1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số NHIỄM TRÙNG cơ hội THƯỜNG gặp ở BỆNH NHÂN HIVAIDS THẤT bại PHÁC đồ bậc 1 ở BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG và BỆNH VIỆN BẠCH MAI năm 2015 2020

60 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LƯƠNG HƯƠNG GIANG MéT Sè NHIễM TRùNG CƠ HộI THƯờNG GặP BệNH NHÂN HIV/AIDS THấT BạI PHáC Đồ BậC BệNH VIệN BệNH NHIệT ĐớI TRUNG ƯƠNG Và BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 2015-2020 Chuyên ngành : Truyền nhiễm Mã số : 8720109 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Thu Trà HÀ NỘI - 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt 3TC ABC ADR AIDS ARV ATV/r AZT CCCR5 CRF d4T DC-DR ddI ADN DPS EFV ETR FI HAART HBV HCV HIV HIV-1 Từ gốc tiếng Anh Lamivudine Abacavir Acquired drug resistance Acquired Immunodeficiency Nghĩa tiếng Việt Thuốc ARV Thuốc ARV Kháng thuốc mắc phải Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc Syndrome Antiretroviral Azatanavir/ritonavir Zidovudin C-C chemokine receptor type Circulating recombinant form Stavudin Dual-class drug resistance didanosin Deoxyribonucleic acid Dried plasma spots Efavirenz etravirin Fusion inhibitors Highly active antiretroviral therapy Hepatitis B virus Hepatitis C virus Human immunodeficiency virus phải Kháng retrovirus Thuốc ARV Thuốc ARV Hóa thụ thể C-C type Phiếu theo dõi nghiên cứu Thuốc ARV Kháng nhóm thuốc Thuốc ARV Giọt huyết tương khơ Thuốc ARV Thuốc ARV Nhóm ức chế hịa màng Điều trị kháng retrovi rút hoạt tính cao Vi rút viêm gan B Vi rút viêm gan C Vi rút gây suy giảm miễn dịch người HIV type HIVKT HIVResNet HIV kháng thuốc Mạng lưới toàn cầu kháng thuốc The Global HIV Drug Ressistance LPV/r NNRTI Network HIV lopinavir/ritonavir Thuốc ARV Nonnucleoside reverse transcriptase Thuốc ức chế men chép ngược NRTI inhibitors Nucleoside reverse transcriptase non- nucleoside Thuốc ức chế men chép ngược NVP OPC OR PBMC PJP PCR PI PR ARN RT RVA TAM TC-DR TDF TDR inhibitors Nevirapine Out patient clinic Odd Ratio Peripheral blood mononuclear cell Pneumocystis jiroveci pneumonia Polymerase Chain Reaction Protease inhibitors Prot- Gen protease Ribonucleic acid Reverse transcriptase Recombinant vi rút assay Thymidine analogue mutations Triple-class drug resisstance Tenofovir Transmitted drug resistance nucleoside Thuốc ARV Phòng khám ngoại trú Tỷ suất chênh Tế bào đơn nhân máu ngoại vi Viêm phổi Pneumocytis jiroveci Phản ứng chuỗi trùng hợp Thuốc ức chế protease Gen Prot VR UNAIDS Viral load Joint United Nations Progracme on Tải lượng vi rút Chương trình HIV/AIDS Liên hợp VCT WHO HIV/AIDS Voluntary Counselling and Testing World Health Organization Quốc Phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện Tổ chức Y tế Thế giới Gen chép ngược Thử nghiệm vi rút tái tổ hợp Các đột biến tương tự thymidine Kháng nhóm thuốc Thuốc ARV Kháng thuốc lây truyền MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ HIV/AIDS phát vào năm 80 kỷ XX nhanh chóng lây lan thành đại dịch tồn cầu HIV cơng, phá hủy tế bào lympho T-CD4, gây suy giảm hệ miễn dịch người, dẫn đến dễ mắc bệnh nhiễm trùng hội Theo thống kê báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), HIV/AIDS mười nguyên nhân hàng đầu gây tử vong người lớn nước phát triển Cuối năm 2018, toàn giới có khoảng 38 triệu người mắc HIV/AIDS 23.3 triệu người điều trị, gây tử vong cho 800000 [1] Có thể nói HIV/AIDS khủng hoảng lớn nhất, đầy thách thức không y tế mà tác động tiêu cực tới kinh tế, trị, xã hội nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước có thu nhập thấp trung bình có Việt Nam [2] Theo báo cáo Cục phịng chống HIV/AIDS Việt Nam (VAAC) tính đến cuối năm 2019, nước có 211.981 người nhiễm HIV sống 103.426 người nhiễm HIV tử vong, số người nhiễm chủ yếu tập trung độ tuổi 16-29 30-39 [3] Kể từ áp dụng liệu pháp kháng vi rút hoạt tính cao ( highly active antiretroviral therapy-HAART) đưa vào chương trình điều trị HIV/AIDS mang lại hy vọng cho người bệnh, kéo dài thời gian sống, giảm tỷ lệ tử vong, giảm nguy lây nhiễm đồng thời thay đổi quan niệm HIV/AIDS bệnh vô phương cứu chữa thành bệnh mạn tính quản lý giúp người bệnh dễ dàng tái hòa nhập với cộng đồng [4] Điều trị ARV điều trị suốt đời, bệnh nhân phải tuân thủ nghiêm điều trị, đối mặt với tác dụng phụ, tương tác thuốc tình trang kháng thuốc Khi gặp phải kháng thuốc đồng nghĩa bệnh nhân thất bại điều trị phải chuyến sang phác đồ bậc cao Chẩn đoán muộn thất bại điều trị chậm trễ việc chuyển sang phác đồ bậc gây nhiều hệ lụy nghiêm tăng khả mắc nhiễm trùng hội, tăng tích lũy đột biến kháng thuốc ảnh hưởng tới kết điều trị sau làm tăng nguy lây lan chủng HIV đột biến kháng thuốc cộng đồng Việc chuyển sử dụng thuốc ARV từ nguồn viện trợ sang bảo hiểm y tế việc tiềm lực kinh tế hạn chế , thuốc phác đồ bậc cao khó tiếp cận chi phí cao, việc thất bại điều trị bậc chuyển sang phác đồ bậc làm gia tăng đáng kể gánh nặng kinh tế cho kinh tế, có Việt Nam Trên thực tế đó, nhằm góp phần hiểu nguy thất bại điều trị phác đồ bậc số nhiễm trùng hội bệnh nhân HIV/AIDS, chúng em tiến hành đề tài: “Một số nhiễm trùng hội thường gặp bệnh nhân HIV/AIDS thất bại phác đồ bậc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương Bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2020” với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm nhân học, điều trị tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS thất bại điều trị ARV bậc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai Mô tả nhiễm trùng hội thường gặp đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Định nghĩa HIV AIDS HIV (Human immune- deficiency Virus) vi rút gây suy giảm miễn dịch cho người Vi rút lây nhiễm vào tế bào hệ thống miễn dich người, phá hủy suy giảm chức chúng đặc biệt tế bào T-CD4 Hệ miễn dịch suy yếu dần, giảm khả bảo vệ với nhiễm trùng bệnh tật nên dễ mắc nhiễm trùng hội gây tử vong AIDS viết tắt từ cụm từ “ Acquired Immuno Deficiency Syndrome” hay có nghĩa “ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải” AIDS thuộc bệnh HIV tiến triển người bệnh nhiễm HIV giai đoạn lâm sàng lượng T-CD4 ≤ 200 tế bào/mm3 Hình 1.1: Cấu trúc HIV HIV có đặc điểm chung họ Retroviridae, thuộc nhóm Lentivirus có thời gian ủ bệnh kéo dài tiến triển tương đối chậm HIV có hình dạng cầu, kích thước 18-20 nm, gồm lớp: Vỏ ngoài: Lớp lipid kép có gai nhú Gai nhú có chất Glycoprotein trọng lượng 160, gồm gp41 hình trụ xuyên lớp vỏ gp120 hình cầu Vỏ trong: gồm lớp Lớp ngồi hình cầu (p17) cấu tạo protein trọng lượng phân tử 18kDA Lớp hình trụ p24, trọng lượng phân tử 24 Nhân vi rút: gồm sợi ARN cà men cần thiết men chép ngược, men tích hợp… Phát vào năm đầu 80 kỷ 20 với năm bệnh nhân đồng tính luyến bị nhiễm trùng Pneumocystis carini Los Angeles, Mỹ suy giảm miễn dịch mắc phải, HIV/AIDS nhanh chóng trở thành đại dịch tồn cầu Nó ảnh hưởng tới đối tượng xã hội, không phân biệt tuổi tác, địa vị xã hội nhiên hay gặp nhóm đối tượng có nguy cao tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục khơng an tồn Sau xâm nhập vào thể, HIV có thời gian dài khơng biểu triệu chứng với việc dù có cố gắng nhiều cải tiến thuốc ức chế vi rút nhiên tới thời điểm nhà khoa học chưa tìm vaccine phương pháp chữa khỏi HIV/AIDS, HIV/AIDS mối quan ngại lớn y tế kinh tế, trị, xã hội giới [5] 1.2 Tình hình nhiễm HIV giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV giới Tính đến cuối năm 2018, có khoảng 37.9 triệu người toàn giới sống nhiễm HIV/AIDS có 36.2 triệu người lớn 1.7 triệu trẻ em Số người mắc 1.7 triệu người, tỉ lệ người tiếp cận với điều trị ARV 62% (23.3 triệu người) tăng so với năm 2017, 2010 1.6 triệu người Việc tiếp cân ngày tăng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, số trường hợp tử vong liên quan tới HIV/AIDS năm 2018 giảm 55% so với đỉnh điểm vào năm 2004, khoảng 770.00 người chết so sánh với 1.2 triệu người năm 2010 1.7 triệu người năm 2004 Đại đa số người nhiễm HIV/AIDS nước thu nhâp thấp trung bình 25.6 triệu 10 người bệnh Châu Phi, 5.9 triệu người Châu Á khu vực Thái Bình Dương, 2.2 triệu người Bắc Mỹ Châu Âu [1], [6] 1.2.2 Tình hình nhiễm HIV Việt Nam Từ trường hợp nhiễm HIV phát vào năm 1990 Hồ Chí Minh đến cuối tháng 10 năm 2019, nước có 211.981 người nhiễm HIV/AIDS sống 103.426 người bệnh tử vong Số mắc 10 tháng đầu năm 2019 gần 8.500 trường hợp, số người chết 8.479 Số người mắc chủ yếu tập trung độ tuổi 16-29 30-39 40.1 % 33.8% Diễn biến dịch tiềm ẩn nguy lây nhiễm cao cộng đồng Tập trung chủ yếu nhóm đối tượng nguy cao tiêm chích ma tuy, nam quan hệ tình dục đồng giới, phụ nữ bán dâm Tỷ lệ lây truyền HIV qua đường tình dục khơng an tồn tiếp tục gia tăng từ 63.2% năm 2018 đến 67.2% năm 2019 Đặc biệt gia tăng tỷ lệ lây nhiễm HIV nhóm Nam quan hệ tình dục đồng giới tuổi trẻ dần nhóm lây nhiễm HIV Việt Nam Việt Nam bắt đầu triển khai mở rộng điều trị ARV từ năm 2006 đạt nhiều bước tiến lớn quản lý, chăm sóc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS Tới cuối năm 2019, điều trị ARV triển khai tất 63 tỉnh/ thành phố, điều trị cho 142.604 bệnh nhân có 12.750 bệnh nhân điều trị, 3.595 bệnh nhân bỏ trị Xét nghiệm tải lượng vi rút HIV định kỳ cho 70.000 bệnh nhân 33 tỉnh, 96% 1000 sao/ml 93% 200 sao/ml [3] 1.3 Tình hình điều trị thuốc kháng virus giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình điều trị ARV giới Đến cuối năm 2018, có 62% số người nhiễm HIV dùng thuốc kháng virut Châu Phi khu vực có số người nhiễm HIV cao chiếm gần ¾ số lượng người bệnh tồn giới Đến cuối năm 2018, có 46 Thâm nhiễm kẽ Thâm nhiễm phế nang Kén khí Tràn khí màng phổi Tràn dịch màng phổi Đối xứng Tính chất Khơng đối xứng Khơng thâm nhiễm ¼ phổi bên Vị trí Nhận xét: Lan tỏa ( > góc phần tư phổi) Cả hai bên phổi 47 3.3.8 Tổn thương Xquang viêm phổi lao Bảng 3.24: Tổn thương Xquang viêm phổi lao Đặc điểm Vị trí Tổn thương Nhận xét: Thùy Thùy giữa/ Thùy Một bên Hai bên Thâm nhiễm Nốt Kê Xơ Hang Tràn dịch MP Tổn thương khác T-CD4 37 ALT Bilirubin TP ≤37 >37 ≤17 >17 ≥120 90-120 Hemoglobin 60-90 30-60 < 30 ≥90 MLCT (ml/ph/1.73m2) 60-89 30-59 15-29 ≤15 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Một số đặc điểm nhân học, điều trị tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS thất bại điều trị ARV bậc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai năm 2015-2020 Các nhiễm trùng hội thường gặp đặc điểm cận lâm sàng nhóm bệnh nhân 50 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kiến nghị dựa theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO | Data and statistics WHO, , accessed: 12/05/2020 Gayle H.D Hill G.L (2001) Global Impact of Human Immunodeficiency Virus and AIDS Clin Microbiol Rev, 14(2), 327–335 Bộ Y tế (2020) Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Granich R., Crowley S., Vitoria M cộng (2010) Highly active antiretroviral treatment for the prevention of HIV transmission J Int AIDS Soc, 13, Bezabih Y.M., Beyene F., Bezabhe W.M (2019) Factors associated with first-line antiretroviral treatment failure in adult HIV-positive patients: a case-control study from Ethiopia BMC Infectious Diseases, 19(1), 537 July 31 C.S.H govDate last updated: 2019 (2019) Global Statistics HIV.gov, , accessed: 12/05/2020 Birk M., Svedhem V., Sönnerborg A (2001) Kinetics of HIV-1 RNA and resistance-associated mutations after cessation of antiretroviral combination therapy AIDS, 15(11), 1359–1368 WHO (2017) Transition to new antiretroviral drugs in HIV programmes: Clinical and programmatic considerations WHO (2017) Guidelines for managing advanced HIV disease and rapid initiation of antiretroviral therapy 10 AIDS info (2020) Guidelines for the Use of Antiretroviral Agents in Adults and Adolescents with HIV 11 TEMPRANO ANRS 12136 Study Group, Danel C., Moh R cộng (2015) A Trial of Early Antiretrovirals and Isoniazid Preventive Therapy in Africa N Engl J Med, 373(9), 808–822 12 Bộ Y tế “Hướng dẫn quản lý, điều trị chăm sóc HIV/AIDS” ban hành kèm theo Quyết định số 3047/QĐ-BYT ngày 22 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Y tế 13 Bộ Y tế “Hướng dẫn điều trị chăm sóc HIV/AIDS” ban hành kèm theo Quyết định số 5418/QĐ-BYT ngày 01/12/2017 Bộ Y tế " 14 Bộ Y tế “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS” ban hành kèm theo Quyết định số 5456/QĐ-BYT ngày 20/11/2019 Bộ Y Tế 15 Kaplan J.E., Hanson D.L., Navin T.R cộng (1998) Risk factors for primary Pneumocystis carinii pneumonia in human immunodeficiency virus-infected adolescents and adults in the United States: reassessment of indications for chemoprophylaxis J Infect Dis, 178(4), 1126–1132 16 AIDS info Guidelines for the Prevention and Treatment of Opportunistic Infections in HIV-Infected Adults and Adolescents 17 Sepkowitz K.A., Telzak E.E., Gold J.W cộng (1991) Pneumothorax in AIDS Ann Intern Med, 114(6), 455–459 18 Bộ Y tế “Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị dự phòng bệnh lao” ban hành kèm theo Quyết định số 3126 /QĐ-BYT ngày 23 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế 19 Perlman D.C., el-Sadr W.M., Nelson E.T cộng (1997) Variation of chest radiographic patterns in pulmonary tuberculosis by degree of human immunodeficiency virus-related immunosuppression The Terry Beirn Community Programs for Clinical Research on AIDS (CPCRA) The AIDS Clinical Trials Group (ACTG) Clin Infect Dis, 25(2), 242– 246 20 Jung Y., Song K.-H., Choe P.G cộng (2017) Incidence of disseminated Mycobacterium avium-complex infection in HIV patients receiving antiretroviral therapy with use of Mycobacterium aviumcomplex prophylaxis Int J STD AIDS, 28(14), 1426–1432 21 Gordin F.M., Cohn D.L., Sullam P.M cộng (1997) Early manifestations of disseminated Mycobacterium avium complex disease: a prospective evaluation J Infect Dis, 176(1), 126–132 22 Havlik J.A., Horsburgh C.R., Metchock B cộng (1992) Disseminated Mycobacterium avium complex infection: clinical identification and epidemiologic trends J Infect Dis, 165(3), 577–580 23 Estimation of the current global burden of cryptococcal meningitis among persons living with HIV/AIDS - PubMed , - NCBI accessed: 14/05/2020 24 Jabs D.A., Van Natta M.L., Kempen J.H cộng (2002) Characteristics of patients with cytomegalovirus retinitis in the era of highly active antiretroviral therapy Am J Ophthalmol, 133(1), 48–61 25 Luft B.J., Hafner R., Korzun A.H cộng (1993) Toxoplasmic encephalitis in patients with the acquired immunodeficiency syndrome Members of the ACTG 077p/ANRS 009 Study Team N Engl J Med, 329(14), 995–1000 26 Klein R.S., Harris C.A., Small C.B cộng (1984) Oral candidiasis in high-risk patients as the initial manifestation of the acquired immunodeficiency syndrome N Engl J Med, 311(6), 354–358 27 Mohamed A.A., Lu X.-L., Mounmin F.A (2019) Diagnosis and Treatment of Esophageal Candidiasis: Current Updates Can J Gastroenterol Hepatol, 2019, 3585136 28 Vila T., Sultan A.S., Montelongo-Jauregui D cộng (2020) Oral Candidiasis: A Disease of Opportunity J Fungi (Basel), 6(1) 29 Ayalew M.B., Kumilachew D., Belay A cộng (2016) First-line antiretroviral treatment failure and associated factors in HIV patients at the University of Gondar Teaching Hospital, Gondar, Northwest Ethiopia HIV AIDS (Auckl), 8, 141–146 30 Patrikar S., Shankar S., Kotwal A cộng (2017) Predictors of first line antiretroviral therapy failure and burden of second line antiretroviral therapy Med J Armed Forces India, 73(1), 5–11 31 Mulisa D., Tesfa M., Mullu Kassa G cộng (2019) Determinants of first line antiretroviral therapy treatment failure among adult patients on ART at central Ethiopia: un-matched case control study BMC Infect Dis, 19 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 1.Họ tên bệnh nhân: 2.Mã số BN: 3.Ngày đăng ký phòng khám: Giới tính: Nữ 2.Nam 3.Khơng ghi nhận Yếu tố nguy 1.TCMT 2.QHTD 3.TCMT+QHTD Tuổi 4.Khác 9.Không ghi nhận 18-30 31-40 51-60 >60 41-50 7.Điện thoại người bệnh: 8.Nghề nghiệp 9.Tình trạng nhân Độc thân Có vợ/chồng 10.Ngày khẳng định HIV …./… /… 11 Trước bắt đầu điều trị ARV Giai đoạn lâm sàng Lượng T-CD4 Tải lượng vi rút BMI Ly dị/ly thân 4.Khác Tiền sử nhiễm trùng hội (ghi rõ) 12 Tại thời điểm thất bại điều trị Giai đoạn lâm sàng Lượng T-CD4 Tải lượng vi rút BMI 13 Tiền sử điều trị ARV: Có Không Không ghi nhận 14 Phác đồ bậc bắt đầu điều trị ARV TDF + 3TC + EFV TDF + 3TC + DTG TDF + 3TC + NVP 15 Thay đổi phác đồ OPC AZT+ 3TC + EFV AZT + 3TC + NVP ABC + 3TC + DTG 1.Có Khơng 16 Số lần thay đổi ARV (ghi rõ) 17 Đánh giá tn thủ điều trị 1.Tốt 2.Trung bình 3.Kém 4.Khơng ghi nhận 18 Cân nặng trước chuyển bậc 2: ……kg 19 Chiều cao trước chuyển bậc 2: ……cm 20 NTCH trước chuyển bậc (ghi rõ) 21 Phác đồ TDF + 3TC + EFV TDF + 3TC + DTG TDF + 3TC + NVP 22 HBsAg AZT+ 3TC + EFV AZT + 3TC + NVP ABC + 3TC + DTG Âm tính Dương tính 23 AntiHCV Âm tính Dương tính 24 Lý chuyển phác đồ bậc Thất bại lâm sàng Thất bại miễn dịch Thất bại vi rút ( VL = …) 25 Nhiễm trùng hôi mắc Căn nguyên: Cơ quan mắc bệnh: 26 Thời gian điều trị 27 Kết điều trị Khỏi Tử vong 28 Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng toàn thân Ra mồ hôi ban đêm Hạch to Sốt Sốt kéo dài Sụt cân Nôn/Buồn nôn Đau bụng Tiêu chảy cấp Cơ quan hô hấp Ho khan Ho có đờm Khó thở Cơ quan thần kinh Triệu chứng khác Đau đầu Rối loạn ý thức Dấu hiệu màng não Tổn thương da Tiêu chảy kéo dài Gan/lách to Loét miêng/giả mạc Suy hô hấp TDMP TKMP Rales phổi Dấu hiệu TKKT Nhìn mờ Triệu chứng tiêu hóa 29 Triệu chứng Xquang viêm phổi P.jiroveci Đặc điểm Dạng tổn thương Tổn thương Khơng thâm nhiễm Có Khơng Thâm nhiễm kẽ Thâm nhiễm phế nang Kén khí Tràn khí màng phổi Tràn dịch màng phổi Đối xứng Tính chất Khơng đối xứng Khơng thâm nhiễm ¼ phổi bên Vị trí Lan tỏa ( > góc phần tư phổi) Cả hai bên phổi 30 Tổn thương Xquang viêm phổi lao Vị trí Tổn thương Đặc điểm Thùy Thùy giữa/ Thùy Một bên Hai bên Thâm nhiễm Nốt Kê Xơ Hang Tràn dịch MP Tổn thương khác Có Khơng 31 Đặc điểm hình ảnh viêm não Toxoplasma gondii Tính chất Số lượng Vị trí Tổn thương Có cản quang Khơng cản quang Đặc điểm Bình thường Bất thường ≥1 Hạch Đồi thị Thân não Chỗ nối vỏ não – Chất trắng Vị trí khác Tăng tín hiệu vịng nhẫn Tăng tín hiệu đồng Khơng tổn thương Hình ảnh giảm tỉ trọng phù xung quanh Hình ảnh tăng tỉ trọng Khơng tổn thương Có Khơng ... nguy thất bại điều trị phác đồ bậc số nhiễm trùng hội bệnh nhân HIV/AIDS, chúng em tiến hành đề tài: ? ?Một số nhiễm trùng hội thường gặp bệnh nhân HIV/AIDS thất bại phác đồ bậc Bệnh viện Bệnh Nhiệt. .. LUẬN Một số đặc điểm nhân học, điều trị tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS thất bại điều trị ARV bậc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai năm 2 015 -2020. .. Nhiệt đới Trung Ương Bệnh viện Bạch Mai năm 2 015 -2020? ?? với mục tiêu: Mô tả số đặc điểm nhân học, điều trị tuân thủ điều trị bệnh nhân HIV/AIDS thất bại điều trị ARV bậc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung

Ngày đăng: 01/07/2020, 20:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w