ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNGCÁC NHIỄM TRÙNG cơ hội THƯỜNG gặp ở BỆNH NHI HIVAIDSTẠI KHOATRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

80 52 0
ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNGCÁC NHIỄM TRÙNG cơ hội THƯỜNG gặp ở BỆNH NHI HIVAIDSTẠI KHOATRUYỀN NHIỄM BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI HENG CHHENGHUY ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CáC NHIễM TRùNG CƠ HộI THƯờNG GặP BệNH NHI HIV/AIDS TạI KHOA TRUYềN NHIễM BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG LUN VN THC S Y HC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HENG CHHENGHUY ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CáC NHIễM TRùNG CƠ HộI THƯờNG GặP BệNH NHI HIV/AIDS TạI KHOA TRUYềN NHIễM BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Nhật An TS BS Nguyễn Văn Lâm HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS Phạm Nhật An TS Nguyễn Văn Lâm người thầy nhiệt tình, tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm chun mơn, lòng u nghề, động viên giúp đỡ cho tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Với tất lòng kính trọng, xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô hội đồng thông qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho nhiều dẫn quý báu để đề tài tới đích Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Nhi Trung Ương, Khoa Truyền Nhiễm bệnh viện Nhi Trung ương quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập nhà trường bệnh viện Cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp đóng góp nhiều ý kiến, động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi tặng luận văn tới bố mẹ gia đình bạn đồng nghiệp yêu thương, động viên, giúp đỡ, hy sinh, động lực cho phấn đấu nỗ lực ngày hôm Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 HENG CHHENGHUY LỜI CAM ĐOAN Tôi HENG CHHENGHUY, học viên cao học khoá 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi khoa, xin cam đoan: Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nghiên cứu hướng dẫn GS TS Phạm Nhật An TS Nguyễn Văn Lâm Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả HENG CHHENGHUY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS : Acquired immunodeficiency syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ARV : Antiretroviral - Thuốc kháng vi rút chép ngược CMV : Cytomegalo virus CTX : Co-trimoxazol CRP : C-Reactive Protein-protein phản ứng C EBV : Epstein barr virus HIV : Human immunodeficiency virus - Virus gây suy giảm miễn dịch người LIP : Lymphoid interstitial pneumonia – Viêm phổi kẽ thâm nhiễm lympho bào NTCH : Nhiễm trùng hội PCR : Polymerase chain reaction - Phản ứng chuỗi men polymerase PJP : Pneumocystis jirovecii pneumonia - Viêm phổi pneumocystis RSV : Respiratory Synacytial Virus SDD : Suy dinh dưỡng SHH : Suy hô hấp TCD4 : Tế bào lympho T mang Protein bề mặt CD4 TCD8 : Tế bào lympho T mang Protein bề mặt CD8 UNAIDS : United Nations Programme on HIV/AIDS – Chương trình liên hợp quốc phòng chống HIV/AIDS VK : Vi khuẩn VP : Viêm phổi VR : Vi rút WHO : World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH 66 dịch Những người điều trị sống lâu hơn, bị nhiễm trùng hội cơng [56] Đây loại thuốc có độc tính cao, phải dùng suốt đời, khó uống, đắt tiền dễ kháng thuốc Vì việc định dùng thuốc cần xem xét thận trọng phải giám sát việc dùng thuốc chặt chẽ Trong điều kiện khơng xác định lượng virus máu định diệt virus theo CDC nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng nặng (loại C) hay lượng tế bào TCD4 < 350 tế bào/µl Còn trẻ em định dùng thuốc kháng retrovirus khi: + Trẻ khẳng định nhiễm HIV + Có tăng trưởng hay chậm phát triển tinh thần + Hệ miễn dịch bị tổn thương biểu tế bào TCD4 25% [56] Qua nghiên cứu điều trị đặc hiệu diệt retrovirus cho thấy: kháng virus làm tăng tế bào TCD4, làm giảm giảm mức độ nặng nhiễm trùng hội, kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân biện pháp tốt để ngăn ngừa lây nhiễm [57] Trẻ em sinh từ mẹ nhiễm HIV nhận cách thụ động kháng thể kháng IgG kháng HIV mẹ qua rau thai tồn đến 18 tháng tuổi dù trẻ có bị nhiễm HIV hay khơng [19], [49] Xét nghiệm PCR DNA với HIV xét nghiệm phát kháng nguyên có độ nhậy độ đặc hiệu cao tiến hành tế bào đơn nhân máu ngoại vi dùng để chẩn đoán khẳng định nhiễm HIV cho trẻ 18 tháng Trong nghiên cứu chúng tôi, tiến hành xét nghiệm PCR DNA với HIV 76 bệnh nhân có xét nghiệm kháng thể với HIV dương tính 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 76 trẻ HIV có mắc nhiễm trùng hội vào điều trị khoa truyền nhiễm, Bệnh viện Nhi Trung Ương, đưa kết luận sau: Xác định tỉ lệ loại nhiễm trùng hội thường gặp bệnh nhi HIV/AIDS khoa truyền nhiễm năm 2015-2017 Nhiễm trùng hội thường gặp bệnh nhi nhiễm HIV/AIDS • Nhiễm trùng hội phổi chiếm 53,9% • Nhiễm CMV 52,63% • Nhiễm EBV 23,68% • Viêm phổi PJP 17,1% • Nhiễm nấm Penicilium Marneffei 11,84% • Viêm não toxoplasma 1,31% • Lao 1,31% Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số nguyên nhiễm trùng hội thường gặp • Viêm phổi PJP: 100% trẻ có triệu chứng ho, đá số suy hơ hấp • độ I chiếm 76,9% Nhiễm Penicilium Marneffei: Trẻ có triệu chứng sốt kéo dài 77,8%, gan to 55,6%, lách to 66,7% hạch to 66,7% Đặc điểm chung - Biểu toàn thân thường gặp sốt chiếm 89,5% suy dinh dưỡng chiếm 63,2% - Dấu hiệu bệnh lý hô hấp thường gặp ho chiếm 59,2% viêm phổi chiếm 53,9% - Biểu tiêu hóa bật tiêu chảy chiếm 34,2% - Tỷ lệ bệnh nhi nhiễm HIV/AIDS có biểu gan, lách to chiếm tương đối cao 48,7% 23,7% - 100% trẻ có dấu hiệu bất thường phim chụp Xquang Những dấu hiệu bất thường tổn thương nốt mờ chiếm 92,68%, rốn phổi đậm chiếm 85,36% mờ lan tỏa hai phế trường 2,43% 68 - Xét nghiệm công thức máu phát tỷ lệ bệnh nhi HIV/AIDS thiếu máu chiếm 77,6% thiếu máu vừa gặp nhiều 51,3%; giảm bạch cầu 3000/mm3 9,2% giảm bạch cầu lympho mức nặng gặp 1,3% bệnh nhân - 75% trẻ có CRP tăng 6mg/lít - Đa số bệnh nhân không suy giảm miễn dịch tế bào TCD4, 2,6% bệnh nhân có suy giảm nhẹ 15,8% bệnh nhân có suy giảm nặng tế bào TCD4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kaul D (2011) Opportunistic infections in HIV infected children Indian J Pediatr, 78(4), 471-472 Zar HJ (2004) Pneumonia in HIV-infected and -uninfected children in developing countries: epidemiology, clinical features, and management Curr Opin Pulm Med,10(3), 176-182 Centers for Disease Control and Prevention Guidelines for preventing opportunistic infections among HIV-infected persons - 2002 recommendations of the U.S Public Health Service and the Infectious Diseases Society of America Morbidity and Mortality Weekly Report, 14, 1-46 Zar HJ, Hanslo D, Apolles P, Tannenbaum E, at al (2001) Aetiology and outcome of pneumonia in HIV-infected children admitted to hospital in South Africa Acta Paediatrica, 90(2), 119-125 Phạm Thị Vân Hạnh (2004) Nghiên cứu số yếu tố dịch tễ biểu lâm sàng xét nghiệm trẻ em nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện trẻ em Hải Phòng, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Thiện Hải, Phạm Nhật An, Trần Văn Toản (2012) Nhiễm trùng hội trẻ nhiễm HIV/AIDS điều trị Bệnh viện nhi trung ương Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80(3A), 199-203 Fru FS, et al (2014) Baseline demographic, clinical and immunological profiles of HIV-infected children at the Yaounde Gynaeco-Obstetric and Pediatric hospital, Cameroon Pan African Medical Journal, 2014, 17: 87 Brown BJ, Oladokun RE, Odaibo GN, Olaleye DO, Osinusi K, Kanki P (2011) Clinical and Immunological Profile of Pediatric HIV Infection in Ibadan, Nigeria East Afr Med J 1995 Nov; 72(11):694-8 Madhivanan P, Mothi SN, Kumarasamy N, Yepthomi T, Venkatesan C, Lambert JS, Solomon S (2003) Clinical manifestations of HIV infected children Indian Journal of Pediatric 70(8):615-20 10 Nguyễn Mạnh Tiến, Đặng Vũ Phương Linh, Dương Hải Yến, Trần Thị Anh, Đặng Minh Điềm (2017) Đánh giá số cận lâm sàng tiên lượng khả đáp ứng điều trịtrên bệnh nhân nhi nhiễm hiv Tạp chí Y học Yersin, số (10/2017) 11 Đỗ Thiện Hải, Phạm Nhật An, Trần Văn Toàn (2012) “Nhiễm trùng hội trẻ nhiễm HIV/AIDs điều trị nội trú Bệnh viện Nhi Trung Ương” Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80 (3A), 199-203 12 Bộ y tế Cục phòng chống HIV/AIDS (2008) Chương trình phòng chống HIV/AIDS việt Nam Nhà xuất y học Hà Nội 13 Phạm Song (2006), HIV/AIDS, tổng hợp, cập nhật đại Nhà xuất Y học 14 Phạm Thị Thu Anh Trần Thị Chính (1995), Những biến đổi miễn dịch thể nhiễm HIV, bệnh nhân AIDS phương pháp phát hiện", Nhiễm HIV/AIDS - Y học sở, lâm sàng phòng chống, Nhà xuất Y học 15 Bộ Y tế (2012) Xét nghiệm đếm tế bào T-CD4 điều trị HIV/AIDS 16 WHO (2008) Scaling up antiretroviral therapy in resource-limited settings: treatment guidelines for a public health approach, World Health Organization 17 Bộ Y tế (2009) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Số 3003/QĐ-BYT, Nhà xuất y học Hà Nội 18 Bộ Y tế (2011) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Số 4139/QĐ-BYT, Hà Nội 19 Rodriguez, W (2003), Chẩn đoán nhiễm HIV xét nghiệm labo, Đại học Y khoa Harvard, Hoa Kỳ Bài giảng tập huấn chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS 20 Nguyễn Cơng Khanh (2004), “Lâm sàng, chẩn đoán nhiễm HIV trẻ em”, Tài liệu tập huấn tăng cường điều trị, chăm sóc tư vấn trẻ nhiễm HIV/AIDS, Bộ Y tế, Bệnh viện Nhi Trung ương 21 Philip L (2003), Biểu lâm sàng nhiễm trung hội trẻ nhiễm HIV, Giáo trình HIV dành cho chuyên viên Y tế, Trường đại học Y khoa Texas, Hoa Kỳ 22 Hanson C, Shearer W.T (2002),AIDS and other acquired immunodeficiency diseases, In: textbook of pediatric infectious diseases, 4th ed, 954-979 23 Bowonkiratikachom P, (2003) Nhiễm trùng hội trẻ em Thái Lan Hội thảo xây dựng “Hướng dẫn điều trị nhiễm trùng hội người nhiễm HIV/AIDS”, Dự án phòng chăm sóc HIV/AIDS Việt Nam, Bộ Y tế 24 Phạm Thị Vân Hạnh cộng (2004) “Nghiên cứu số yếu tố dịch tễ biểu lâm sàng xét nghiệm trẻ em nhiễm HIV/AIDS Bệnh viện Nhi Trung ương Bệnh viện trẻ em Hải Phòng” Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Trương Hữu Khanh (2003), “Quản lý điều trị chăm sóc trẻ nhiễm HIV bệnh viện nhi đồng 1”, Tài liệu hội thảo hướng dẫn điều trị nhiễm trùng hội bệnh nhân HIV/AIDS 26 Đồng Thị Hoài Tâm, Đinh Thế Chung cộng (2002), “nhận xét HIV/AIDS trẻ em Bệnh viện bệnh nhiệt đới”, Thơng tin Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập phụ số 1, 231-238 27 WHO (2000), The managament of acute respiratory infections in children, practical guidelines for outpatient health care, World Health Organization, Geneva 28 Bùi Hữu Quang (2001), “Nhân trường hợp viêm võng mạc CMV bệnh nhân AIDS”, Tạp chí Y học thực hành, 9(402), 7-8 29 Hoàng Minh (2000), Bệnh lao nhiễm HIV/AIDS Nhà xuất Y học, 120-123 30 Kline M (1998), Cutaneous and oral manifestations of pediatric HIV infection, In Pizzo P.A, & Wilfert C.M (Eds):Pediatric AIDS: The challenge of HIV infection in infants, children and adolescent, 3rd ed Bantimore, William & Wwilkent 31 Moses A., Nelson J., Bagby G.C., (1998), The influence of human immunodeficiency virus on hematopoiesis, Blood 91: 14979-95 32 HIV/AIDS - Online Q&A (2013) from http://www.who.int/features/qa/71/en/index.html 33 UNAIDS (2012) World AIDS Day Report, from http://www.unaids org/en/media/unaids/contentassets/documents/epidemiology/2012/gr20 12/jc2434 worldaidsday results en.pdf 34 World Health Organization (2007) AIDS image of the epidemic 35 Antiretroviral therapy for HIV infection in aldults and aldolescents Recommendations for a public health approach (2010), 15 36 Cục Phòng chống HIV/AIDS (2014) Báo cáo tổng kết cơng tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2014 37 Nguyễn Thanh Long (2013) HIV/AIDS Việt Nam ước tính dự báo giai đoạn 2011-2013 Bộ Y tế Cục phòng chống, chống HIV/AIDS Nhà xuất y học Hà Nội 38 Bộ Y tế (2013) Quyết định việc phê duyệt tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn quốc gia chăm sóc, điều trị hỗ trợ phụ nữ có thai nhiễm HIV, trẻ phơi nhiễm bị nhiễm HIV" Số: 872/QĐ-BYT 39 Bộ y tế Cục phòng chống HIV/AIDS (2014) http://www.vaac.gov.vn/ Desktop.aspx/Noi-dung/Thong-bao/Cap nhat tinh hinh dieu tri HIVAIDS tren toan quoc den thang 062014 40 UNAIDS (2016) UNAIDS Children and HIV factsheet, from http://www.unaids.org/en/resources/documents/2014/20140508_FactSheet _Children 41 Bộ Y tế (2015) Báo cáo số liệu phòng chống HIV/AIDS năm 2015 http://vaac.gov.vn/solieu/Detail/Bao-cao-so-lieu-phong-chong-HIV-AIDSnam-2015 42 Lê Thị Mỹ, France Lert (2011), “Trẻ em có HIV Việt Nam: Các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận chăm sóc y tế-Những ghi nhận phương pháp kết nghiên cứu từ khảo sát thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Khoa học Xã hội, Số (152), Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ 43 France Lert, Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Bích Ngọc, Bùi Thị Hạnh, Lê Thị Mỹ, Bùi Đức Kinh, Nguyễn Thị Minh Châu, Hà Thúc Dũng, Lê Thế Vững, Đào Quang Bình (2011) "Trẻ em nhiễm HIV Việt Nam: Các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận chăm sóc y tế Tạp chí Y học Thực Hành, Số 742, Bộ Y tế 44 Nguyễn Văn Lâm, Phạm Nhật An, Lê Đình Tùng (2017) “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến tử vong viêm phổi trẻ em HIV/AIDS Bệnh viện Nhi Trung ương” Tạp chí Y học Việt Nam, 452(3), 176180 45 Nguyễn Văn Lâm(2015, “Nghiên cứu tác nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm phổi trẻ em nhiễm HIV” Luận văn Tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội 46 Nduati R, John G, Mbori-Ngacha D, et al (2000), “Effect of breastfeeding and formula feeding on transmission of HIV-1: a randomized clinical trial JAMA; 283: 1167-1174 47 Miotti P.G, Taha, TET, Kumwenda NI, et al (1999), “HIV transmission through breastfeeding: A study in Malawi JAMA; 282: 744-9 48 Sullivan M., Feinberg J., and Bartlett J.G (1996), “Fever in patients with infection” Infectious Disease Clinics of North American, 10(1), 149-65 49 Rodriguez, W (2003), Dinh dưỡng nhiễm HIV, Đại học Y khoa Harvard, Hoa Kỳ Bài giảng tập huấn chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/AIDS 50 Bowonkiratikachom P (2003) Nhiễm trùng hội trẻ em Thái Lan.Hội thảo xây dựng “Hướng dẫn điều trị nhiễm trùng hội người nhiễm HIV/AIDS”, Dự án phòng chăm sóc HIV/AIDS Việt Nam, Bộ Y tế 51 Baggaley R, Traag E, Periens J (1998), “Policy, strategy and research of UNAIDS Module 5”, Laboratory requirements for the safe and effective use of antiretrovirals 07/1998, 5-8 52 WHO (2000), The management of acute respiratory infectionsin children, practical guidelines for outpatient health care, World Health Organization, Geneva 53 Dương Bá Trực (2003), “Quản lý điều trị chăm sóc nhiễm trùng hội trẻ em nhiểm HIV/AIDS”, Hội thảo xây dựng hướng dẫn điều trị nhiễm trùng hội người nhiễm HIV/AIDS 1/2003 54 Philip L (2003), Biểu lâm sàng nhiễm trùng hội trẻ nhiễm HIV, Giáo trình HIV dành cho chuyên viên Y tế, Trường Đại học Y khoa Texas, Hoa Kỳ 55 WHO (1995), Physical status: The use and interpretation of antheropometry, Geneva: WHO 56 Kline, Mark W., et al (2002), Options for children, a guide to antiretroviral treatment, Baylor College of Medicine 57 WHO (2003), Scaling up antiretroviral therapy in resource-limited settings: treatment guidelines for a public health approach, World Health Organization, Geneva Năm Bệnh viện Mã số Khoa BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I/ HÀNH CHÍNH: - Họ tên BN: Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Ngày tháng năm sinh ./ / Tháng tuổi Ngày vào viện ./ / .Ngày viện: ./ Số ngày điều trị trước XN CD: .Số ngày điều trị II/ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ: 1/Người mẹ: Họ tên: .Tuổi: Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa: Các nguy cơ: Làm ăn xa Truyền máu nghiện QHTD Nguy khác: Thời gian có NC: Thời gian phát nhiễm: Sức khỏe nay: Sức khỏe sinh con: 2/Người cha: Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Trình độ văn hóa: Các nguy cơ: nghiện Làm ăn xa Truyền máu QHTD Nguy khác: Thời gian bắt đầu có HVNC: .Thời gian xác định nhiễm Sức khỏe tại: Các đặc điểm khác: 3/ Tiền sử bệnh nhân: a Sản khoa: Chuyển kéo dài Cân lúc đẻ: kg Con thứ: Đẻ can thiệp Đẻ thường Foor xep XN HIV: Có Mổ đẻ Khơng b Dinh dưỡng: Bú mẹ Ăn hỗn hợp Người chăm sóc: Bố Mẹ Nơi chăm sóc: nhà Nhà trẻ Ni Ơng bà Gửi trẻ Người khác: nơi khác: c Bệnh tật: (từ sinh trẻ có mắc bệnh khơng ?) có khơng khơng rõ Bệnh gì? tuổi mắc bệnh lần đầu tiên: Điều trị gì? đâu? Số lần mắc bệnh vòng năm Điều trị dự phòng HIV Mẹ Con Thuốc d Tiêm chủng: BH, HG, UV Lao Hạch sau tiêm phòng lao: Sởi Có Bại liệt Vác xin khác: Khơng III/CÁC THƠNG TIN VỀ BỆNH: (Đánh giá từ bệnh nhân vào bệnh viện đến viện) - Ngày khởi phát bệnh: / ./ .thời gian nhà trước vào viện ngày Lý vào viện: Tình trạng dinh dưỡng: Cân nặng lúc đẻ: kg Cân nặng tại: .kg - SDD có khơng Phân độ SDD: Độ I Độ II Độ III Chậm lên cân: có khơng Khơng rõ Phù mảng sắc tố Thiếu máu: có khơng Mức độ: Nhẹ Vừa Nặng Biểu LS: Tỷ lệ HST SLHC Sốt: Có Không Không rõ Thời gian sốt: ngày Mức độ: sốt kéo dài Sốt thất thường Dấu hiệu tiêu hóa: Tiêu chảy: có khơng khơng rõ Kéo dài Tựa miệng: có khơng khơng rõ Kéo dài Nấm thực quản: Khó nuốt Nơn Chán ăn Đáp ứng điều trị: Gan to: có khơng khơng rõ Mức độ: cm Lách to: có khơng khơng rõ Mức độ: cm Dấu hiệu hơ hấp: Ho: có khơng không rõ thời gian: ngày kéo dài Thở nhanh: Tần số thở: .1/p TS thở nhanh: có khơng Rút lõm lồng ngực: có khơng khơng rõ Ran phổi: có khơng khơng rõ Ran SHH: Tím Mức độ SHH: độ I độ II độ III Thời gian Viêm phổi: có khơng kéo dài tái phát PCP lao Cụ thể: Đáp ứng điểu trị: Tổn thương da: Viêm da chàm Tổn thương khác: Hạch to: có khơng khơng rõ Vị trí: Thời gian: KQ hạch đồ Dấu hiệu thần kinh: Chậm phát triển tinh thần: có khơng khơng rõ Cụ thể: Vòng đầu: cm chậm PT vòng đầu: có khơng khơng rõ Viêm màng não Viêm não Liệt Vị trí liệt Tổn thương khác: Các bệnh khác: IV/PHÂN LOẠI Nhiễm HIV giai đoạn: N A B C Biểu hiện: AIDS Nhiễm khuẩn hội: V/ CÁC XÉT NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ : Chẩn đoán HIV Ngày lấy mẫu XN huyết thanh: ./ / ELISA ELISA SERODIA test nhanh S S Ngày lấy mẫu PCR ./ / KQ Các xét nghiêm huyết học sinh hóa máu (theo xét nghiệm lần 1) * Công thức máu: Ngày lấy mẫu ./ / Số lượng hồng cầu: .Tỷ lệ HST: Hematocrit Số lượng tiểu cầu: Số lượng bạch cầu: Tỷ lệ N .%, Tỷ lệ L % Tỷ lệ M + E .%, Tổng số bạch cầu lympho * Sinh hóa máu: (CPR, Men gan, Urê, LDH) * Miễn dịch: CD4 .CD8 CD3 CD4/CD8 CD4/CD3 Các xét nghiệm vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng: Loại bệnh phẩm: Ngày lấy mẫu / / Kết quả: Các xét nghiệm khác: Kết X quang tim phổi: ngày chụp / / Đặc điểm tổn thương: V/ CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ, DIỄN BIẾN: 1) 2) 3) 4) Chẩn đoán ( HIV/AIDS, CD nhiễm trùng hội biến chứng) Chẩn đoán ban đầu: Tình chẩn đốn HIV: Xách định chẩn đoán: Điều trị : - Dự phòng - Đặc hiệu - Nhiễm khuẩn hội - Các điều trị khác - tái khám Diễn biến: - Ngày viện / / - Tình trạng viện Nguyên nhân gây tử vong : Chẩn đoán cuối cùng: Các điểm lưu ý : Hà Nội, ngày… tháng… năm 201… Người thu thập số liệu ... Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhi m trùng hội thường gặp bệnh nhi HIV/AIDS Khoa Truyền nhi m, Bệnh viện Nhi Trung Ương với 02 mục tiêu sau: Xác định tỉ lệ loại nhi m trùng hội thường gặp bệnh. .. Y HÀ NỘI HENG CHHENGHUY ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CáC NHI M TRùNG CƠ HộI THƯờNG GặP BệNH NHI HIV/AIDS TạI KHOA TRUYềN NHI M BệNH VIệN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyờn ngnh : Nhi khoa Mã số : 60720135... thường gặp bệnh nhi HIV/AIDS khoa truyền nhi m, Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 01/05/2015– 30/04/2018 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số nguyên nhi m trùng hội thường gặp 13 Chương TỔNG QUAN

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Nhóm tuổi trên 5 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm 40,79%, tiếp theo đó là nhóm tuổi trẻ em dưới 12 tháng tuổi có đến 24 trẻ em chiếm 31,58%, 12 - < 36 tháng 19,74% và 3 - <5 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất chỉ có 6 trẻ chiếm 7,89%.

  • Tỷ lệ nam lớn hơn nữ; nam giới có 45 trẻ chiếm 59,21% trong khi đó giới nữ chỉ có 31 trẻ chiếm 40,79%. Tỷ lệ nam/nữ là 1,49/1.

  • Nhận xét:

  • - 89,5% trẻ nhiễm HIV/AIDS có biểu hiện sốt, trong đó có 90,4% là trẻ trên 12 tháng và 87,5% là trẻ dưới 12 tháng. 13,2% trẻ có biểu hiện sốt kéo dài, trong đó trẻ trên 12 tháng có tỷ lệ sốt kéo dài (chiếm 17,3%) cao hơn 4 lần so với trẻ dưới 12 tháng.

  • - Tỷ lệ suy dinh dưỡng là 63,2% trong đó chiếm nhiều nhất là suy dinh dưỡng vừa, suy dinh dưỡng nặng chiếm 15,8%. Nhóm trẻ trên 12 tháng tuổi chủ yếu là suy dinh dưỡng vừa và nặng và có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao hơn (chiếm 80,8%) so với nhóm trẻ dưới 12 tháng (chiếm 25,0%).

  • - Có 26/76 trẻ bị tiêu chảy chiếm 34,2% và số trẻ bị tiêu chảy kéo dài là 3/76 trẻ chiếm 3,9%. Biểu hiện nấm thực quản: có 1 bệnh nhân biểu hiện khó nuốt.

  • - 41,7% trẻ dưới 12 tháng và 51,9% trẻ trừ 12 tháng có biểu hiện gan to. Biểu hiện lách to có 8,3% ở trẻ dưới 12 tháng và 30,8% ở trẻ từ 12 tháng tuổi. Tỷ lệ chung trẻ nhiễm HIV/AIDS có biểu hiện gan to và lách to lần lượt là 48,7% và 23,7%. Biểu hiện hạch to chung là 9,2% trong đó ở trẻ dưới 12 tháng là 8,3% và ở trẻ trên 12 tháng là 9,6%.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan