc trưng nhịp tim nhanh với phức QRS hẹp phân ly nhĩ thất, xuất sớm vòng 24 - 48 sau phẫu thuật [1], [2] Với tỷ lệ mắc báo cáo từ đến 11,2%, JET rối loạn nhịp tim thường gặp sau phẫu thuật tim bẩm sinh, đặc biệt sau sửa toàn tứ chứng Fallot [3] Tỷ lệ tử vong rối loạn nhịp JET thay đổi từ đến 13,5% [2], [4] Theo Andreasen cộng (2008), tỷ lệ rối loạn nhịp JET 10,2% tổng số 874 trường hợp [2] Tại Việt Nam, tác giả Lê Mỹ Hạnh (2015) nghiên cứu 628 bệnh nhân thấy tỷ lệ rối loạn nhịp chung 10,2%, nhịp JET chiếm 15,6% ca rối loạn nhịp [5] Như vậy, rối loạn nhịp JET biến chứng thường gặp quan trọng, ảnh hưởng đến diễn biến điều trị kết hồi sức sau phẫu thuật Nguyên nhân liên quan đến tổn thương hệ thống dẫn truyền gần nút nhĩ thất lúc phẫu thuật, trình chạy máy tim phổi kéo dài rối loạn huyết động học rối loạn điện giải kéo dài sau phẫu thuật làm tăng tính tự động bó His gây rối loạn nhịp JET Theo Leena Mildh cộng (2011), tỷ lệ nhịp JET 5% (51/1001 trường hợp) nhóm bệnh nhân phẫu thuật tim mở, so với nhóm chứng, bệnh nhân có thời gian tuần hồn thể dài troponin T cao phản ánh mức độ chấn thương phẫu thuật [6] Tác giả Phan Thị Phương Thảo (2008) kết luận thời gian tuần hoàn thể dài nguy rối loạn nhịp lớn [7] Thêm vào đó, phương pháp điều trị rối loạn nhịp JET chưa có cách lựa chọn thực tốt Vì vậy, việc phòng ngừa, phát xử trí kịp thời rối loạn nhịp JET việc cần thiết hồi sức sau mổ Trong năm vừa qua, phát triển phẫu thuật tim mở Việt Nam nói chung Bệnh viện Nhi Trung Ương nói riêng có bước tiến đáng kể từ kỹ thuật mổ đến hồi sức sau phẫu thuật Tỷ lệ bệnh nhân tim bẩm sinh phức tạp phẫu thuật ngày tăng, kể bệnh tim bẩm sinh phức tạp trẻ sơ sinh có cân nặng thấp Bên cạnh đó, biến chứng sau mổ điều khơng thể tiên lượng trước được, đặc biệt rối loạn nhịp tim, có rối loạn nhịp JET Tại Việt Nam nghiên cứu loại rối loạn nhịp sau phẫu thuật hạn chế, nhằm nâng cao tỷ lệ điều trị thành công phẫu thuật tim mở, chúng em thực đề tài “Nghiên cứu rối loạn nhịp nhanh nối tăng tính kích thích (JET) sau phẫu thuật tim mở Bệnh viện Nhi Trung Ương” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn nhịp nhanh nối tăng tính kích thích (JET) sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh yếu tố liên quan Bệnh viện Nhi Trung Ương Nhận xét kết điều trị rối loạn nhịp JET sau phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh Bệnh viện Nhi Trung Ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tim bẩm sinh 1.1.1 Dịch tễ học Theo nghiên cứu Yali Zhang Trung Quốc (2005), số 4006 trường hợp thai nhi trẻ sơ sinh kiểm tra, có 75 trường hợp bệnh tim bẩm sinh, 12 trường hợp tổn thương tim phức tạp Tỷ lệ mắc tất bệnh tim bẩm sinh 18,7/1000 trẻ sinh sống tỷ lệ mắc bệnh tim phức tạp 3/1000 trẻ sinh sống Các dị tật phổ biến thông liên thất chiếm 47/75 trường hợp (62,7%), thông liên nhĩ chiếm 14/75 trường hợp (18,7%), tứ chứng Fallot chiếm 4/75 trường hợp (5.3%) hội chứng thiểu sản tim trái chiếm 3/75 trường hợp (4.0%) [8] Bệnh tim bẩm sinh nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ sơ sinh có dị tật bẩm sinh Ở nước có tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong thấp, gần nửa số tử vong trẻ sơ sinh dị tật tim bẩm sinh liên quan đến tim bẩm sinh [9], [10] Nghiên cứu nước phát triển phương Tây cho thấy tỷ lệ mắc dị tật tim bẩm sinh ước tính khoảng - 10/1000 trẻ sinh sống [11], [12] 2,6 - 4,4/1000 ca sinh cho dị tật tổn thương phức tạp [13], [14] (được định nghĩa dị tật cần phải thông tim can thiệp phẫu thuật năm sống) Tỷ lệ dị tật tim bẩm sinh thời kì bào thai ước tính chí cao mức 14,6/1000 thai nhi [15] Vì dị tật tim bẩm sinh phức tạp xảy phổ biến thai nhi dẫn tới sẩy thai tự nhiên thai lưu Tỷ lệ mắc dị tật tim bẩm sinh bị ước tính thấp dị tật nhẹ khơng có triệu chứng không phát trẻ sơ sinh Việc giám sát tồn diện thời kì bào thai trẻ sơ sinh cải thiện tỷ lệ mắc bệnh hiệu phòng bệnh 1.1.2 Phân loại tim bẩm sinh [16] - Tim bẩm sinh khơng tím Tổn thương bẩm sinh gây tăng thể tích (shunt trái → phải): thông liên thất, thông liên nhĩ, thơng sàn nhĩ thất, ống động mạch Tổn thương tim bẩm sinh gây tăng áp lực (tổn thương tắc nghẽn): + Tắc nghẽn đường thất: hẹp van động mạch phổi, hẹp van động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ + Tắc nghẽn đường vào thất: teo van hai lá, teo van ba lá, nhĩ ba buồng - (Cor Triatritum), tắc nghẽn tĩnh mạch phổi Tim bẩm sinh tím Tổn thương có giảm dòng máu lên phổi: teo van ba lá, tứ chứng Fallot, số - hình thái bệnh thất có hẹp động mạch phổi Tổn thương có tăng dòng máu lên phổi: chuyển gốc động mạch Tổn thương phối hợp: bất thường tĩnh mạch phổi, thân chung động mạch 1.1.3 Lâm sàng điều trị số bệnh tim bẩm sinh [17], [18] Thông liên nhĩ Thông liên nhĩ chiếm khoảng - 10% tổng số bệnh tim bẩm sinh, thường gặp trẻ gái trẻ trai, tỷ lệ 2:1 Khoảng 30 - 50% thông liên nhĩ kèm theo bệnh tim bẩm sinh khác Thơng liên nhĩ nhỏ đóng tự nhiên năm đầu tiên, thơng liên nhĩ lỗ lớn > mm tự đóng Trẻ thường khơng có biểu suy tim xung huyết Nếu thông liên nhĩ lớn không điều trị, suy tim xung huyết tăng áp phổi xảy tuổi trưởng thành Rối loạn nhịp nhĩ (rung nhĩ cuồng nhĩ) xảy người lớn kể có phẫu thuật hay khơng phẫu thuật, tỷ lệ lên tới 13% tuổi 40 Thông liên nhĩ bao gồm lỗ tiên phát, lỗ thứ phát, thể xoang vành, thể xoang tĩnh mạch Điều trị ngoại khoa: định với trẻ từ - tuổi có shunt T - P với Qp/Qs ≥ 1,5/1 không đáp ứng với điều trị nội khoa Biến chứng sau mổ thường gặp rối loạn nhịp tim tai biến mạch não Thông liên thất Thông liên thất bệnh tim bẩm sinh thường gặp nhất, chiếm 15 - 20% tổng số tim bẩm sinh, không bao gồm tổn thương phối hợp với tim bẩm sinh phức tạp Thông liên thất chia thành loại tùy thuộc vị trí lỗ thông, bao 10 gồm phần màng, phần phễu, phần buồng nhận phần Thông liên thất phần phần quanh màng kích thước nhỏ đóng tự nhiên Biến chứng thông liên thất lớn thường gây suy tim xung huyết tăng áp phổi trẻ ≤ - 12 tháng Điều trị ngoại khoa: phẫu thuật vá thông liên thất lớn trẻ nhỏ thực có suy tim xung huyết, chậm lớn, khơng kiểm sốt điều trị nội khoa Nếu áp lực