Bài viết Khảo sát co thắt động mạch não giữa bằng siêu âm Doppler xuyên sọ ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng trình bàyhảo sát tần suất và mức độ co thắt động mạch não giữa; Tìm yếu tố liên quan đến co thắt động mạch não giữa, bằng siêu âm Doppler xuyên sọ trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 KHẢO SÁT CO THẮT ĐỘNG MẠCH NÃO GIỮA BẰNG SIÊU ÂM DOPPLER XUYÊN SỌ Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG Châu Thị Mỹ An1, Nguyễn Thị Thanh2, Trần Minh Hồng3 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Co thắt mạch máu não sau chấn thương làm tăng tỉ lệ di chứng tử vong Siêu âm Doppler xuyên sọ đánh giá co thắt mạch máu não qua dấu hiệu tăng vận tốc dịng máu, động mạch não tưới máu cho bán cầu não Mục tiêu: Khảo sát tần suất mức độ co thắt động mạch não giữa; tìm yếu tố liên quan đến co thắt động mạch não giữa, siêu âm Doppler xuyên sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tiền cứu thực khoa Gây mê Hồi sức ngoại bệnh viện Nhân dân 115 thời gian 5/2015 – 7/2016 43 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng có theo dõi áp lực nội sọ áp lực tưới máu não, siêu âm Doppler xuyên sọ động mạch não hai bên lần/ ngày, tổng 656 lần Các thơng số vận tốc dịng máu tâm thu, trung bình, tâm trương, số xung, áp lực nội sọ, áp lực tưới máu não ghi nhận Co thắt động mạch não vận tốc dòng máu trung bình ≥ 120 cm/s tỉ số Lindegaard ≥ Kết quả: Co thắt động mạch não phát 16/43 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng chiếm 37,2%, với mức độ nhẹ (16,3%) trung bình (20,9%) Co thắt động mạch não liên quan đến xuất huyết nhện, truyền máu Kết luận: Siêu âm Doppler xuyên sọ khảo sát giường khơng xâm lấn tình trạng co thắt mạch máu não sau chấn thương Từ khoá: chấn thương sọ não nặng, siêu âm Doppler xuyên sọ, co thắt mạch máu não ABSTRACT INVESTIGATION MIDDLE CEREBRAL ARTERY SPASM OF SEVERE TRAUMATIC BRAIN INJURY PATIENTS BY TRANSCRANIAL DOPPLER Chau Thi My An, Nguyen Thi Thanh, Tran Minh Hoang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 24 - No - 2020: 235 - 242 Background: Post-traumatic vasospasm increases the risk of disability and mortality Transcranial Doppler can identify cerebral vasospasm by measurement of blood flow velocity Middle cerebral artery is most responsible for the hemisphere perfusion Objectives: The aim of this study was to investigate the rate and severity of middle cerebral artery spasm; and to identify relevant factors of middle cerebral artery spasm, using transcranial Doppler in severe traumatic brain injury patients Methods: This was a prospective cross-sectional study of 43 severe traumatic brain injury patients with intracranial pressure monitoring, underwent transcranial Doppler on bilateral middle cerebral arteries twice a day, in a total of 656 times Systolic flow velocity, mean flow velocity, diastolic flow velocity, pulsatility index, Bộ môn Gây mê Hồi sức, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Bộ môn Gây mê Hồi sức, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 3Bộ môn Chẩn đốn Hình ảnh, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS Châu Thị Mỹ An ĐT: 0909339939 Email: mmy_aan@yahoo.com Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 235 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 Nghiên cứu Y học intracranial pressure, cerebral perfusion pressure were recorded Middle cerebral spasm criteria were mean flow velocity ≥120 cm/s and Lindegaard ratio ≥3 Results: There were 16/43 (37.2%) severe traumatic brain injury patients suffered from middle cerebral artery spasm, of mild (16.3%) and moderate (20.9%) degree Middle cerebral artery spasm was relavant to subarachnoid hemorrhage, blood transfusion Conclusions: Transcranial Doppler can be used as a noninvasive, bedside technique to investigate posttraumatic vasospasm Key words: severe traumatic brain injury, transcranial Doppler, cerebral vasospasms mạch não ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng áp lực nội sọ co thắt mạch máu não hai biến chứng quan trọng sau chấn thương sọ não nặng, làm tăng tỉ lệ di chứng tử vong Tuy nhiên, co thắt mạch máu não sau chấn thương sọ não chưa quan tâm nhiều, việc chẩn đốn điều trị cịn hạn chế Chụp mạch não phương pháp chuẩn để phát co thắt mạch máu não, phải di chuyển bệnh nhân dùng thuốc tương phản gây hại Siêu âm Doppler xuyên sọ (TCD) khảo sát dòng máu động mạch lớn nội sọ nên đánh giá co thắt mạch máu qua dấu hiệu tăng vận tốc dòng máu Trong động mạch não phản ánh tưới máu cho bán cầu não có tỉ lệ co thắt cao nhất(1,2,3) Các nghiên cứu trước dùng siêu âm Doppler xuyên sọ phát co thắt mạch máu não bệnh nhân chấn thương sọ não có tần suất phổ biến: – 40% theo thống kê Sadik JC(4), 25 – 60% nghiên cứu đa trung tâm Oertel M(2), 63,3% nghiên cứu Rocco A(5) Tại bệnh viện Việt Đức năm 2016, Lưu Quang Thuỳ ghi nhận có 36/93 bệnh nhân chấn thương sọ não co thắt mạch máu não chiếm 38,71%(1) Tuy nhiên siêu âm Doppler xuyên sọ chưa sử dụng nhiều bệnh nhân chấn thương sọ não Việt Nam Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu ứng dụng siêu âm Doppler xuyên sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, nhằm mục tiêu: Khảo sát tần suất mức độ co thắt động mạch não Tìm yếu tố liên quan đến co thắt động 236 ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân (BN) thoả điều kiện nghiên cứu khoa Gây mê Hồi sức ngoại bệnh viện Nhân dân 115 thời gian 5/2015 – 7/2016 Tiêu chí nhận vào BN chấn thương sọ não (CTSN) nặng, >16 tuổi, điểm Glasgow – thời điểm nhập khoa hồi sức >8 điểm có dấu hiệu phù não phim cắt lớp, thân nhân hiểu đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại trừ BN có vết thương đầu nhiễm trùng hay chảy dịch não tuỷ, kèm chấn thương nặng quan khác, bệnh lý nội khoa nặng, có thai, khơng có cửa sổ xương thái dương bên Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang tiến cứu Cỡ mẫu Dùng cơng thức tính cỡ mẫu cho ước lượng tỉ lệ, với sai lầm = 0,05, tỉ lệ p mong muốn = 0,1, sai số cho phép d = 0,1, n tối thiểu 35, dự phịng 20% BN khơng khảo sát mạch máu Cỡ mẫu tối thiểu 42 BN Phương tiện nghiên cứu Máy siêu âm Digital Transcranial Doppler Spencer ST3 Phương pháp thực BN theo dõi áp lực nội sọ (ICP) điều trị theo quy trình có bệnh viện Nhân Dân 115, xây dựng dựa khuyến cáo Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 Hiệp hội chấn thương sọ não châu Âu năm 2008, cập nhật theo Hiệp hội chấn thương sọ não Hoa Kỳ năm 2016(6) Tất BN theo dõi ECG chuyển đạo, SpO2, huyết áp động mạch không xâm lấn, nhiệt độ ngoại biên đo nhiệt kế thuỷ ngân nách, thở máy kiểm sốt thể tích qua nội khí quản, an thần Các thủ thuật xâm lấn: huyết áp động mạch xâm lấn, đường truyền tĩnh mạch trung tâm, đầu dị ICP nhu mơ não quy trình thực bệnh viện Nhân dân 115 từ 2010 Các thông số hiển thị liên tục: ICP (áp lực nội sọ), MAP (huyết áp động mạch trung bình), CPP (áp lực tưới máu não) (CPP = MAP – ICP) Trong nghiên cứu này, thủ thuật thực bác sĩ khoa Gây mê Hồi sức ngoại tác giả TCD phương pháp khơng xâm lấn, an tồn cho BN nhân viên y tế, thực tác giả, khơng tính phí cho BN, q trình thực khơng làm chậm trễ việc điều trị Khi thực TCD, tác giả ghi nhận biến số chính: vận tốc dịng máu tâm thu (FVs), trung bình (FVm), tâm trương (FVd), số xung (PI) động mạch não bên; biến số phụ: áp lực nội sọ (ICP), áp lực tưới máu não (CPP), điểm Glasgow kết thúc nghiên cứu, tỉ lệ tử vong sớm (trong trình nghiên cứu), thời gian theo dõi TCD Khi FVm ≥120 cm/s, siêu âm động mạch cảnh bên đoạn ngồi sọ để tính tỉ số Lindegaard = FVm động mạch não giữa/ FVm động mạch cảnh Tiêu chuẩn chẩn đoán co thắt động mạch não theo Marshall SA(7): Co thắt mức độ nhẹ: FVm 120 – 149 cm/s hay tỉ số Lindegaard – 6,0 Điều trị ngoại khoa BN tử vong Số ngày đặt ICP = 14 Nhiễm trùng đầu dị ICP Kết thúc nghiên cứu Hình Lưu đồ nghiên cứu Xử lý phân tích số liệu KẾT QUẢ Nhập số liệu phần mềm Epidata 3.1, phân tích số liệu phần mềm STATA 14 với kiểm định Chi bình phương để so sánh tỉ lệ (biến số định tính) Trong thời gian 5/2015 – 7/2016 bệnh viện Nhân dân 115, có 43 BN nghiên cứu Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 237 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 Đa số BN nam giới (81,4%), có độ tuổi trẻ 10 ngày 16 (13 – 21) (7 – 36)** Bảng Tần suất mức độ co thắt động mạch não (n = 43) FVm cao Tỉ số Tần số (cm/s) Lindegaard (tỉ lệ %), Không co thắt 200 > 6,0 (0) Đặc điểm *Trung bình ± độ lệch chuẩn (nhỏ – lớn nhất), **Trung vị (khoảng tứ vị) (nhỏ – lớn nhất) Có 16/43 (37,2%) bệnh nhân co thắt động mạch não giữa, 16,3% co thắt nhẹ 20,9% co thắt trung bình, khơng có bệnh nhân co 238 Nghiên cứu Y học thắt mức độ nặng (Bảng 2) Bảng Vị trí mức độ co thắt động mạch não Mức độ co thắt Tần số (tỉ lệ %) n = 16 Nhẹ (18,7) Trung bình (6,3) nhẹ (25) động mạch nhẹ - trung bình (25) não trung bình (25) Vị trí động mạch não 75% bệnh nhân co thắt động mạch não xảy hai bên, 25% xảy bên (Bảng 3) Bảng Thời điểm co thắt động mạch não Tần số (tỉ lệ %), n = 16 Thời gian sau Bắt đầu co Co thắt mạnh Kết thúc co chấn thương thắt thắt Ngày – (37,5) (31,2) (18,8) Ngày – 10 (62,5) 10 (62,5) (31,2) Ngày – 15 (6,3) (50,0) Đa số co thắt động mạch bắt đầu mạnh vào – ngày sau chấn thương kết thúc vào – 15 ngày sau chấn thương (Bảng 4) Bảng FVm cao thời gian co thắt động mạch não (n=140) Trung bình ± độ lệch chuẩn FVm cao (cm/s) 142,7±11,4 Thời gian co thắt (ngày) 3±1,2 Đặc điểm Nhỏ – lớn 123 – 158 1–5 Thời gian co thắt trung bình ngày, dao động – ngày (Bảng 5) Co thắt mạch máu có liên quan đến yếu tố: xuất huyết nhện, có truyền máu; khơng liên quan đến tuổi, giới tính, giá trị ICP, CPP, có dùng vận mạch tử vong sớm (Bảng 6) Bảng Các yếu tố liên quan đến co thắt động mạch não (n = 656) Số khảo sát TCD (tỉ lệ %) Yếu tố Tổng p Không co Co thắt thắt < 35 22 (68,8) 10 (31,2) 32 Tuổi 35-60 (55,6) (44,4) 0,163** > 60 (0) (100) Nam 23 (65,7) 12 (34,3) 35 Giới 0,443** Nữ (50,0) (50,0) 12 (48,0) 13 (52,0) 25 Xuất huyết Có 0,001* nhện Khơng 15 (83,3) (16,7) 18 Có (28,6) 10 (71,4) 14 Truyền máu 0,001* Không 23 (79,3) (20,7) 29 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 Số khảo sát TCD (tỉ lệ %) Yếu tố Tổng p Khơng co Co thắt thắt Có 22 (61,1) 14 (38,9) 36 0,695* Vận mạch Không (71,4) (28,6) Có (75,0) (25,0) Tử vong 1,000** Không 24 (61,5) 15 (38,5) 39 (*) Kiểm định Chi bình phương (**) Kiểm định Fisher xác ($) Số khảo sát (tỉ lệ %) BÀN LUẬN Trong 43 bệnh nhân CTSN nặng nghiên cứu chúng tơi, có 16/43 (37,2%) bệnh nhân co thắt động mạch não giữa, với 16,3% co thắt mức độ nhẹ 20,9% co thắt trung bình, khơng có bệnh nhân co thắt mức độ nặng (Bảng 2) Điều chứng tỏ tình trạng co thắt mạch máu não sau chấn thương thường xảy ra, nhiên mức độ đa số co thắt trung bình Trong bệnh cảnh bệnh nhân mê an thần, tình trạng co thắt mạch máu não nhẹ trung bình khơng thay đổi biểu lâm sàng, bị che lấp diễn tiến tổn thương khác não Vì khơng chủ động khảo sát mạch máu diễn tiến co thắt mạch máu não bị bỏ qua Tần suất co thắt mạch máu não phát TCD nghiên cứu trước đối tượng chấn thương sọ não phổ biến: – 40% theo tổng quan Sadik JC(4), 19 – 68% theo tổng quan Kramer DR(8), 25 – 60% nghiên cứu tiền cứu đa trung tâm tổng 299 bệnh nhân Oertel M(2), 71% nghiên cứu hồi cứu 90 bệnh nhân Rocco A(5), 42,1% nghiên cứu 64 bệnh nhân Aminmansour B(9) Tại Việt Nam năm 2016, Lưu Quang Thuỳ ghi nhận có 36/93 bệnh nhân co thắt mạch não chiếm 38,71%(1) Tỉ lệ phát co thắt mạch máu não nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Lưu Quang Thuỳ đa số nghiên cứu khác nước ngồi Một số nghiên cứu có tỉ lệ phát thấp cao nhiều, khác sơ cứu ngoại viện, tình trạng thời điểm bệnh nhân lúc nhập viện, xử trí trước khảo sát, Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức thời điểm khảo sát, số lượng mạch máu khảo sát… Về mức độ co thắt mạch máu não, tác giả khác ghi nhận phần lớn xảy tình trạng co thắt nhẹ trung bình, tỉ lệ phát co thắt nặng thấp hẳn Rocco A nhận thấy 71% bệnh nhân co thắt mạch máu não tổng số 90 bệnh nhân CTSN, có 37% co thắt mức độ nhẹ, 22% mức độ trung bình 12% mức độ nặng(5) Tương tự, Lưu Quang Thuỳ ghi nhận 27,95% co thắt nhẹ, 8,6% co thắt vừa, 2,16% co thắt nặng số 93 bệnh nhân(1) Nghiên cứu 43 bệnh nhân phát tỉ lệ co thắt nhẹ trung bình thấp nghiên cứu không phát trường hợp co thắt nặng, có lẽ số lượng bệnh nhân nghiên cứu hơn, chúng tơi khảo sát động mạch não hai bên mà không khảo sát động mạch khác Tuy nhiên, động mạch não ghi nhận xảy co thắt nhiều nhất, khả phát qua TCD có độ xác cao nhất, so sánh với chụp mạch máu não(10) MSCT(1) Tỉ lệ phát co thắt động mạch não nghiên cứu trước tương đương với nghiên cứu chúng tôi: 36% nghiên cứu Oertel M(2), 36,3% nghiên cứu O’Brien F trẻ em bị CTSN(3), 23,4% nghiên cứu Aminmansour B(9) Lưu Quang Thuỳ ghi nhận động mạch não co thắt nhiều (38,04%), tỉ lệ động mạch não sau thấp hơn, thấp động mạch não trước tất lần siêu âm 10 ngày(1) Ngoài ra, số bệnh nhân co thắt động mạch não nghiên cứu chúng tôi, 25% xảy bên, 75% co thắt hai bên động mạch não giữa, mức độ co thắt không giống hai bán cầu (Bảng 3) Sadik JC đồng ý phát khác biệt vận tốc dịng máu hai bán cầu co thắt mạch máu não(4) TCD nhạy với co thắt động mạch não trước, động mạch não sau khó khăn góc siêu âm nên thơng số khơng đáng tin cậy(11) Vì kết chúng tơi 239 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 tìm phù hợp với nhiều tác giả, không khảo sát tất mạch máu não, kết có ý nghĩa lâm sàng động mạch não chiếm 70 – 80% lưu lượng máu động mạch cảnh bên, dấu hiệu tăng vận tốc dòng máu dễ dàng bác sĩ hồi sức tìm thấy mà khơng cần chờ đợi bác sĩ chun khoa hình ảnh thần kinh Chúng tơi ghi nhận đa số co thắt động mạch bắt đầu mạnh vào – ngày sau chấn thương (62,5%) kết thúc vào – 15 ngày sau chấn thương (50%) Tuy nhiên có 37,5% bắt đầu co thắt 31,2% co thắt mạnh ngày đầu sau chấn thương (Bảng 4) Thời gian kéo dài co thắt ngắn 3±1,2 ngày, dao động – ngày, vận tốc trung bình tối đa 142,7±11,4 cm/s, dao động 123 – 158 cm/s (Bảng 5) Kết cho thấy trường hợp co thắt động mạch não sau chấn thương bắt đầu sớm thời gian kéo dài tương đối ngắn Kết hợp với mức độ co thắt nhẹ trung bình, chúng tơi thấy tình trạng co thắt mạch máu não bệnh nhân CTSN nghiêm trọng, làm giảm lưu lượng máu não, ảnh hưởng đến diễn tiến tổn thương nguyên phát thứ phát khác não, góp phần ảnh hưởng xấu đến tiên lượng bệnh nhân Kết tương đồng với nghiên cứu O’Brien F 63% bệnh nhi co thắt mạch máu xảy sau ngày thứ (chủ yếu vào ngày thứ – 8) giảm sau ngày thứ 11 3(3) Theo Oertel M co thắt mạch máu não sau chấn thương sọ não nặng thường xảy vào ngày thứ 5, cải thiện sau ngày thứ 14(2) Aminmansour B nhận thấy BN co thắt động mạch não tuần đầu(9) Lưu Quang Thuỳ ghi nhận thời gian co thắt nhiều xảy vào ngày thứ đến ngày thứ sau chấn thương, vận tốc dịng máu trung bình động mạch não tăng cao vào thời điểm này, sau ngày thứ 14 co thắt mạch máu não cải thiện nhiều nhất(1) Tổng quan Kramer DR ghi nhận thời điểm co thắt xảy sớm (ngày thứ 2), thời điểm co thắt nặng xảy sớm (ngày thứ – 7) kéo dài ngắn so 240 Nghiên cứu Y học với co thắt mạch máu xảy bệnh nhân vỡ túi phình mạch máu não (xảy vào ngày – 14, trước ngày 3) Vận tốc dòng máu tối đa trường hợp co thắt mạch máu sau chấn thương thường thấp trường hợp vỡ túi phình động mạch não, nên mức độ co thắt nhẹ Tình trạng co thắt mạch máu não sau chấn thương cịn xảy bệnh nhân không xuất huyết nhện, kéo dài trung bình 1,25 ngày(8) Tóm lại, co thắt mạch máu não sau chấn thương thường xảy tuần đầu, khởi phát sớm ngày đầu tiên, kéo dài ngắn ngày Đây thời gian diễn tiến tổn thương não khác, nên không phát điều trị kịp thời, co thắt mạch máu làm nặng thêm tổn thương thứ phát làm ảnh hưởng tiên lượng bệnh nhân Trong biến số thu thập, nhận thấy co thắt động mạch não liên quan đến tổn thương xuất huyết nhện, 52% bệnh nhân xuất huyết nhện có co thắt mạch máu, so với 16,7% nhóm khơng xuất huyết nhện (p = 0,001) Tương tự, co thắt mạch máu xảy nhiều bệnh nhân thiếu máu phải truyền máu, 71,4% bệnh nhân thiếu máu có co thắt mạch máu, so với 20,7% bệnh nhân khơng thiếu máu có co thắt mạch máu Co thắt mạch máu không liên quan đến tuổi, giới tính, có dùng vận mạch, tử vong sớm thời gian nghiên cứu giá trị ICP, CPP (Bảng 6) Có lẽ chế gây co thắt mạch máu có phần tương tự trường hợp vỡ túi phình mạch não Tuy nhiên, tổn thương não sau chấn thương thường phức tạp hơn, phối hợp với dạng xuất huyết dập não, phù não nên việc tìm hiểu chế co thắt mạch máu khó khăn Tình trạng thiếu máu truyền máu liên quan đến co thắt mạch máu nhiều hơn, thiếu máu gây kích thích co mạch nên dễ kích hoạt co thắt mạch máu kéo dài, trình truyền máu làm tăng độ nhớt máu, hay gây phản ứng lòng mạch tác động đến phản xạ mạch máu Ngoài ra, tần suất co thắt mạch máu tăng dần theo nhóm tuổi (tương ứng cho nhóm 60 tuổi 31,2%, 44,4% 100%), mạch máu người lớn tuổi có tình trạng xơ vữa, độ đàn hồi hơn, dễ tạo huyết khối hơn, chậm hồi phục Tuy nhiên có lẽ số lượng bệnh nhân >35 tuổi nhóm nghiên cứu ít, nên khác biệt chưa đủ ý nghĩa thống kê Giới nữ bị CTSN nghiên cứu (8 nữ: 35 nam) co thắt mạch máu não nhiều (50% bệnh nhân nữ bị co thắt mạch máu, 34,3% bệnh nhân nam bị co thắt mạch máu), khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê Co thắt mạch máu não không liên quan với tỉ lệ tử vong sớm, có lẽ thời gian co thắt tương đối ngắn mức độ co thắt từ nhẹ đến trung bình nên chưa gây hậu nặng nề tức cho tình trạng tổn thương não, nghiên cứu không theo dõi bệnh nhân dài hạn nên không đánh giá ảnh hưởng lâu dài hồi phục tiên lượng bệnh nhân Sự liên quan đến xuất huyết nhện chấn thương ghi nhận Sadik JC(4), Kramer DR(7) Lưu Quang Thuỳ(1) Co thắt xảy bệnh nhân khơng xuất huyết nhện, tác giả cho chế gây co thắt mạch máu phức tạp so với trường hợp vỡ túi phình mạch não Oertel M cho điểm Glasgow thấp yếu tố nguy quan trọng hơn(2) Các tác giả theo dõi mẫu nghiên cứu dài hạn nhận thấy co thắt mạch máu não có liên quan đến kết cục xấu hơn(1,8,12) Tóm lại, co thắt mạch máu não sau chấn thương thường xảy ra, phần lớn mức độ nhẹ trung bình kéo dài thời gian tương đối ngắn Do đó, sử dụng TCD phương tiện chẩn đoán nhanh giường không xâm lấn để phát theo dõi co thắt mạch máu não, đặc biệt động mạch não tính chất dễ thực tần suất xảy cao độ xác cao động mạch khác, phù hợp với nhu cầu bác sĩ hồi sức lâm sàng Tuy nhiên, chế yếu tố liên quan đến co thắt mạch máu não chưa thống nhất, chứng tỏ tính phức tạp tổn Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức thương CTSN phản ứng thể BN với tổn thương Vì vậy, trường hợp CTSN nặng cần theo dõi đa phương thức, cần thiết có phương tiện theo dõi không xâm lấn giường nhằm phục vụ khảo sát nhanh điều trị kịp thời cho bệnh nhân KẾT LUẬN Nghiên cứu ghi nhận 37,2% bệnh nhân CTSN nặng xảy co thắt động mạch não với mức độ nhẹ trung bình, 75% co thắt hai bên 25% co thắt bên động mạch não Thời gian co thắt thường ngắn, tối đa ngày, xảy chủ yếu vào ngày – 8, kết thúc sau ngày sau chấn thương Co thắt động mạch não liên quan đến xuất huyết nhện, thiếu máu truyền máu, không liên quan đến tuổi, giới tính, giá trị ICP, CPP, dùng thuốc vận mạch tử vong sớm Có thể sử dụng TCD phương tiện chẩn đoán nhanh giường không xâm lấn để phát theo dõi co thắt mạch máu não, đặc biệt động mạch não dễ thực tần suất xảy cao động mạch khác, phù hợp với yêu cầu khả bác sĩ hồi sức lâm sàng Lời cảm ơn: Nhóm tác giả chân thành cảm ơn tập thể đồng ý hỗ trợ cho nghiên cứu này: Hội đồng y đức Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Hội đồng khoa học bệnh viện Nhân Dân 115, Ban lãnh đạo nhân viên khoa Hồi sức ngoại bệnh viện Nhân dân 115, bệnh nhân thân nhân đồng ý tham gia nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Quang Thuỳ (2016) Nghiên cứu vai trò Doppler xuyên sọ xác định áp lực nội sọ xử trí co thắt mạch não bệnh nhân CTSN nặng Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Oertel M, Boscardin W, et al (2002) Posttraumatic vasospasm: the epidemiology, severity, and time course of an underestimated phenomenon: a prospective study performed in 299 patients J Neural Eng, 103:812–24 O’Brien F, Karin E, et al (2010) Vasospasm in children with traumatic brain injury Intensive Care Med, 36:680–7 Sadik JC (2007) “Doppler transcânien” en Échographie doppler des vaisseaux du cou et de l’ encéphale Flammarion, pp.69 – 95 Rocco A, Armoda T, et al (2012) Posttraumatic vasospasm and intracranial hypertension after wartime traumatic brain injury Perspectives in Medicine, 1:261–4 Carney N, Totten AM, O’Reilly C, Ullman JS, Hawryluk GWJ, et al (2017) The Brain Trauma Foundation Guidelines for the 241 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 24 * Số * 2020 management of severe traumatic brain injury Neurosurgery, 80(1):6 – 15 Marshall SA, Nyquist P, Ziai WC (2010) The role of transcranial Doppler ultrasonography in the diagnosis and management of vasospasm after aneurysmal subarachnoid hemorrhage Neurosurg Clin N Am, 21:291–303 Kramer DR, et al (2013) Cerebral Vasospasm in Traumatic Brain Injury Review Article Neurology Research International, pp.1-7 Aminmansour B, Ghorbani A, Sharifi D, Shemshaki H, Ahmadi A (2009) Cerebral Vasospasm Following Traumatic Subarachnoid Hemorrhage J Res Med Sci, 14(6):343–8 10 Suarez JI, Qureshi AI, Yahia AB, Parekh PD, Tamargo RJ, Williams MA, et al (2002) Symptomatic vasospasm diagnosis after subarachnoid hemorrhage: evaluation of transcranial 242 Nghiên cứu Y học Doppler ultrasound and cerebral angiography as related to compromised vascular distribution Crit Care Med, 30:1348–55 11 Wozniak MA, Sloan MA, Rothman MI, Burch CM, Rigamonti D, Permutt T, et al (1996) Detection of vasospasm by transcranial Doppler sonography The challenges of the anterior and posterior cerebral arteries J Neuroimaging, 6:87–93 12 Ojha BK, Jha D, Kale SS, et al (2005) Transcranial Doppler in severe head injury: evaluation of pattern of changes in cerebral blood flow velocity and its impact on outcome Surg Neurol, 69(2):174 – Ngày nhận báo: 17/07/2020 Ngày nhận phản biện nhận xét báo: 20/08/2020 Ngày báo đăng: 30/08/2020 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức ... nhiều bệnh nhân chấn thương sọ não Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu ứng dụng siêu âm Doppler xuyên sọ bệnh nhân chấn thương sọ não nặng, nhằm mục tiêu: Khảo sát tần suất mức độ co thắt động mạch não. .. (37,2%) bệnh nhân co thắt động mạch não giữa, 16,3% co thắt nhẹ 20,9% co thắt trung bình, khơng có bệnh nhân co 238 Nghiên cứu Y học thắt mức độ nặng (Bảng 2) Bảng Vị trí mức độ co thắt động mạch não. .. Thuỳ ghi nhận động mạch não co thắt nhiều (38,04%), tỉ lệ động mạch não sau thấp hơn, thấp động mạch não trước tất lần siêu âm 10 ngày(1) Ngoài ra, số bệnh nhân co thắt động mạch não nghiên cứu