Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
117,39 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGQUẢNLÝSỬDỤNGKINHPHÍỞBỆNHVIỆNNHITRUNGƯƠNGTRONGTHỜIGIANQUA 2.1. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA BỆNHVIỆNNHITRUNG ƯƠNG. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BệnhViệnNhiTrung Ương. BệnhviệnNhiTrungƯơng được thành lập từ năm 1969 với tên gọi là Viện Bảo vệ sức khoẻ Trẻ em, năm 1997 được đổi tên là Viện Nhi, tên gọi hiện nay là có quyết định chính thức vào tháng 06 năm 2003. Trong khoảng giữa các giai đoạn trên Viện còn có các tên gọi không chính thức là BệnhViệnNhi Việt Nam - Thuỵ Điển, ViệnNhi Olof Palmen. BệnhViện được thành lập trên cơ sở khoa nhiBệnhViện Bạch Mai. Năm 1972 cơ sở hạ tầng bị hư hỏng nặng do bị ném bom. Với sự giúp đỡ của Chính phủ và nhân dân Thuỵ Điển viện được xây dựng lại, khởi công từ năm 1975 và bắt đầu hoạt động từ năm 1981. Tổng số cán bộ năm 2004 là 873 người và không ngừng tăn lên trong tương lai. BệnhviệnNhiTrungƯơng được Bộ Y tế giao nhiện vụ là đơn vị đầu ngành của hệ thống nhi khoa cả nước. Bệnhviện là trung tâm viện trường và là tuyến điều trị cao nhất về nhi khoa trong nước, Bệnhviện có các chức năng chính sau: * Điều trị: - Bệnhviện có 20 chuyên khoa lầm sàng bao gồm: Thần kinh, Hô hấp, Dịnh dưỡng, ung bướu, thận, nội tiết, máu, tim mạch, tiêu hoá, ngoại khoa, sơ sinh, cấp cứu, lây, khoa dược, khoa truyền máu, khu xét nghiệm. - Hàng năm Bệnhviện có khoảng 24.000 nghìn bệnh nhân nội trú, 190.000 lần khám ngoại trú. - Mỗi năm Bệnhviện tiến hành hơn 5.000 ca phẩu thuật lớn bao gồm: Phẩu thuật thần kinh, lồng ngực, tim mạch, tiết niệu, tiêu hoá, tạo hình và chỉnh hình. Phẩu thuật nội soi được áp dụng từ năm 1977 cho đến nay, đã tiến hành nhiều loại phẩu thuật phức tạp như: Phình đại tràng, thận niệu quản đôi, thoát vị cơ hoành, mũ màng tim,…. - Trong những năm qua nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được áp dụng, tỷ lệ tử vong tại bệnhviện liện tục giảm thấp. * Nghiên cứu khoa học: - Là trung tâm nghiên cứu khoa học nhi khoa cao nhất của cả nước. Nhiều đề tài cấp nhà nước, cấp bộ và các cấp cơ sở đã được tiến hành hàng năm. - Kết hợp với bộ môn nhi trường đại học Y Khoa Hà Nội đào tạo sinh viênnhi khoa, bác sĩ chuyên khoa cấp một, cấp hai, thạc sĩ, tiến sĩ nhi khoa. Kết hợp với các trung tâm nhi khoa quốc tế hàng năm tiến hành từ 20 đến 25 lớp đào tạo, lớp đào tạo cấp nhật kiến thứcnhi khoa cho bác sĩ nhi và y tá nhitrong cả nước. * Chỉ đạo chuyên khoa: - Là cơ quan đầu ngành nhi khoa, Bệnhviện đã tập trung chỉ đạo ngành theo phương hướng chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao chất lượng chuẩn đoán và điều trị. Trong những năm gần đây Bệnhviện tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng của hệ thống cấp cứu và phấn đấu giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh. * Hoạt động giáo dục sức khoẻ: - Giáo dục kiến thức nuôi con, phòng bệnh, phát hiện sớm cho bố mẹ đã được BệnhViện tiến hành bằng nhiều hình thức: Các buổi nói chuyện, viết báo, trình bày các chuyên đề trên vô tuyến truyền hình. * Hợp tác quốc tế: - Hiện này BệnhViện có các quan hệ hợp tác JICA Nhật Bản, Bệnhviện trẻ em Hoàng gia Melburne, Hội hữu nghị Thuỵ Điển, Tổ chức cựu chiến binh Mỹ, Tổ chức ReI Hoa Kỳ, Tổ chức Vietnam Project Hoa Kỳ,… 2.1.2. Tổ chức bộ máy của BệnhviệnNhiTrung Ương. BệnhviệnNhiTrungƯơng từ chỗ chỉ là một cơ sở từ thiện để khám chữa bệnh cho trẻ em với hệ thống khoa phòng hết sức đơn sơ. Sau hơn 36 năm hình thành và phát triển cùng với sự phát triển đi lên của đất nước. Bệnhviện đã phát triển nhanh chóng với nhiều chuyên khoa kỹ thuật cao, chữa được nhiều bệnh hiểm nghèo hơn, hoạt động phong phú với hệ thống nhiều khoa phòng. Mô hình của bệnhviện đã biến đổi nhiều, các khoa phòng ngày càng phát triển theo hướng chuyên sâu như: Tim mạch, sọ não, ghép gan, ghép thận, CÁC BAN HỘI ĐỒNG BAN GIÁM ĐỐC TỔ CHỨC QUẦN CHÚNG KHU VỰC HÀNH CHÍNH KHU VỰC CHUYÊNMÔN KHU VỰC KỸ THUẬT KHỐI CẬN LÂM SÀNG KHỐI LÂM SÀNG PHÒNG TỔ CHỨC CBPHÒNG KHÁM ĐA KHOAKHOA SƠ SINHKHOA PHỤC HỒI CẤP CỨUKHOA CHUẨN ĐOÁN HAKHOA TIẾT CHẾ PHÒNG KẾ HOẠCH KHOA PHẪU THUẬT - HSCCKHOA HUYẾT HỌC KHOA DƯỢC PHÒNG HC-QUẢN TRỊ KHOA TIM MẠCHKHOA CẤP CỨU KHOA TIÊU HOÁ KHOA TRUYỀN MÁUKHOA CHỐNG NHIỂM K PHÒNG CHỈ ĐẠO TUYẾN KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNGKHOA HUYẾT HỌC LSKHOA NỘI TIẾT CH-DTKHOA SINH HOÁKHOA GIẢI PHẨU BỆNHPHÒNG TÀI CHÍNH-KẾ TOÁN KHOA CHUYỀN NHIỄMKHOA THẬN –TIẾT NIỆUKHOA UNG BƯỚU PHÒNG Y TÁKHOA Y HỌC DÂN TỘCKHOA THẦN KINH KHOA DINH DƯỠNG KHOA TÂM THẦN KHOA HÔ HẤP PHÒNG KHÁM CHUYÊN K KHOA NGOẠI PHÒNG VẬT TƯ TBYT PHÒNG KỸ THUẬT Cụ thể cơ cấu của BệnhviệnNhi được mô phỏng qua sơ đồ sau: Trong đó: - Ban Giám đốc gồm có 4 người + Giám đốc điều hành toàn bộ bệnhviện (1người) + Các phó giám đốc được giám đốc phân công phụ trách các lĩnh vực như: Kế hoạch, chuyên môn, tổ chức cán bộ, tài chính, xây dựngbệnh viện. (gồm 3 người). - Khu vực chuyên môn chịu trách nhiệm về công tác khám chữa bệnh, gồm có: + Khối lâm sàng có tới 20 khoa, phòng. + Khối cận lâm sàng gồm 7 khoa. - Khu vực kỹ thuật đảm bảo cho hệ thống máy móc, trang thiết bị của Bệnhviện được vận hành tốt, gồm có hai phòng chính là phòng kỹ thuật và phòng vật tư thiết bị y tế. - Khu vực hành chịu trách nhiệm về tài chính của bệnh viện, khu vực này gồm có: phòng tổ chức cán bộ; phòng kế hoạch; phòng hành chính quản trị; phòng tài chính kế toán; phòng chỉ đạo tuyến; phòng y tá. - Phòng tài chính kế toán (nơi em thực tập) có 25 người. + Trưởng phòng kế toán: 1 + Phó phòng kế toán: 2 + Nhân viên kế toán: 22 Trong những năm quaBệnhviện đã có nhiều bước phát triển mới trong chuyên môn kỹ thuật, về tổ chức và quảnlýBệnh viện. Ban giám đốc đã lãnh đạo tốt cùng với sự quyết tâm cố gắng của toàn thể cán bộ viên chức trong toàn Bệnhviện đã đạt đựơc những thành tích đáng ghi nhận. - Những năm quabệnhviện đã có nhiều bước phát triển mới về mọi mặt, đã làm thay đổi khả năng cung cấp dịch vụ y tế cho trẻ em, tạo đà phát triển thuận lợi cho năm 2005, là năm cuối giai đoạn 2001-2005. - Cơ sở vật chất được nâng cấp, hầu hết trang thiết bị y tế phục vụ công tác chẩn đoán, điều trị được đổi mới, ví dụ: Khu phẫu thuật, khoa Chẩn đoán hình ảnh, khoa Hồi sức cấp cứu, khoa sơ sinh, đơn vị lọc máu, phòng sét nghiệm sinh học phân tử, . Nhờ dự án JICA và kết quả của các mối quan hệ quốc tế khác. - Khu vực hậu cần, kỹ thuật cũng được đổi mới như hệ thống ôxy hoá lỏng, lò hơi đốt dầu, nguồn nước tự tạo đáp ứng 24/24 giờ. Nhà giặt, trung tâm tiệt trùng cũng được bổ xung thiết bị mới. - Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật gồm bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên được đào tạo một cách cơ bản, đáp ứng tốt cho việc triển khai các kỹ thuật mới như phẫu thuật nội soi, phẫu thuật tim hở, ghép thận, lọc máu ngoài thận, can thiệp tim mạch. - Về kinh nghiệm tổ chức triển khai: Qua những sự kiện lớn như tách các cặp song sinh, phẫu thuật tim hở, ghép thận, . cho thấy rằng việc tổ chức tốt, có kế hoạch cụ thể, chi tiết và kiểm tra giám sát đã đóng vai trò quantrọng cho sự thành công. Cứ sau mỗi sự kiện Bệnhviện lại trưởng thành thêm một bước, rút ra được những bài học kinh nghiệm về chuyên môn, về tổ chức, sự quyết tâm cao và sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ của các bộ phận là có tính quyết định. - Là đơn vị có sự đoàn kết nội bộ tốt, Ban chấp hành Đảng uỷ, Ban Giám đốc, Ban chấp hành Công đoàn và các đoàn thể của Bệnhviện luôn có sự thống nhất cao trong mọi hoạt động. 2.2. TÌNH HÌNH QUẢNLÝSỬDỤNGKINHPHÍ CHO HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP ỞBỆNHVIỆNNHITRUNGƯƠNGTRONG NHỮNG NĂM QUA. 2.2.1. Công tác kế hoạch hoá nguồn vốn và quảnlý nguồn vốn. Trong điều kiện hiện nay, nguồn vốn đầu tư cho BệnhviệnNhiTrungƯơng ngày càng đa dạng và phong phú, trong đó có các nguồn chính như sau: - Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cấp. - Nguồn vốn từ viện trợ nước ngoài. - Nguồn thu khác (Từ dịch vụ, bảo hiểm y tế). Để cụ thể hơn ta nghiên cứu tình hình nguồn vốn đầu tư cho BệnhviệnNhiTrungƯơngqua bảng số 1. Bảng 1: Nguồn vốn đầu tư cho Bệnhviện từ năm 2002 - 2004 Đơn vị tính: Triệu đồng Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ trọng (%) Ngân sách nhà nước 21.922 56,96% 24.533 51,19% 26.426 25,47% Nguồn viện trợ 822 2,14% 2.227 4,65% 46.266 44,59% Nguồn thu khác 15.740 40,90% 21.165 44,16% 31.062 29,94% Tổng nguồn vốn 38.484 100% 47.925 100% 103.75 5 100% (Nguồn: Phòng tài chính kế toán BệnhviệnNhiTrung ương. ) Nguồn ngân sách nhà nước Đây là nguồn lấy từ ngân sách nhà nước hàng năm cung cấp phần lớn cho hoạt động của Bệnh viện. Nguồn này có vai trò quantrọng đối với hoạt động khám và chữa bệnh cho trẻ em mà các nguồn khác không thể thay thế. Nguồn NSNN luôn ổn định và tăng đều ở các năm, đặc điểm của nó là không có sự biện động lớn như các nguồn khác. Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn ngân sách cấp cho năm 2002 là 21.922(triệu đồng); năm 2003 là 24.533 (triệu đồng) và năm 2004 là 26.426 (triệu đồng). Như vậy, nguồn thu từ ngân sách nhà nước năm 2003 tăng so với năm 2002 là 2.611 (triệu đồng) tương ứng với 11,91%. Năm 2004 tăng so vơi năm 2003 là 1.893 ( triệu đồng) tương ứng với 7,72%. Đây là mức tăng đều đặn diễn ra hàng năm ởBệnhviện cùng với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Chính nhờ nguồn vốn này mà đảm bảo cho Bệnhviện có thể duy trì và phát triển trong mấy chục năm qua. Nguồn viện trợ nước ngoài. Đây là nguồn có từ sự trợ giúp của Chính phủ các nước, của liên hợp quốc và các tổ chức phi chính phủ khác. Nguồn này hỗ trợ đắc lực cho công cuộc hiện đại hoá Bệnh viện, giúp Bệnhviện theo kịp sự phát triển của y học trên Thế giới. Trong những năm qua nguồn viện trợ của nước ngoài không ngừng tăng lên nhanh chóng và xu hướng còn tăng mạnh trong tương lai. Nguồn này giúp cho việc thực hiện các dự án khám chữa bệnh cho trẻ em được tiến hành thuận lợi. Tiền viện trợ giúp cho công tác đào tạo cán bộ có trình độ, có cách thứcquảnlý hiện đại và có khả năng tiếp nhận các máy móc, quy trình công nghệ mới cho hoạt động của Bệnh viện. Tuy nhiên, nguồn viện trợ từ nước ngoài cũng có những hạn chế. Nguồn tài trợ nước ngoài dành cho hoạt động của Bệnhviện nhiều hay ít phụ thuộc vào các tổ chức tài trợ, phụ thuộc vào quan hệ ngoại giao của nước ta với các nước và tổ chức quốc tế, phụ thuộc vào mối quan hệ của bệnhviện với các tổ chức. Do đó, nó không tạo ra tính chủ động trong việc sửdụngkinh phí. Qua bảng số 1 cũng cho ta thấy được điều này. Năm 2002 nguồn viện trợ nước ngoài là 822 ( triệu đồng); Năm 2003 là 2.227 (triệu đồng). Trong khi đó năm 2004 tăng đột biến lên tới 46.266 triệu đồng, tức là gấp khoảng 56 lần năm 2002 và khoảng 20 lần năm 2003. Như vậy nguồn viện trợ nước ngoài có năm thì rất thấp có năm lại cao đột biến, nó không có tính ổn định. Nguồn vốn này chủ yếu được đầu tư vào các trang thiết bị hiện đại, đầu tư cho nghiên cứu của Bệnh viện. Sở dĩ nguồn vốn của Bệnhviện năm 2004 tăng vọt so với năm 2003 cũng là do có sự tăng đột biết của nguồn viện trợ nước ngoài. Năm 2003 tổng nguồn vốn của bệnhviện chỉ có là 47.925 triệu đồng nhưng năm 2004 lên tới 103.755 triệu đồng, tương ướng với mức tăng 116,50%. Và cũng chính nguồn này làm cho tỷ trọng của các nguồn vốn bị thay đổi đột ngột. Nguồn thu khác Ngoài 2 nguồn đầu tư chính đã nói ở trên bệnhviện còn có nguồn thu khác như: thu dịch vụ, bảo hiểm y tế, để bổ xung cho việc chi tiêu của bệnh viện. - Nguồn vốn thu từ dịch vụ. Nguồn này có được nhờ trích một phần từ thu việnphí của những người đi khám chữa bệnh. Theo quy định của nhà nước Bệnhviện được giữ lại 35% từ nguồn thu dịch vụ này để bổ xung cho chi tiêu của bệnh viện. Nguồn này có xu hướng ngày một giảm vì Nhà nước đang dần thực hiện các chính sách miễn phí hoàn toàn cho trẻ em dưới 6 tuổi và giảm một phần cho người nghèo nếu có con em đi khám bệnh. Tuy nhiên việc làm này đang vấp phải rất nhiều khó khăn vì hiện chưa có tiêu chuẩn rỏ ràng xác định thế nào là người nghèo và mức độ phải miễn giảm là bao nhiêu. Nguồn này có thể được bổ xung từ nguồn Bảo hiểm Y tế, và chính sách 100% người dân đóng bảo hiểm y tế bắt buộc có vẻ khả quan. - Nguồn bảo hiểm y tế. Hoạt động BHYT nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể, cộng đồng xã hội để cung cấp nguồn tài chính cho việc khám chữa bệnh của những người có thẻ bảo hiểm. Hoạt động BHYT đã tăng cường nguồn lực cho hệ thống y tế, phát triển sự nghiệp y tế. Nguồn tài chính do Bảo hiểm Y tế cung cấp được coi là một nguồn vốn tiềm tàng cung cấp cho các hoạt động của ngành y tế. Việc huy động và sửdụng nguồn BHYT là một hình thức chia sẻ rủi ro bệnh tật giữa các cá nhân trong xã hội với nhau. Người khoẻ giúp đỡ người bệnh tật, người giàu giúp đỡ người nghèo, BHYT góp phần thực hiện công bằng xã hội, nhưng việc thực hiện đóng Bảo hiểm Y tế gặp không ít khó khăn. [...]... từ BHYT tăng nhanh hơn rất nhi u so với nguồn thu từ dịch vụ của bệnhviện 2.2.2 Công tác quản lýsửdụngkinhphí tại BệnhviệnNhiTrungƯơngtrong những năm quaTrung tâm của một chu trình ngân sách là khâu chấp hành ngân sách và khoảng thờigian chấp hành ngân sách trùng với năm ngân sách Để có được dự toán cho từng năm đòi hỏi phải có khâu lập ngân sách, khâu này phải thực hiện trước khi năm ngân... tuỳ theo tiêu chuẩn chuyên môn Trong bảng lương lại chia ra các bậc thâm liên và các bậc thâm liên đó nhi u hay ít phụ thuộc vào độ dài thờigian làm việc của mỗi ngạch và quy định thờigian để nâng một bậc lương Việc tính mức lương cho một cán bộ công nhân viên chức tại BệnhviệnNhiTrungƯơng là: Mức lương cơ bản = Mức lương tối thiểu x Hệ số mức lương được hưởng Mức lương tối thiểu được Nhà nước... giảm nhi u so với năm 2003 là do có sự tăng đột biến từ nguồn viện trợ nước ngoài cho tài sản cố định - Dự toán chi cho quản lý hành chính: Đây là khoản chi tương đối lớn trong tổng chi hoạt động sự nghiệp tại BệnhviệnNhiTrung Ương, các khoản chi quản lý hành chính bao gồm: Chi tiền sửdụng dịch vụ công cộng; tiền vật tư văn phòng; chi tiền sửdụng thông tin, liên lạc; Hội nghị phí; Công tác phí; ... tay nghề Bệnhviện hết sức quan tâm tới công tác đào tạo cán bộ kỹ thuật và quảnlý cho hiện tại và cả tương lai, có kế hoạch phát triển lâu dài Chọn mục tiêu ưu tiên cho từng giai đoạn, chỉ đạo tập trung cương quyết Bệnhviện phát triển và nâng cấp phương thức quản lý như: mạng vi tính nội bộ (internet) , mặc dù còn nhi u khó khăn nhưng bước đầu đã thấy hiệu quả rõ rệt như trongquảnlýbệnh nhân... cũng mới dừng lại trên giấy tờ, nằm trong khả năng và dự kiến, chúng có biến thành hiện thực hay không là tuỳ thuộc vào khâu chấp hành chi ngân sách Hơn nữa chấp hành chi ngân sách thực hiện tốt sẽ có tác dụng tích cực trong việc thực hiện khâu tiếp theo là khâu quyết toán ngân sách Tại BệnhviệnNhiTrungƯơngquá trình điều hành và sử dụngkinhphí cũng được Bệnhviện coi là khâu trọng tâm, cốt yếu... tháng là để thực hiện tốt kế hoạch quý Từ đó, kế hoạch quý được thực hiện và kế hoạch năm sẽ được thực hiện tốt Công tác chấp hành chi tại BệnhviệnNhiTrungƯơngtrong những năm vừa qua được thực hiện tương đối tốt Dựa trên việc phân bổ dự toán để tiến hành cho các nhóm mục chi theo tỷ lệ hợp lý Bên cạnh đó Bệnhviện còn tiến hành lập kế hoạch chi quý, trong đó có chia ra các tháng và tổ chức thực hiện... toán BệnhviệnNhiTrung ương) Qua bảng số liệu 5 ta thấy thu nhập bình quân mỗi cán bộ của Bệnhviện cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào các khoản mục như: Tiền lương(100); Phụ cấp lương(102) và Tiền thưởng(104) Các khoản này luôn chiếm tỷ trọng cao trong nhóm chi cho con người, đặc biệt là khoản Tiền thưởng(104) Ngoài khoản tiền lương(100) ra thì cán bộ công nhân viênBệnhviện có được khoản tiền thưởng... 100% 100% 100% 100% 100% trọng (Nguồn: Phòng tài chính kế toán BệnhviệnNhiTrung ương) Qua bảng số liệu trên ta thấy công tác chấp hành chi tại BệnhviệnNhiTrungƯơngtrong 3 năm qua rất chi tiết, chặt chẽ Công tác chấp hành chi luôn thực hiện theo đúng đường lối chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước Mọi nhóm mục chi trong 3 năm qua, không có nhóm mục nào là vượt dự toán, đặc biệt là nhóm mục... động của Bệnhviện đã làm phát sinh nhu cầu kinhphí để mua xắm thêm trang thiết bị hoặc phục hồi giá trị sửdụng cho TSCĐ đã bị xuỗng cấp Vì vậy, phải xác định nhu cầu kinhphí cho mua sắm tài sản, sửa chữa lớn TSCĐ và xây dựng nhỏ trong dự toán kinhphí hàng năm của Bệnhviện để làm cơ sở lập dự toán chi Việc lập dự toán chi cho nhóm mục này chủ yếu dựa vào các căn cứ sau: - Dựa vào thựctrạng tài... sản đã được sửdụng tại Bệnhviện và được xác định thông qua tài liệu báo cáo quyết toán kinhphí kết hợp với điều tra thực tế của ban thanh tra để xác định mức chi cho hợp lý - Dựa vào khả năng nguồn vốn ngân sách dự kiến sẽ cấp dành cho mua sắm tài sản, sửa chửa lớn và xây dựng nhỏ thuộc lĩnh vực kinhphí thường xuyên kỳ kế hoạch - Dựa vào tình hình thực tế của Bệnhviện Chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ . THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ Ở BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG TRONG THỜI GIAN QUA 2.1. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG. 2.1.1 hơn rất nhi u so với nguồn thu từ dịch vụ của bệnh viện. 2.2.2. Công tác quản lý sử dụng kinh phí tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong những năm qua. Trung