động mạch phổi lớn áp lực hệ thống 50% nên vá thống liên thất trước tuổi Thông liên thất shunt T - P với Qp/Qs ≥ 2/1 nên phẫu thuật trẻ ≥ tuổi Rối loạn nhịp tim sau mổ vá thông liên thất thường tổn thương mạng lưới Purkinje Thông sàn nhĩ thất Thông sàn nhĩ thất chiếm khoảng 2% tổng số tim bẩm sinh, gặp 70% trẻ hội chứng Down Biểu lâm sàng thường viêm phổi tái diễn suy tim xung huyết xảy - tháng sau sinh Nếu không phẫu thuật, trẻ chết lúc - tuổi Một số trung tâm tim mạch sửa chữa dị tật sớm lúc trẻ - tháng tuổi, đặc biệt trẻ bị hội chứng Down gây bệnh mạch máu phổi tắc nghẽn sớm Điều trị tạm thời thắt vòng van động mạch phổi thực phẫu thuật sửa chữa toàn có nguy cao Điều trị triệt để: sửa chữa toàn tổn thương lứa tuổi bú mẹ tình trạng tăng áp lực động mạch phổi xảy sớm (6 - 12 tháng) Phẫu thuật sửa chữa bao gồm vá thông liên thất, vá thông liên nhĩ sửa van nhĩ thất Do tổn thương phức tạp cần phải hỗ trợ tuần hoàn thể, hạ thân nhiệt sâu nên biến chứng rối loạn nhịp tim thường xảy nhóm bệnh Theo Rekawek J, tỷ lệ rối loạn nhịp tim gặp phải sau phẫu thuật thông sàn nhĩ thất lên tới 47,1%; rối loạn nhịp gặp phải nhịp JET, nhịp nhanh thất block nhĩ thất [19] Còn theo tác giả Lê Mỹ Hạnh (2015), tỷ lệ rối loạn nhịp JET bệnh nhân thông sàn nhĩ thất chiếm 4/24 trẻ (16,7%) [5] Tứ chứng Fallot Tứ chứng Fallot bệnh tim bẩm sinh có tím hay gặp nhất, chiếm khoảng TÀI LIỆU THAM KHẢO Haas N.A, Plumpton K et al (2004) Postoperative junctional ectopic tachycardia (JET) Clinical Research in Cardiology 93(5), 371-80 Andreasen J.B, Johnsen S.P, Ravn H.B et al (2008) Junctional ectopic tachycardia after surgery for congenital heart disease in children Intensive Care Medicine 34(5), 895-902 Kamel YH, et al (2009) Arrhythmias as Early Postoperative Complications of Cardiac Surgery in Children at Cairo University Journal of Medical Science 9, 126-132 Batra A.S, Chun D.S et al (2006) A Prospective Analysis of the Incidence and Risk Factors Associated with Junctional Ectopic Tachycardia Following Surgery for Congenital Heart Disease Pediatric Cardiology 27(1), 51-55 Lê Mỹ Hạnh, Đặng Hải Vân, Đào Thúy Quỳnh (2016) Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sau phẫu thuật tim mở Bệnh viện Nhi Trung ương Tạp chí nhi khoa 9(4), 48-53 Mildh L, Hiippala et al (2011) Junctional ectopic tachycardia after surgery for congenital heart disease: incidence, risk factors and outcome European Journal Cardiothoracic Surgery 39(1), 75-80 Phan Thị Phương Thảo, Phạm Thế Việt, Nguyễn Hoàng Định (2011) Loạn nhịp tim giai đoạn sớm sau phẫu thuật tứ chứng Fallot Y Học TP Hồ Chí Minh 15 (1) Zhang Yali, Tifany Corea et al (2011) Observed Prevalence of Congenital Heart Defects From a Surveillance Study in China Journal of ultrasound in medicine: official journal of the American Institute of Ultrasound in Medicine 30(7), 989-995 Anderson R.N, Smith B.L (2003) Deaths: leading causes for 2001 National Vital Statistics Repports 52(9), 1-85 10 Boyd P.A, Armstrong B et al (2005) Congenital anomaly surveillance in England ascertainment deficiencies in the national system British Medical Journal 330(7481), 27 11 Hoffman, Timothy M et al (2002) Postoperative junctional ectopic tachycardia in children: incidence, risk factors, and treatment The Annals of Thoracic Surgery 74(5), 1607-1611 12 Reller M.D, Strickland et al (2008) Prevalence of congenital heart defects in metropolitan Atlanta, 1998-2005 Journal of Pediatrics 153(6), 807-13 13 Acharya G, Sitras V et al (2004) Major congenital heart disease in Northern Norway: shortcomings of pre- and postnatal diagnosis Acta Obstet Gynecol Scand, 2004 83(12), 1124-9 14 Hunter S, Heads A et al (2000) Prenatal diagnosis of congenital heart disease in the northern region of England: benefits of a training programme for obstetric ultrasonographers Heart 84(3), 294-8 15 Tegnander E, Williams W et al (2006) Prenatal detection of heart defects in a non-selected population of 30,149 fetuses detection rates and outcome Ultrasound Obstet Gynecol 27(3), 252-65 16 Bernstein D, et al (2011) Congenital heart disease Nelson textbook of pediatrics, 19th edition, Elsevier Saunders, Philadelphia 1544-1600 17 Myung Park (2008) Pediatric Cardiology for Practitioners 6th Edition, Cardiac Arrhythmias, 6th edition, An Imprint of Elsevier, Mosby 18 Nguyễn Công Khanh, Lê Nam Trà (2016) Sách giáo khoa nhi khoa (Textbook of pediatrics) Nhà xuất y học 6(16), 485 -506 19 Rekawek J, Kansy A et al (2007) Risk factors for cardiac arrhythmias in children with congenital heart disease after surgical intervention in the early postoperative period J Thorac Cardiovasc Surg.133(4),900-4 20 Nguyễn Thị Lê (2016) Nghiên cứu rối loạn nhịp tim sớm sau phẫu thuật sửa toàn tứ chứng Fallot trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Luận văn bác sĩ nội trú Nhi khoa Trường Đại Học Y Hà Nội 21 Trần Minh Điển, Trịnh Xuân Long, Nguyễn Thanh Liêm (2010) Đánh giá kết phẫu thuật tim mở năm 2010 xác định số yếu tố liên quan Tạp Chí Y Học Thực Hành (908), 55-58 22 Ramin Assadi MD, Ali Motabar MD (2016) Conduction System of the Heart,Updated:Jun28,2016,Medscape http://emedicine.medscape.com/article/1922987-overview#showall 23 Macdonald Dick (2006) Clinical Cardiac Electrophysiology in the Young (Developments in Cardiovascular Medicine) ed II, Springer 331, 21- 23 24 Malmivuo J, Plonsey R (1995) Cardiac Rhythm Diagnosis In: Malmivuo J, Plonsey R Bioelectomagnetism Oxford Press, New York 323-326 25 Cools E, Missant C (2014) Junctional ectopic tachycardia after congenital heart surgery Acta Anaesthesiol Belg 65(1), 1-8 26 Bash S.E, Shah J.I et al (1987) Hypothermia for the treatment of postsurgical greatly accelerated junctional ectopic tachycardia J Am Coll Cardiol 10(5), 1095-9 27 Perry Jame C (1997) Junctional Ectopic Tachycardia: Epidemiology, Pathophysiology, Primary Prevention, Immediate Evaluation and Management, Long-Term Management, and Experimental and Theoretical Developments Cardiac Electrophysiology Review 1(1), 76-78 28 Bakshi F, Barzilay Z, Paret G (1998) Adenosine in the diagnosis and treatment of narrow complex tachycardia in the pediatric intensive care unit Heart & lung 27, 47-50 29 Bouzas-Mosquera A, Rueda-Nenez F (2009) Postoperative junctional ectopic tachycardia, Archives of Cardiovascular Disease.102,335-336 30 Paul T, Pfammatter JP (1997) Adenosine: an effective and safe antiarrhythmic drug in pediatrics Pediatr Cardiol 18(2), 118-26 31 Erickson S.J (2006) Guidelines for the management of junctional ectopic tachycardia following cardiac surgery in children Current Paediatrics 16(4), 275-278 32 Yildirim S.V, Tokel K et al (2008) The incidence and risk factors of arrhythmias in the early period after cardiac surgery in pediatric patients Turk J Pediatr 50(6), 549-53 33 Batra A.S, Mohari, Nivedita (2013) Junctional ectopic tachycardia: Current strategies for diagnosis and management Progress in Pediatric Cardiology 35(1), 49-54 34 Kovacikova L, Hakacova N et al (2009) Amiodarone as a first-line therapy for postoperative junctional ectopic tachycardia Ann Thorac Surg 88(2), 616-22 35 Passaroni, Andreaia C, M, Silva et al (2015) Cardiopulmonary bypass: development of John Gibbon's heart-lung machine Revista Brasileira de Cirurgia Cardiovascular : órgão oficial da Sociedade Brasileira de Cirurgia Cardiovascular 30(2), 235-245 36 Delaney J.W, Moltedo JM et al (2006) Early postoperative arrhythmias after pediatric cardiac surgery J Thorac Cardiovasc Surg 131(6), 1296-300 37 Manrique A.M, Arroyo M et al (2010) Magnesium supplementation during cardiopulmonary bypass to prevent junctional ectopic tachycardia after pediatric cardiac surgery: a randomized controlled study J Thorac Cardiovasc Surg 139(1), 162-169.e2 38 Dodge-Khatami A, Miller O.I et al (2002) Impact of junctional ectopic tachycardia on postoperative morbidity following repair of congenital heart defects Eur J Cardiothorac Surg, 21(2), 255-9 39 Mahmoud Alaa B.S, Tantawy et al (2009) Propranolol: a new indication for an old drug in preventing postoperative junctional ectopic tachycardia after surgical repair of tetralogy of Fallot Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery 7(2), 184-187 40 Laird W.P, Snyder C.S et al (2003) Use of intravenous amiodarone for postoperative junctional ectopic tachycardia in children Pediatr Cardiol 24(2), 133-7 41 Tsoutsinos A.J, Papagiannis J et al (2007) Surgical cryoablation for life-threatening postoperative junctional tachycardia Ann Thorac Surg 84(1), 286-8 42 Bronzetti G, Formigari R et al (2003) Intravenous flecainide for the treatment of junctional ectopic tachycardia after surgery for congenital heart disease Ann Thorac Surg 76(1), 148-51; discussion 151 43 Chrysostomou C, Beerman L et al (2008) Dexmedetomidine: a novel drug for the treatment of atrial and junctional tachyarrhythmias during the perioperative period for congenital cardiac surgery: a preliminary study Anesth Analg, 107(5), 1514-22 44 LeRiger M, Naguib et al (2012) Dexmedetomidine controls junctional ectopic tachycardia during Tetralogy of Fallot repair in an infant Ann Card Anaesth, 15(3), 224-8 45 Kelly B.P, Gajarski R.J et al (2010) Intravenous induction of therapeutic hypothermia in the management of junctional ectopic tachycardia: a pilot study Pediatr Cardiol 31(1), 11-7 46 Zampi Jeffrey D, Hirsch Jennifer C et al (2012) Junctional Ectopic Tachycardia After Infant Heart Surgery: Incidence and Outcomes Pediatric Cardiology 33(8), 1362-1369 47 Abdelaziz O, et al (2014) Anticipation and management of junctional ectopic tachycardia in postoperative cardiac surgery: Single center experience with high incidence Annals of Pediatric Cardiology 7(1), 19-24 48 Nguyễn Anh Duy, Vũ Minh Phúc (2014) Đặc điểm rối loạn nhịp tim 48 đầu sau phẫu thuật sửa chữa hoàn toàn tứ chứng Fallot Bệnh viện Nhi đồng Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh 18(1) 49 Đỗ Trần Trinh, Trần Văn Đồng (2014) Hướng dẫn đọc điện tim Nhà xuất y học Hà Nội 50 Gaies M.G, Gurney JG et al (2010) Vasoactive-inotropic score as a predictor of morbidity and mortality in infants after cardiopulmonary bypass Pediatr Crit Care Med 11(2), 234-8 51 Barry P, Morris K et al (2010) Managing Fluids electrolytes, and acid base, Pediatric Intensive Care Oxford University Press; New York 13, 229-255, 52 Greenbaum L.A (2016) Electrolyte and Acid - Base Disorders, Nelson Textbook of Pediatrics 20, Elsevier; Philadelophia 2(55), 346-369 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU MSNC:…………………… MSBA:…………………… I II III Phần hành chính: Họ tên BN:………………………………….Giới: Nam Nữ Ngày sinh : ……… /……… /………… Ngày vào viện : ………./……… /……… Ngày phẫu thuật : ………./……… /…………… Ngày chuyển khoa:………………………………… Các yếu tố liên quan trước phẫu thuật: Tình trạng lâm sàng trước mổ: Tự thở, Thở oxy, Thở máy Tuổi PT:………………… Cân nặng:……………… Siêu âm tim: Lần 1: ……………………… Lần 2:……………………… Điểm RACHS:………………………………………………… Điện tâm đồ: Nhịp xoang: Tần số: Đều hay không đều: QRS rộng hay hẹp: Can thiệp trước mổ (nếu có): Phá vách liên nhĩ: BT shunt: Các yếu tố có liên quan phẫu thuật: Chẩn đốn trước mổ :…………………………………………… Chẩn đoán sau mổ :…………………………………………… Phẫu thuật viên:……………………………………………………… Cách thức phẫu thuật (sửa toàn bộ, tạm thời, hay tạo shunt): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 11 IV Thời gian chạy máy (phút):………………………………………………… Thời gian cặp chủ (phút):…………………………………………………… Nhiệt độ mổ: Sốc tim: Có Khơng Chạy máy lại: Có Khơng Vận mạch mổ: Có Khơng Khác: Các yếu tố liên quan sau phẫu thuật: 48 h 18h 24h 36h 48h Thở máy M Sp02 HA CVP ALnhĩ trái Nhiệt độ Sốt: Ngày < 38 độ 0h 6h 38 - 39 độ 12h 24h 30h Trên 39 độ 36h 42h pH CO2 O2 HCO3 BE Hct Lactat 48 h 48h Ure/cre GOT/GP T PT APTT Fibri Hội chứng cung lượng tim thấp Có □ không □ thời điểm …… (giờ) Thuốc vận mạch Thuốc 0h Milrinon (mcg/kg/m) Adrenalin (mcg/kg/m) Noradre (mcg/kg/m) Dopamin (mcg/kg/m) Dobutamin (mcg/kg/m) Vassopresin (mcg/kg/m) Tổng số thuốc Chỉ số VIS V 6h 12h 18h 24h 30h 36h 42h 48h 3642h 4248h >48h Tình hình rối loạn nhịp tim: