Khảo sát đặc điểm dinh dưỡng của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa hồi sức ngoại

6 130 1
Khảo sát đặc điểm dinh dưỡng của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa hồi sức ngoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bệnh nhân chấn thương sọ não có nhu cầu năng lượng và đạm cao. Suy dinh dưỡng sẽ gây giảm hiệu quả điều trị, tăng nguy cơ biến chứng. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng mới mắc sau 7 ngày điều trị.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CỦA BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI Huỳnh Văn Bình*, Nguyễn Trung Cường*, Trịnh Minh Đức*, Tạ Thị Tuyết Mai* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh nhân chấn thương sọ não có nhu cầu lượng đạm cao Suy dinh dưỡng gây giảm hiệu điều trị, tăng nguy biến chứng Mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc sau ngày điều trị Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu quan sát, mô tả 27 trường hợp chấn thương sọ não nặng Khoa Hồi Sức Ngoại, Bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ tháng 01/2016 – 08/2016 Biến số nghiên cứu tỷ lệ suy dưỡng mắc theo thang điểm CONUT sau ngày điều trị Biến số nghiên cứu phụ thay đổi điểm số CONUT sau ngày, tỷ lệ giảm chất điện giải, cân nitrogen vào ngày thứ thứ Kết nghiên cứu: tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc sau ngày hồi sức trường hợp (7%) Điểm CONUT trung vị ngày thứ bảy thấp ngày thứ (7 so với 5, p = 0,02) Mức cân nitrogen vào ngày thứ -1 (-7/2), ngày thứ -4 (-11/1) Kết luận: tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc bệnh nhân CTSN nặng sau ngày điều trị thấp Mức độ dị hóa tăng, nhu cầu đạm cao Vì vậy, chế độ ni dưỡng cần thực sớm 24 đầu, tăng lượng đạm chế độ dinh dưỡng Từ khóa: suy dinh dưỡng, chấn thương sọ não nặng, hồi sức chấn thương sọ não, nuôi dưỡng bệnh nhân nặng hồi sức, CONUT ABSTRACT INVESTIGATE THE CHARACTERISTICS OF THE NUTRITION OF THE PATIENTS WITH OF THE SEVERE TRAUMATIC BRAIN INJURY AT SURGICAL INTENSIVE CARE UNIT Huynh Van Binh, Nguyen Trung Cuong, Trinh Minh Duc, Ta Thi Tuyet Mai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 198 - 203 Introduction: The patients with the severe traumatic brain injury require a high level of energy and protein The malnutrition reduces the effectiveness of treatments, and increases the risk of complications The objective of this study evaluates the rate of incidence of malnutrition on the patients with the severe traumatic brain injury after seven days of treatment Methods: This is an observational study We have reported 27 cases, which have been diagnosed of severe traumatic brain injury in Surgical Intensive Care Unit from January to August 2016 The primary outcome was the rate of incidence of malnutrition according to the scale of CONUT in the patient with severe traumatic brain injury after seven days of treatment The secondary outcomes were the change in the scale of CONUT after seven days of treatment Results: The rate of incidence of malnutrition after seven days admission was 7% The scale of CONUT at day was lower of the first day (7 vs 5, p = 0.02) The balance of nitrogen at 3rd day was -1 (-7/2), and was -4 (11/1) at 7th day after admission th Conclusions: The rate of incidence of malnutrition in the patients with the severe