Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
5,24 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao tồn từ cổ xưa đến vấn đề toàn cầu với hàng triệu người mắc bệnh năm, 10 nguyên nhân gây tử vong cao nhất, xếp HIV/AIDS Trong năm gần đây, ước tính năm có thêm từ 9,6 đến 10,4 triệu trường hợp lao mắc, có khoảng triệu trẻ em, chiếm xấp xỉ 10%; khoảng 1,4- 1,5 triệu người chết bệnh lao, khoảng 140 nghìn (10%) trẻ em , Việt nam nước có tỷ lệ mắc bệnh lao cao, đứng thứ 14 20 nước có số người bệnh lao cao toàn cầu, đồng thời đứng thứ 11 số 20 nước có tỷ lệ lao kháng thuốc cao giới Mỗi năm Việt nam có thêm khoảng 130,000 bệnh nhân mắc lao mới, lao trẻ em chiếm khoảng 10%, tương đương với 13,000 trẻ Trong năm gần đây, uớc tính tỷ lệ phát lao lứa tuổi hàng năm Việt nam khoảng 140/100,000 dân Chỉ tiêu toàn quốc phát 3% số bệnh nhân lao trẻ em tổng số bệnh nhân phát lứa tuổi Tuy nhiên theo chương trình chống lao quốc gia (CTCLQG) tỷ lệ lao trẻ em phát hàng năm chiếm khoảng 0,3% Một lý làm cho tỷ lệ phát trường hợp lao trẻ em thấp vấn đề khó khăn chẩn đốn Chẩn đốn lao trẻ em thách thức thường khó tìm “Tiêu chuẩn vàng” (phát thấy chứng vi khuẩn lao từ bệnh phẩm) thấp Việc lấy đờm, dịch dày trẻ để thực xét nghiệm khó khăn đặc biệt trẻ nhỏ Nhuộm soi đờm trực tiếp tìm AFB thường có giá trị vùng có dịch tễ lao cao tỷ lệ dương tính gặp 10-15% trẻ em bị lao Tỷ lệ dương tính ni cấy thấp (30-40%), thời gian cho kết lâu (tối thiểu tuần nuôi cấy lỏng, tháng với ni cấy đặc); việc chẩn đốn bệnh dựa vào kết xét nghiệm vi khuẩn hạn chế nên ca bệnh thường bị bỏ sót Các kỹ thuật sinh học phân tử phát vi khuẩn lao có giới hạn độ nhạy, độ đặc hiệu khả thực Các xét nghiệm huyết riêng lẻ khơng thể chẩn đốn xác lao trẻ em Xác định lao hình dạng tế bào qua chọc hút kim nhỏ có nhiều hạn chế độ nhạy độ xác Chẩn đốn mơ bệnh đặc hiệu so với chọc hút kim nhỏ phải đòi hỏi thủ thuật can thiệp lấy mơ, định hạn chế gặp khơng biến chứng trẻ em Vì Tổ chức Y tế giới khuyến cáo chẩn đoán lao trẻ em chủ yếu dựa vào tiền sử tiếp xúc với nguồn lây, biểu lâm sàng, đồng thời tăng cường kỹ thuật nuôi cấy nhanh, kỹ thuật sinh học phân tử (Gene –Xpert MTB/RIF) để cải thiện khả chẩn đốn Hình ảnh X.quang, CT-scanner có giá trị định hướng chẩn đốn, theo dõi đánh giá kết điều trị lao, số cận lâm sàng khác có giá trị theo dõi đáp ứng điều trị nhiều giá trị chẩn đốn lao trẻ em Chẩn đốn xác kịp thời bệnh lao nhi quan trọng, trẻ em, khả tiến triển từ nhiễm trùng tiềm ẩn phát triển thành bệnh lao hoạt động dễ dàng nhanh so với người lớn Ở Việt nam có nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao trẻ em nghiên cứu tác giả Bùi Đại Lịch (1993), Nguyễn Thị Nhung (1997), gần nghiên cứu tác giả Hoàng Thanh Vân (2012) ,, Một thách thức lớn việc ngăn ngừa bệnh tử vong bệnh lao trẻ em việc đưa chẩn đốn kịp thời, xác thực khó khăn, thách thức ca bệnh, vì: Triệu chứng bệnh lao khác theo cá thể bệnh nhi, đặc biệt trẻ có đồng nhiễm lao HIV Vì việc xây dựng thang điểm áp dụng thang điểm thường sử dụng để hỗ trợ việc chẩn đoán sớm bệnh lao trẻ em Mục tiêu áp dụng hệ thống thang điểm chẩn đoán cung cấp phương tiện đơn giản đủ mức độ tin cậy nhằm chẩn đoán bệnh lao trẻ em sớm nhất, đặc biệt nơi có nguồn lực hạn chế Từ năm 1996, Tổ chức Y tế giới khuyến cáo sử dụng thang điểm Keith Edwards cho chẩn đoán lao trẻ em; nghiên cứu sử dụng thang điểm để chẩn đoán lao trẻ em Việt nam cịn Vì tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh lao trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện phổi Trung ương Đánh giá giá trị thang điểm Keith Edwards chẩn đoán bệnh lao trẻ em Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung bệnh lao 1.1.1 Định nghĩa, khái niệm phơi nhiễm, chế lây truyền, nhiễm trùng lao Định nghĩa: Lao bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn lao (Mycobacterium Tuberculosis) gây nên Bệnh lao gặp tất phận thể, lao phổi thể lao phổ biến (chiếm 80-85%) nguồn lây cho người xung quanh Ở người lớn, nhiễm trực khuẩn lao thường xảy hít phải trực khuẩn lao giọt hô hấp nhỏ có nguồn gốc từ trường hợp lao phổi Nguy nhiễm lao phụ thuộc vào xác suất, thời gian, không gian phơi nhiễm với nguồn lây bệnh hoạt lực (tính dễ lây) trực khuẩn, điển hình người lớn bị lao phổi AFB (+), trẻ em nguồn lây bệnh Các yếu tố xã hội, mức độ lưu hành bệnh lao cộng đồng độ tuổi định mức độ phơi nhiễm tỷ lệ nhiễm lao khác cộng đồng Nguồn lây nhiễm gia đình thường gặp với trẻ nhỏ, với trẻ lớn hơn, tỷ lệ nhiễm từ ngồi gia đình tăng lên Sự nghèo nàn, nhà cửa chật chội, môi trường thành thị đông dân cư làm tăng lây truyền Tỷ lệ nhiễm tăng lên trẻ tập đi, quanh độ tuổi tới trường với trẻ trước vị thành niên (≥ 13 tuổi) Lây truyền cộng đồng đánh giá nguy nhiễm hàng năm (ARI) ARI số truyền thống sử dụng để xác định số nhiễm lao qua test da Tuberculin, nhiên phương pháp có giới hạn độ đặc hiệu thấp trẻ tiêm BCG nhiễm trực khuẩn lao khơng điển hình , 1.1.2 Nhiễm lao mắc bệnh lao Hình 1.1.Giải phẫu phổi Nhiễm lao: Là thể có vi khuẩn lao Nhiễm lao hít phải vi khuẩn lao khơng khí người bệnh lao phát tán ho hắt hơi, xác định phản ứng Tuberculin chuyển từ âm tính sang dương tính Đa số người nhiễm lao khỏe mạnh Trong số trường hợp nhiễm lao phản ứng Tuberculin âm tính: Như người đồng nhiễm HIV, người bị suy kiệt, trẻ em suy dinh dưỡng, số ngưòi mắc thể lao nặng như: Lao kê, lao màng não Mắc bệnh lao: Là có nhiều phận thể bị tổn thương vi khuẩn lao gây Bệnh lao xuất người bị nhiễm lao trước đó, xuất thời điểm bị nhiễm lao có số lượng lớn vi khuẩn lao bị hít vào phổi thường xuyên, liên tục Tuy nhiên, theo sau nhiễm lao, nhiều yếu tố nguy ảnh hưởng đến khả nhiễm trùng lao tiềm ẩn hay tiến triển thành bệnh lao gồm: tuổi, tình trạng dinh dưỡng, tiêm vacxin phịng lao hay chưa tình trạng miễn dịch Vì trẻ em có nguy tiến triển thành bệnh sau nhiễm lao cao nhiều so với người lớn Nguy lớn trẻ < tuổi - thấp trẻ từ 510 tuổi Hầu hết bệnh xảy năm đầu sau nhiễm lao , 1.2 Ước tính gánh nặng bệnh tật tồn cầu lao trẻ em Năm 1963, Edith Lincoln Edward Sewell viết sách đầu tay họ “Bệnh lao trẻ em” tỷ lệ tử vong lao giảm rõ rệt số vùng trơng chờ tới ngày bệnh lao khơng vấn đề sức khỏe cộng đồng Tuy nhiên, thực tế thập niên gần bệnh lao quay trở lại Các lý làm cho quay trở lại bệnh lao chủ yếu liên quan đến đại dịch HIV/AIDS, kháng thuốc Năm 2015, ước tính có 10,4 triệu trường hợp lao mắc, có triệu trẻ em Trong viêm phổi ước tính gây tử vong 935 nghìn trẻ tuổi vào năm 2013 , lao nguyên nhân gây viêm phổi, đặc biệt vùng có dịch tễ bệnh lao cao người nhiễm HIV Một số nghiên cứu cho thấy từ 1% - 23% trường hợp viêm phổi gây nên trực khuẩn lao , Năm 2015, WHO xác nhận bệnh lao nguyên nhân gây tử vong hàng đầu bệnh nhiễm trùng - đặc biệt nước phát triển Theo ước tính WHO, có tới triệu trường hợp lao mắc trẻ em năm 2014; dẫn đến 136 nghìn trẻ tử vong, tương tự năm 2015 Trong số đó, khoảng 3% trường hợp có kháng đa thuốc (MDR) 40 nghìn trẻ có nhiễm HIV Bệnh lao cho nguyên nhân chủ yếu góp phần gây tử vong trẻ tuổi, không nằm 10 bệnh hàng đầu trẻ nhóm tuổi Đặc biệt lao nguyên nhân gây tử vong xếp sau viêm phổi nước có tỷ lệ bệnh lao cao Vì lao trẻ em nên ưu tiên cao hơn, trọng để phát trẻ có nguy mắc bệnh để chẩn đốn, điều trị kịp thời Do việc chẩn đốn lao trẻ em cịn phức tạp, nên hiểu biết gánh nặng bệnh tật thực lao trẻ em chưa mức Chiến lược phịng chống lao WHO có mục tiêu rõ ràng giảm tỷ lệ mắc tử vong 90% 95% vào năm 2035 Tuy nhiên khơng có ước tính tốt tỷ lệ mắc tử vong, biết đích có đạt hay khơng Trẻ em chiếm 26% dân số toàn cầu 43% dân số nước chậm phát triển Vì kiểm sốt tiến trình hướng tới kết thúc bệnh lao tồn cầu, cần phải có ước tính sát tỷ lệ mắc tử vong trẻ em 1.2.1 Tỷ lệ mắc lao trẻ em Năm 2011, WHO đưa ước tính cho lao trẻ em toàn cầu (38°C liên tiếp >14 ngày); kèm theo sút cân chậm lớn, ốm yếu, chậm chạp, giảm hoạt động, mồ trộm có dấu hiệu màng não (nôn, đau đầu, gáy cứng ), rối loạn tri giác, liệt khu trú có lao thần kinh trung ương Các xét nghiệm huyết học thường thấy tăng số lượng bạch cầu lympho máu ngoại vi thiếu máu; số thể lao thần kinh có biến loạn dịch não tuỷ hình ảnh tổn thương não - màng não qua phim CT/ MRI, rối loạn điện giải, đặc biệt giảm Ion Na, gây nên hội chứng rối loạn tiết hóc mơn lợi niệu (SIADH) hội chứng muối não (CSWS) gặp BN: Phạm Ngọc L; MBA: 150505495 Hình ảnh chụp MRI Phí Đồn Quỳnh A: MBA: 170012057 Đỗ Phạm Thùy L; MBA: 160002268 Nguyễn Năng M; MBA: 160279497 Hoàng Duy Th; MBA 160255623 Đào Xuân N ; MBA: 160367652 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HỒNG THẮM NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC LÂM SàNG Và ĐáNH GIá THANG ĐIểM KEITH EDWARDS TRONG CHẩN ĐOáN BệNH LAO TRẻ EM TạI BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi Khoa Mã số : CK.62721655 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM NHẬT AN HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để có ngày hơm nay, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng đặc biệt biết ơn chân thành tới: Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Nhật An, người thầy tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu học tập nghiên cứu khoc học Thầy động viên, bảo trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Y Hà Hội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn q thầy giáo, giáo Bộ mơn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, người thầy tận tình bảo, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn thầy - cô, nhà khoa học Hội đồng thông qua đề cương Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp ngày hôm cho em nhiều dẫn, kinh nghiệm quí báu, giúp em thực hiện, sửa chữa hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tập thể CBCNV khoa Truyền Nhiễm, Sinh Hóa, Vi sinh khoa Huyết học Bệnh viện Nhi Trung ương Khoa Nhi, Sinh Hóa, Vi sinh khoa Huyết học Bệnh viện Phổi Trung ương tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Chi ủy, Ban giám đốc, tập thể Khoa/Phịng, cán cơng nhân viên Bệnh viện Lao bệnh Phổi nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bệnh nhân gia đình hợp tác giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý vị đại biểu, bạn bè đồng nghiệp, tập thể lớp chuyên khoa cấp II- khóa 29 chuyên ngành nhi tới dự, động viên cổ vũ cho buổi bảo vệ luận văn ngày hôm Con xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình hai bên Xin trân trọng cảm ơn./ Nguyễn Thị Hồng Thắm LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hồng Thắm, học viên chuyên khoa II khóa 29, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Đây Luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Phạm Nhật An Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Thắm CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFB : Trực khuẩn kháng acid (Acid Fast Baccilli) BCG : Vác xin tiêm phòng lao BK : (Bacillus de Koch ) vi trùng lao BN : Bệnh nhân CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia CTCL : Chương trình chống lao CT- Scan : Chụp cắt lớp vi tính DAPCL : Dự án phòng chống lao DOT : Điều trị có giám sát trực tiếp DOTS : Hóa trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp HIV : Virus gây suy giảm miễn dịch người MDR- TB : Bệnh lao đa kháng thuốc MRI : Chụp cộng hưởng từ SDD : Suy dinh dưỡng XN : Xét nghiệm Xpert MTB/RIF : XN ứng dụng công nghệ SHPT để XQ : X quang TE : Trẻ em VK : Vi khuẩn WHO : Tổ chức Y tế giới nhận diện VK MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm chung bệnh lao .3 1.1.1 Định nghĩa, khái niệm phơi nhiễm, chế lây truyền, nhiễm trùng lao 1.1.2 Nhiễm lao mắc bệnh lao .4 1.2 Ước tính gánh nặng bệnh tật tồn cầu lao trẻ em 1.2.1 Tỷ lệ mắc lao trẻ em 1.2.2 Lao kháng thuốc trẻ em 1.2.3 Lao HIV trẻ em 1.2.4 Tử vong lao trẻ em 1.2.5 Lao tiềm ẩn 1.3 Ước tính gánh nặng bệnh tật lao trẻ em Việt Nam 1.4 Sự khác biệt đáp ứng miễn dịch bệnh lao trẻ em 1.5 Lâm sàng lao trẻ em Đầu tiên, quan trọng xác định xem trẻ bị nhiễm lao tiềm ẩn hay bệnh lao thực Trẻ em bị nhiễm lao tiềm ẩn thường khơng có triệu chứng bệnh, không truyền bệnh vi khuẩn lao không phát triển (trạng thái ngủ) Nếu vi khuẩn lao hoạt hóa, nhân lên vượt qua đáp ứng miễn dịch, trẻ em chuyển từ lao tiềm ẩn sang bệnh lao Sự chuyển sang bệnh lao thường xuyên, nhanh (trong vài tuần) hay gặp trẻ em 10 1.6 Chẩn đoán lao thang điểm áp dụng cho việc chẩn đoán lao trẻ em 13 1.7 Hướng dẫn chẩn đoán lao trẻ em CTCLQG Việt nam .18 1.8 Điều trị lao trẻ em 22 1.9 Một số nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng lao trẻ em .23 Một nghiên cứu lâm sàng lao trẻ em (2011) Nepal cho thấy tỷ lệ mắc lao 1,5% Lao phổi hay gặp (53,7%) cao lao ngồi phổi (46,3%) Sẹo BCG có 48,8% Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây: 36,6% test Mantoux dương tính: 39,0% Triệu chứng hay gặp sốt (75,6%), ho (63,4%) sút cân (41,5%) Chẩn đoán xác định dựa vào vi sinh mô bệnh 14,6% Nghiên cứu sử dụng tiền sử lâm sàng để chẩn đoán lao trẻ em 23 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2016 đến tháng 7/2017 26 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện phổi Trung ương 26 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu 26 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu .27 2.3 Nội dung số nghiên cứu 27 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng lao trẻ em 27 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng 28 2.3.3 Nghiên cứu thang điểm Keith Edward 30 2.4 Xử lý số liệu .31 2.5 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 31 2.6 Kỹ thuật khống chế sai số .32 Chương 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng đối tượng nghiên cứu .34 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 3.1.2 Tiền sử đối tượng nghiên cứu 38 3.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Các dấu hiệu cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .43 3.3 Giá trị thang điểm Keith Edward (khơng có số Mantoux) 46 Chương 48 BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm dịch tễ lâm sàng đối tượng nghiên cứu .48 4.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .48 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu: 54 4.1.3 Một số đặc điểm cận lâm sàng .58 4.2 Giá trị thang điểm Keith Edward khơng có Mantoux 62 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Đầu tiên, quan trọng xác định xem trẻ bị nhiễm lao tiềm ẩn hay bệnh lao thực Trẻ em bị nhiễm lao tiềm ẩn thường khơng có triệu chứng bệnh, khơng truyền bệnh vi khuẩn lao không phát triển (trạng thái ngủ) Nếu vi khuẩn lao hoạt hóa, nhân lên vượt qua đáp ứng miễn dịch, trẻ em chuyển từ lao tiềm ẩn sang bệnh lao Sự chuyển sang bệnh lao thường xuyên, nhanh (trong vài tuần) hay gặp trẻ em 10 Bảng 1.1 Điểm Keith Edwards chẩn đoán lao trẻ em: 16 Bảng 2.1 Phân bố điểm theo thang điểm Keith Edward 31 Bảng 3.1 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu .34 Bảng 3.2 Phân bố giới tính theo nhóm tuổi 35 Bảng 3.3 Phân bố nhóm tuổi theo vị trí bệnh 36 Bảng 3.4 Phân bố giới tính theo vị trí bệnh .37 Bảng 3.5 Phân chia dân tộc, địa dư đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.6 Tiền sử sinh đối tượng nghiên cứu .38 Bảng 3.7 Tiền sử khác đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.8 Đặc điểm nguồn lây đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.9 Thời gian khởi phát bệnh theo thể lao .39 Bảng 3.10 Đặc điểm sốt đối tương nghiên cứu .40 Bảng 3.11 Các triệu chứng hô hấp đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.12 Đặc điểm triệu chứng thần kinh bệnh nhân lao màng não 41 Bảng 3.13 Đặc điểm triệu chứng màng não bệnh nhân lao màng não 42 Bảng 3.14 Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.15 Hình ảnh tổn thương đối tượng lao lồng ngực 43 Bảng 3.16 Khu vực tổn thương đối tượng lao lồng ngực 44 Bảng 3.17 Hình ảnh tổn thương đối tượng lao lồng ngực 44 Bảng 3.18 Các số máu ngoại vi, điện giải đồ nhóm đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.19 Đặc điểm dịch não tủy bệnh nhân lao màng não 45 Bảng 3.20 Kết xét nghiệm xác nhận vi khuẩn lao đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.21 Phân bố điểm theo thang điểm Keith Edward (thiếu số Mantoux) 46 Bảng 3.22 Điểm trung bình theo nhóm tuổi giới đối tượng nghiên cứu 47 Bảng 3.23 Điểm trung bình thể lao đối tượng nghiên cứu .47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Đầu tiên, quan trọng xác định xem trẻ bị nhiễm lao tiềm ẩn hay bệnh lao thực Trẻ em bị nhiễm lao tiềm ẩn thường khơng có triệu chứng bệnh, khơng truyền bệnh vi khuẩn lao không phát triển (trạng thái ngủ) Nếu vi khuẩn lao hoạt hóa, nhân lên vượt qua đáp ứng miễn dịch, trẻ em chuyển từ lao tiềm ẩn sang bệnh lao Sự chuyển sang bệnh lao thường xuyên, nhanh (trong vài tuần) hay gặp trẻ em 10 Một nghiên cứu lâm sàng lao trẻ em (2011) Nepal cho thấy tỷ lệ mắc lao 1,5% Lao phổi hay gặp (53,7%) cao lao ngồi phổi (46,3%) Sẹo BCG có 48,8% Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây: 36,6% test Mantoux dương tính: 39,0% Triệu chứng hay gặp sốt (75,6%), ho (63,4%) sút cân (41,5%) Chẩn đốn xác định dựa vào vi sinh mơ bệnh 14,6% Nghiên cứu sử dụng tiền sử lâm sàng để chẩn đoán lao trẻ em 23 Nghiên cứu tiến hành từ tháng 1/2016 đến tháng 7/2017 26 Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện phổi Trung ương 26 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Phân chia giới tính đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ thể lao đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.4 Thời gian khởi phát bệnh đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.5 Tính chất khởi phát bệnh đối tượng nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.6 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng khác đối tượng nghiên cứu 43 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1.Giải phẫu phổi Đầu tiên, quan trọng xác định xem trẻ bị nhiễm lao tiềm ẩn hay bệnh lao thực Trẻ em bị nhiễm lao tiềm ẩn thường khơng có triệu chứng ... chẩn đoán lao trẻ em Việt nam cịn Vì chúng tơi tiến hành đề tài nhằm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng bệnh lao trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện phổi Trung ương Đánh... bệnh tật bệnh lao trẻ em Việt Nam cao, có vài nghiên cứu nước ta lao trẻ em, khía cạnh lâm sàng hiệu điều trị lao trẻ em chưa rõ ràng Xác nhận vi khuẩn học lao trẻ em Việt Nam thấp, dựa vào lâm. .. Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng + Nhuộm soi trực tiếp đờm, dịch phế quản, dịch dày, dịch màng, dịch não tủy tìm AFB: Thực khoa vi sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện Phổi Trung ương, bệnh phẩm