traumatic brain injury at *Khoa Phẫu thuật Gây mê Hồi sức - BV Nhân Dân Gia Định, Tác giả liên lạc: BS CKI Huỳnh Văn Bình ĐT: 0918051820 198 Email: bshuynhvanbinh@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Surgical Intensive Care Unit after the first week was low The level of catabolism of these patients was increased The required of protein was high; therefore, the diet needs to perform early in the first 24 hours after admission, and increasing amount of protein in the diet Keywords: malnutrition, severe traumatic brain injury, nutrition in brain injury, scale of CONUT ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não nặng nguyên nhân gây tử vong, tàn tật tăng chi phí điều trị hồi sức ngoại Bệnh nhân chấn thương sọ não tăng nhu cầu chuyển hóa, nitơ nên cần phải cung cấp dinh dưỡng đầy đủ nhằm giúp cho hoạt động thần kinh phục hồi chức hệ quan(1) Nhiều nghiên cứu chứng minh suy dinh dưỡng yếu tố làm tăng nguy lệ thuộc máy thở tăng nguy cai máy thất bại(13) Một nghiên cứu tiến hành khảo sát 88 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, mục tiêu đánh giá liên quan suy dinh dưỡng với kết điều trị vòng tháng Suy dinh dưỡng có liên quan đến hồi phục tri giác (p < 0,002) Nguyên nhân dẫn đến suy dinh dưỡng chậm trễ ni dưỡng tiêu hóa(3) Một nghiên cứu mơ tả 100 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng cho thấy albumin, pre-albumin giảm có nghĩa sau ngày điều trị cân nitơ âm suốt thời gian điều trị Các bệnh nhân nuôi dưỡng tiêu hóa thường quy 800 – 1000 kcal/ngày ngày đầu, ngày sau có bổ sung thêm ni dưỡng tĩnh mạch 600 kcal/ngày đạm nhũ dịch béo(7) Tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định, bệnh nhân chấn thương sọ não nặng nuôi dưỡng với mức lượng khoảng 2000 – 2500 kcal/ngày từ ngày thứ hai sau nhập viện, chưa có nghiên cứu đánh giá đặc điểm dinh dưỡng hiệu nuôi dưỡng bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Câu hỏi đặt “mức độ suy dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương sọ não nặng hồi sức ngoại bao nhiêu?” Chúng thực nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc bệnh nhân chấn thương sọ não nặng sau ngày điều trị Xác định thay đổi điểm nguy dinh dưỡng theo CONUT bệnh nhân chấn thương sọ não nặng sau ngày điều trị PHƯƠNGPHÁP-ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU Đây nghiên cứu quan sát, mô tả loạt ca Từ tháng 01 – 08/2016, chọn 27 trường hợp chấn thương sọ não nặng đưa vào nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trường hợp chấn thương sọ não nặng, có điểm glassgow 24 nhập viện từ – điểm chấn thương sọ não cần thở máy Các trường hợp chấn thương sọ não nặng, có kèm đa chấn thương khơng nguy kịch tính mạng đưa vào nghiên cứu Các trường hợp chấn thương sọ não nặng có kèm yếu tố nguy kịch tính mạng (sử dụng vận mạch liều cao, hôn mê sâu với GCS điểm) loại khỏi nghiên cứu Biến số nghiên cứu tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc sau ngày điều trị Suy dinh dưỡng mắc tình trạng suy dinh dưỡng xãy bệnh nhân khơng có suy dinh dưỡng lúc nhập viện; mức độ suy dinh dưỡng ngày thứ bảy cao ngày thứ Thời điểm nhập viện tính ngày Suy dinh dưỡng đánh giá dựa vào thang điểm CONUT Bệnh nhân chẩn đoán suy dinh dưỡng dựa vào đánh giá CONUT, CONUT có điểm số > 1, CONUT từ 2-4 (suy dinh dưỡng nhẹ); 5-8 (suy dinh dưỡng trung bình), ≥ (suy dinh dưỡng nặng) Các biến số nghiên cứu phụ thay đổi điểm CONUT sau ngày điều trị, mức độ suy dinh dưỡng theo CONUT, tỷ lệ giảm chất điện giải gồm natri, kali, canxin toàn phần, Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 199 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 magnesium, phosphate máu, cân nitrogen ngày thứ 3, thứ sau nhập viện Đặc điểm dinh dưỡng Nhu cầu lượng ngày = 30 kcal x cân nặng lý tưởng (CNLT) Nhu cầu đạm ngày = 1,5 g x CNLT Hệ số stress 1,4 Quy trình nghiên cứu Bệnh nhân chấn thương sọ não có điểm glassgow từ – điểm vòng 24 nhập hồi sức thở máy đưa vào nghiên cứu Đánh giá tình trạng dinh dưỡng theo quy trình đánh giá dinh dưỡng bệnh viện Đánh giá tình trạng dinh dưỡng lần vào lúc sáng sau ngày nhập viện Đánh giá tình trạng dinh dưỡng lần vào ngày thứ sau nhập viện Tất bệnh nhân tiến hành đo sãi tay, vòng cánh tay vào lúc nhập viện, ngày thứ sau nhập viện (lúc 08 giờ) Tất xét nghiệm máu gồm: albumin, cholesterol, Na, K, Ca, phosphate, Mg, tế bào lympho máu thực vào sáng ngày đánh giá dinh dưỡng Lưu nước tiểu 24 giờ: xét nghiệm urê nước tiểu vào sáng ngày thứ thứ sau nhập viện Biểu đồ 1: Phân bố tỷ lệ % phuong pháp nuôi dưỡng ngày đầu Thời gian bắt đầu ni dưỡng trung bình 14 ± giờ, sớm muộn 20 Nhận xét: nuôi dưỡng qua đường tiêu hóa chủ yếu Cung cấp lượng ngày đầu Số liệu xử lý phần mềm SPSS 16,0 Các biến định tính trình bày tần số tỷ lệ % Các biến định lượng trình bày giá trị trung bình độ lệch chuẩn Nghiên cứu chấp thuận Hội đồng khoa học Hội đồng đạo đức bệnh viện Nhân Dân Gia Định Biểu đồ 2: Mức lượng cung cấp mức chênh lệch so với nhu cầu (kcal/ngày) KẾTQUẢNGHIÊNCỨU Nhận xét: mức lượng cung cấp ngày đầu thấp so với nhu cầu Từ tháng 01 – 08/2016, nghiên cứu 27 trường hợp CTSN nặng, với tuổi trung bình 40 ± 18 (năm), lớn 89 tuổi nhỏ 17 tuổi Giới tính nam 26 trường hợp (96%) Cung cấp đạm ngày đầu Bệnh nhân CTSN đơn 21 trường hợp (78%), đa chấn thương trường hợp (22%) Bệnh nhân CTSN có phẫu thuật 20 trường hợp (74%) Bệnh nhân có nhiễm trùng (viêm phổi, và/ nhiễm trùng huyết) 11 trường hợp (41%) 200 Biểu đồ 3: Mức đạm cung cấp ngày chênh lệch so với nhu cầu Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nhận xét: Chỉ ngày 1, mức đạm cung cấp yhaasp nhu cầu 42g Đặc điểm suy dinh dưỡng Bảng Phân bố đặc điểm dinh dưỡng Đặc điểm Ngày TB±ĐLC Ngày TB+ĐLC P Albumin máu (g/l) 30 ± 4,2 31,4 ± 4,4 0,1 Cholesterol máu ± 0,9 3,7 ± 0,9 < 0,01 (mmol/l) Tế bào lympho (k/µl)* 1,2 (0,9/1,8) 1,2 (0,9/1,7) 0,4 Giảm natri máu** 11 (41) Giảm kali máu** 15 (56) Giảm magnesium máu** 17 (65) Giảm phosphate máu** 14 (67) Giảm canxi máu** 25 (96) Kém hấp thu** (7) Nhận xét: tỷ lệ giảm canxi máu cao yếu tố điện giải Cân nitrogen: ngày thứ ba -1 (-7 / 2); ngày thứ bảy -4 (-11 / 1) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,2 Suy dinh dưỡng theo thang điểm CONUT Tỷ lệ suy dinh dưỡng lúc nhập viện (N1), sau ngày hồi sức 26 trường hợp (96%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc xuất sau ngày điều trị trường hợp (7%) Sự thay đổi dinh dưỡng sau ngày điều trị Biểu đồ 4: Sự thay đổi điểm CONUT mức độ suy dinh dưỡng sau ngày Nhận xét: sau ngày điều trị có 33% bệnh nhân CTSN nặng cải thiện mức độ suy dinh dưỡng Điểm CONUT trung vị ngày đầu nhập viện Nghiên cứu Y học (N1) (4-9) điểm Sau ngày hồi sức (3-9) điểm Sau ngày hồi sức, bệnh nhân có cải thiện dinh dưỡng, điểm CONUT N7 giảm so với N1, khác biệt có ý nghĩa thống kê, p = 0,02 Bảng Tỷ lệ suy dinh dưỡng lúc nhập viện, sau ngày hồi sức Đặc điểm Ngày nhập viện n (%) Sau ngày n (%) Suy dinh dưỡng 26 (96) 26 (96) Nhẹ (22) 11 (40) Trung bình 13 (48) 11 (40) Nặng (16) (20) Nhận xét: sau ngày hồi sức, tỷ lệ bệnh nhân suy dinh dưỡng trung bình nặng giảm so với ngày nhập viện BÀN LUẬN Từ tháng 01/2016 – 08/2016, nghiên cứu 27 trường hợp CTSN nặng, tuổi trung bình 39 ± 18 (năm), nam giới 96% Do CTSN thường gặp bệnh nhân bị tai nạn lưu thông, đối tượng thường nam giới, tuổi lao động Tỷ lệ suy dinh dưỡng lúc nhập viện 96% Sau ngày hồi sức, tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc 7% Điểm CONUT ngày thứ bảy giảm thấp ngày thứ Chúng đạt mục tiêu nghiên cứu Bệnh nhân CTSN nặng nuôi dưỡng bắt đầu sớm 07 giờ, muộn 20 giờ, trung bình 14 ± Theo khuyến cáo tổ chức dinh dưỡng ngoại thần kinh Mỹ Châu Âu, thời gian bắt đầu nuôi dưỡng bệnh nhân CTSN nặng nên sớm tốt, vòng 24 sau nhập viện Phương pháp ni dưỡng chọn tiêu hóa, tĩnh mạch, hai tùy theo tình trạng bệnh nhân(1,10) Trong nghiên cứu này, chúng tơi ni dưỡng đường tiêu hóa chủ yếu Ni dưỡng tĩnh mạch thường định nguyên nhân Ngun nhân thứ ni dưỡng vòng 24 đầu nhập viện bệnh nhân CTSN nặng có đa chấn thương chưa loại trừ chấn thương đường tiêu hóa có nguy phẫu thuật Nguyên nhân thứ hai nuôi dưỡng hỗ trợ bệnh nhân suy dinh Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 201 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 dưỡng nặng, cân nitrogen âm hấp thu (11%) Các trường hợp CTSN nặng nuôi dưỡng dựa theo nhu cầu dự đoán với mức lượng 30 kcal/kg/ngày, nhu cầu đạm 1,5 g/kg/ngày theo cân nặng lý tưởng, cộng thêm 40% tình trạng stress nặng(1,10) Kết nghiên cứu cho thấy, mức lượng cung cấp ngày đầu thấp so với nhu cầu dự đốn, ngày sau ni đủ, cao nhu cầu dự đoán khoảng 500 kcal/ngày Tương tự, lượng đạm cung cấp ngày đầu thấp nhu cầu, ngày lại cao nhơn nhu cầu dự đốn từ 20 – 60 g/ngày Có nhiều nghiên cứu so sánh độ xác phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân nặng(2,13,8,Error! Reference source not found.,8,5,Error! Reference source not found.,11,8,Error! Reference Chúng chọn đánh giá suy dinh dưỡng dựa vào thang điểm CONUT Đối với bệnh nhân CTSN nặng, phương pháp đánh giá dinh dưỡng dựa vào BMI, vòng cánh tay có nhiều hạn chế Thứ nhất, đánh giá theo BMI cần phải đo cân nặng chiều cao xác, bệnh nhân CTSN nặng, nằm bất động, mê khơng thể thực được; kết bị sai số nhiều Thứ hai đánh giá dựa vào vòng cánh tay, phương pháp nặng bị hạn chế nhiều sai số thước đo, kỹ thuật đo, quan trọng bệnh nhân nằm bất động, phù làm sai lệch kết quả; nguyên nhân khiến cho cân nặng ước lượng bị sai lệch đưa tới sai số đánh giá BMI source not found.) Các nghiên cứu đánh giá cho bệnh nhân nặng hồi sức đưa nhiều phương pháp dựa vào mức độ sụt cân, số sinh hóa albumin, prealbumin, số tế bào lympho máu, cholesterol máu, … Tuy nhiên, đánh giá dinh dưỡng theo CONUT chứng minh có giá trị, độ xác giá trị dự báo cao(Error! Reference source not found.,11) Tại khoa hồi sức ngoại, đánh giá dinh dưỡng theo CONUT biện pháp thích hợp cho bệnh nhân CTSN nặng 202 Tỷ lệ suy dinh dưỡng ngày thứ 96% (nhẹ - 22%; trung bình – 48%, nặng – 16%) Tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc bệnh nhân CTSN nặng theo CONUT sau ngày điều trị 7% Tỷ lệ suy dinh dưỡng ngày thứ 96% Tuy nhiên mức độ suy dinh dưỡng có khác biệt (nhẹ - 40%, trung bình – 40%, nặng – 10%) Sau ngày, tỷ lệ suy dinh dưỡng mức độ trung bình nặng có giảm thấp so với lúc nhập viện Mặc dù tỷ lệ suy dinh dưỡng chung không khác thời điểm nhập viện sau ngày, mức độ nặng có khác, điểm CONUT có thay đổi thời điểm nhập viện sau ngày (7 điểm so với điểm, p = 0,02) Nguyên nhân tỷ lệ suy dinh dưỡng chung sau ngày đầu CTSN nặng khơng thay đổi tình trạng dị hóa tăng cao Mặc dù bệnh nhân ni dưỡng với mức lượng đạm dự đốn 140% Tình trạng tăng dị hóa thể qua kết cân nitrogen đo vào ngày thứ ba thứ bảy sau nhập viện Mức cân nitrogen vào ngày thứ ba -1 (-7/2); ngày thứ bảy -4 (-11/1) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, p = 0,2 Tình trạng tăng dị hóa bệnh nhân chấn thương nặng, mức độ dị hóa cao bệnh nhân có phẫu thuật, có nhiễm trùng nặng (viêm phổi, nhiễm trùng huyết) ngày đầu điều trị Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ suy giảm yếu tố điện giải cao Trong tỷ lệ giảm canxi máu, phosphate máu, magnesium máu cao (> 65%) Qua nghiên cứu này, nhận thấy tình trạng suy dinh dưỡng bệnh nhân CTSN nặng chiếm tỷ lệ cao (đặc biệt từ lúc nhập viện) Nguyên nhân bệnh nhân tuổi lao động, thường xuyên uống rượu, chế độ dinh dưỡng dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng tăng cao Đây vấn đề cần quan tâm đánh giá đầy đủ nhằm có hướng can thiệp thích hợp Với chế độ ni dưỡng tại, tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc thấp, tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 cao Do đó, việc ni dưỡng cần tính tốn tăng thêm nhằm cải thiện tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân CTSN nặng Tóm lại, bệnh nhân CTSN nặng cần phải nuôi dưỡng đầy đủ, sớm vòng 24 với mức lượng cao (140%); nhu cầu đạm tăng cao Do đó, phần dinh dưỡng phải tăng thêm đạm; phối hợp nuôi dưỡng đạm truyền tĩnh mạch bệnh nhân có tình trạng hấp thu mức dị hóa tăng cao, vấn đề cần nghiên cứu thêm để có phần dinh dưỡng thích hợp 10 KẾT LUẬN Bệnh nhân CTSN nặng hồi sức ngoại có tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc thấp Điểm số CONUT sau ngày có giảm so với thời điểm nhập viện Bệnh nhân cung cấp lượng với mức 140% so với nhu cầu Tuy nhiên, mức độ dị hóa tăng cao, đặc biệt với bệnh nhân đa chấn thương, phẫu thuật, có nhiễm trùng kèm theo; cần phải tăng lượng đạm chế độ dinh dưỡng Trong tương lai, cần xây dựng chế độ dinh dưỡng giàu đạm nghiên cứu thêm để giúp cho việc nuôi dưỡng đạt hiệu quả, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng bệnh nhân CTN nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO Brain Trauma Foundation (2007) "Guidelines for the management of severe traumatic brain injury" J Neurotrauma, 24 Suppl 1, S1-106 Bùi Xuân Phúc & Tạ Thị Tuyết Mai (2015) "Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng phương pháp FNA, SGA, sinh hóa tổng hợp albumin pre-albumin bệnh nặng" Tạp chí y học TP HCM, 19 (5), 73-83 Cederholm T, Bosaeus I, Barazzoni R, et al (2015) "Diagnostic criteria for malnutrition - An ESPEN Consensus Statement" Clin Nutr, 34 (3), 335-340 Chan PO, Clara MLB, Dumia Ii MV, et al (2011) "Association Between Hypoalbuminemia and Failure to Wean from Mechanical Ventilator, A Cross-sectional Study" Phillipine Journal of Internal Medicine, 49 (3), pp 123-129 Detsky AS, Smalley PS, Chang J (1994) "The rational clinical examination Is this patient malnourished?" JAMA, 271 (1), 54-58 11 12 13 14 15 16 17 Nghiên cứu Y học Dhanpadani SS, Manju D, Sharma BS et al (2007) "Clinical malnutrition in severe traumatic brain injury: factors associated and outcome at months" Indian Journal of Neurotrauma, (1), 35-39 Dương Minh Trí & Tạ Thị Tuyết Mai (2015) "Giá trị chẩn đoán suy dinh dưỡng phương pháp sinh hóa tổng hợp bệnh nhân phổi tắc nghẽn mạn tính" Tạp chí y học TP HCM, 19 (5), 40-47 Ferro-Luzzi A & James WP (1996) "Adult malnutrition: simple assessment techniques for use in emergencies" Br J Nutr, 75 (1), 3-10 Guigoz Y, Vellas B & Garry PJ (1996) "Assessing the nutritional status of the elderly: The Mini Nutritional Assessment as part of the geriatric evaluation" Nutr Rev, 54 (1 Pt 2), S59-65 Huỳnh Huyền Trân & Tạ Thị Tuyết Mai (2015) "Điểm cắt chẩn đoán suy dinh dưỡng phương pháp sinh hóa tổng hợp albumin pre-albumin bệnh nhân lão khoa" Tạp chí y học TP HCM, 19 (5), 55-62 Ignacio De Ulibarri J, Gonzalez-Madrono A, De Villar NG, et al (2005) "CONUT: a tool for controlling nutritional status First validation in a hospital population" Nutr Hosp, 20 (1), 3845 Kaiser MJ, Bauer JM, Ramsch C, et al (2009) "Validation of the Mini Nutritional Assessment short-form (MNA-SF): a practical tool for identification of nutritional status" J Nutr Health Aging, 13 (9), 782-788 Mcclave SA, Martindale RG, Vanek VW, et al (2009) "Guidelines for the Provision and Assessment of Nutrition Support Therapy in the Adult Critically Ill Patient: Society of Critical Care Medicine (SCCM) and American Society for Parenteral and Enteral Nutrition (A.S.P.E.N.)" JPEN J Parenter Enteral Nutr, 33 (3), 277-316 Nguyễn Thị Diệu Hiền, Lưu Ngân Tâm & Trần Quang Vinh (2014) "Một số đặc điểm dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Bệnh viện Chợ Rẫy" Tạp chí y học TP HCM, 18 (2), 426 Sobotka L (2012) Basic Clinical Nutrition In: GALEN (ed.) ed Taylor SJ, Fettes SB, Jewkes C, et al (1999) "Prospective, randomized, controlled trial to determine the effect of early enhanced enteral nutrition on clinical outcome in mechanically ventilated patients suffering head injury" Crit Care Med, 27 (11), 2525-2531 Teasdale G & Jennett B (1974) "Assessment of coma and impaired consciousness A practical scale" Lancet, (7872), 8184 Ngày nhận báo: 15/08/2016 Ngày phản biện nhận xét báo: 21/09/2016 Ngày báo đăng: 15/11/2016 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 203 ... “mức độ suy dinh dưỡng bệnh nhân chấn thương sọ não nặng hồi sức ngoại bao nhiêu?” Chúng thực nghiên cứu với mục tiêu: Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng mắc bệnh nhân chấn thương sọ não nặng sau ngày... VẤN ĐỀ Chấn thương sọ não nặng nguyên nhân gây tử vong, tàn tật tăng chi phí điều trị hồi sức ngoại Bệnh nhân chấn thương sọ não tăng nhu cầu chuyển hóa, nitơ nên cần phải cung cấp dinh dưỡng. .. hợp chấn thương sọ não nặng đưa vào nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trường hợp chấn thương sọ não nặng, có điểm glassgow 24 nhập viện từ – điểm chấn thương sọ não cần thở máy Các trường hợp chấn

Ngày đăng: 15/01/2020, 01:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan