1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay

54 804 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 298 KB

Nội dung

Luận văn : Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay

Trang 1

Chơng 1:

lý luận chung về quản lý sử dụng kinh phí

tại các đơn vị sự nghiệp y tế.

1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của đơn vị sự nghiệp y tế.

1.1.1 Khái niệm về đơn vị sự nghiệp y tế.

Công việc khám chữa bệnh đã có từ khi xã hội loài ngời xuất hiện, ban

đầu chỉ là những thầy lang, thầy phù thuỷ, với những phơng thức chữa bệnhrất đơn sơ và mang nặng tính chất mê tín Bệnh viện chỉ thực sự phát triển từcuối thế kỷ XIX do có sự trợ giúp của các ngành khoa học khác, nó có tổ chức

và hệ thống hoàn chỉnh Đến ngày nay thì bệnh viện chở thành một đơn vịkhông thể thiếu và vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của xã hội Theo

quan điểm hiện đại bây giờ cho rằng: “Đơn vị y tế là một cơ sở y tế trong khu

trong khu vực dân c, là một bộ phận không thể tách rời của một tổ chức xã hội

và y tế, chức năng của nó là chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh và chữa bệnh, là trung tâm đào tạo cán bộ y tế và nghiên cứu sinh xã hội học

Nh vậy theo cách hiểu trên thì đơn vị sự nghiệp y tế là một hệ thống,một phức hợp và một tổ chức động

- Đơn vị y tế là một hệ thống lớn bao gồm: ban giam đốc, các phòngnghiệp vụ, các khoa lâm sàng, cận lâm sàng

- Đơn vị y tế là một phức hợp bao gồm rất nhiều yếu tố có liên quanchằng chịt từ khám bệnh, chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc…

- Là một tổ chức động bao gồm đầu vào là ngời bệnh, cán bộ y tế, trangthiết bị, thuốc cần để chuẩn đoán điều trị Đầu ra là ngời bệnh khỏi bệnh raviện hoặc hồi phục sức khoẻ hoặc ngời bệnh tử vong

Đơn vị y tế có 3 loại:

+ Đơn vị y tế công hay còn gọi là đơn vị sự nghiệp y tế Đây là đơn vị y

tế do Nhà nớc quản lý, mọi sự hoạt động của nó phụ thuộc vào đờng lối pháttriển của Nhà nớc

+ Đơn vị y tế t là đơn vị y tế do t nhân đứng ra tổ chức thành lập nh:Các phòng khám t, bệnh viện t, Hoạt động của nó một phần phải nằm trongkhuôn khổ chung của mọi bệnh viện và một phần năm dới sự chỉ đạo của tnhân

+ Đơn vị y tế công, t đây là loại hình Bệnh viện do có sự kết hợp cả hailoại trên

Trang 2

Trong khuôn khổ đề tài này em chỉ đề cập đến đơn vị sự nghiệp y tế, mà

đại diện là Bệnh viện nhi trung ơng, nơi em có điều kiện đợc tiếp cận và họctập

1.1.2 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp y tế.

- Là đơn vị sự nghiệp có thu của nhà nớc nên chịu chỉ đạo của các cơquan nhà nớc có thẩm quyền

- Thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân Nhà nớc đảmbảo mọi ngời đều đợc chăm sóc sức khoẻ cơ bản có chất lợng phù hợp với khảnăng kinh tế xã hội của đất nớc Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp y tếkhông vì mục tiêu lợi nhuận mà vì lợi ích cộng đồng

- Là bộ mặt của ngành y tế, kỹ thuật của Bệnh viện phản ánh sự pháttriển y học của một quốc gia Cả nớc ta có 823 bệnh viện với gần 116.000 gi-ờng bệnh Bình quân 1,5 giờng bệnh/1000 dân.(Theo số liệu thông kê năm2002)

- Đơn vị sự nghiệp y tế là trung tâm chẩn đoán và điều trị với kỹ thuậtcao, giữ vai trò quan trọng trong hệ thống y tế quốc gia về lĩnh vực khám chữabệnh, làm giảm đi sự thiếu hụt lao động vì ốm đau, giúp phục hồi sức khỏe vàchữa bệnh cho mọi ngời

1.1.3 Vai trò của đơn vị sự nghiệp y tế.

1.1.3.1 Vai trò của y tế đối với sự phát triển kinh tế xã hội.

Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển đi lên trớc hết phải nhờ vào nhân tốcon ngời Bởi vậy, chiến lợc con ngời sẽ là trung tâm của chiến lợc phát triểnkinh tế xã hội, vừa thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đồng thờicũng là đối tợng tác động của các mục tiêu đó Song quả thực sẽ không có tínhthuyết phục khi nói về một chiến lợc mà trong đó không có mục tiêu cụ thểnào cho sự phát triển của con ngời, hơn thế nữa chỉ xem con ngời là công cụthực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội theo một ý nghĩa trừu tợng về cáctiêu chuẩn của xã hội ấy

Nền kinh tế nớc ta đang từng bớc đổi mới theo cơ chế thị trờng có sự

điều tiết vĩ mô của nhà nớc Trong quá trình đó yếu tố con ngời vừa là mụctiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội Con ngời đợc coi lànguồn lực năng động nhất trong mọi nguồn lực nên việc chăm lo đầy đủ đếncon ngời phải thông qua việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bằng cách nuôi d-ỡng bảo toàn, phát triển sức lực thông qua việc giáo dục và đào tạo Có nh vậymới đảm bảo đợc nền tảng vững chắc về sự phồn vinh, thịnh vợng, thực hiện

đợc chiến lợc phát triển con ngời: “Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi ỡng nhân tài”

Trang 3

d-Mặt khác trong hai mục tiêu lớn của chiến lợc con ngời là khai thác vàphát huy cao độ năng lực lao động, chất sám, tạo môi trờng phát triển có trọngdụng nhiều nhân tài Nhng để đạt đợc điều đó đòi hỏi phải có sức khỏe, sứckhoẻ là tiền đề để tạo ra trí thức cho con ngời Thật vậy, ngành y tế với chứcnăng chăm sóc, bảo vệ và nâng cao thể lực của nhân dân nên có một vị trí hếtsức quan trọng trong việc phát triển nguồn lực để thực hiện chiến lợc pháttriển kinh tế xã hội.

Chiến lợc chăm sóc sức khoẻ của tổ chức y tế Thế giới đến năm 2000là: “Không có một công dân nào lại không đợc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe”

Đầy cũng là một nội dung cơ bản của chiến lợc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻnhân dân ta

Nh vậy, sự nghiệp y tế có vai trò hết sức quan trọng trong việc chăm sóc

và bảo vệ sức khoẻ nhân dân ta Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc tacoi việc quan tâm đến sự nghiệp y tế là sự nghiệp của toàn xã hội, của toàndân và t tởng chỉ đạo trong công cuộc thực hiện chiến lợc con ngời cũng làchiến lợc phát triển kinh tế xã hội

Để nâng cao chất lợng ngành y tế cần phải có sự đầu t mà trớc hết là sự

đầu t vốn bằng tiền Vốn đầu t cho y tế có thể đợc khai thác dới nhiều hìnhthức khác nhau, song hiện nay ở nớc ta chủ yếu vẫn là do nguồn NSNN đàithọ và nó hình thành nên khoản chi NSNN cho sự nghiệp y tế Thông qua chiNSNN sẽ có tác động quan trọng đến việc tổ chức mạng lới cũng nh cơ cấucủa ngành y tế, từ đó sắp xếp cho phù hợp, hớng dẫn quản lý các hoạt động y

tế một cách có hiệu quả Trong cơ chế thị trờng yêu cầu cơ bản của việc thựchiện cơ chế mới là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành y tế có khả năngchủ động điều hoà, cân đối sử dụng lực lợng cán bộ, cơ sở vật chất, kinh phímột cách hợp lý có hiệu quả phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ chonhân dân Muốn làm tốt công tác này phải có sự chuẩn bị từ những khâu đầu,

từ lúc lập dự toán chi cho hoạt động y tế đến khi quyết toán chi cho hoạt động

y tế

1.1.3.2 Vai trò của quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế.

Quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế có vai trò rất quantrọng đến sự hoạt động và phát triển của các đơn vị y tế nói riêng và đến toànngành y tế nói chung Vai trò này đợc bắt nguồn từ vai trò của hoạt động y tếvới con ngời, là một trong nhiều yếu tố quyết định đến sự phát triển của ngànhcũng nh sự phát triển của toàn xã hội Chất lợng, hiệu quả của hoạt động ở các

đơn vị sự nghiệp y tế có ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ con ngời Mà sứckhoẻ là tiền đề cần thiết để tạo ra trí tuệ, là tài sản quý giá nhất trong mọi tài

Trang 4

sản Thực tế cho thấy quá trình phát triển kinh tế xã hội không diễn ra mộtcách thụ động mà nó phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của con ngời Ngờilao động không nắm vững khoa học và công nghệ tiên tiến, không có nhữngphẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu của công việc thì không thể đầymạnh phát triển kinh tế là một điều tất yếu Điều đó nói lên rằng y tế khôngphải là một phạm trù phúc lợi đơn thuần mà nó có tác động đến sự nghiệpkinh tế Song chất lợng hiệu quả của hoạt động y tế phụ thuộc rất nhiều vàoviệc đầu t vốn cũng nh việc quản lý nguồn vốn đầu t này.

Quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế góp phần đảm bảo

sự công bằng xã hội Nhất là trong điều kiện nớc ta ngày nay, mặc dù đã có sự

điều tiết của nhà nớc nhng cơ chế thị trờng vẫn có những quy luật tất yếu của

nó đó là sự phân hoá ngời giàu và ngời nghèo, khoảng cách này ngày cànglớn Mặt khác ngời nghèo có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn ngời giàu rất nhiều,việc họ không có đủ khả năng chi trả cho việc khám chữa bệnh là điều tất yếu.Quản lý kinh phí sao cho phù hợp với từng đối tợng là một vấn đề rất khó

đồng thời vẫn đảm bảo công bằng cho mọi ngời lại còn khó hơn Điêu này thểhiện ở việc nhà nớc đảm bảo cho mọi ngời đều đợc chăm sóc sức khoẻ ở mức

độ cơ bản theo khả năng tối đa của NSNN dành cho khám chữa bệnh Đối ợng u tiên và ngời nghèo không đủ khả năng chi trả thì đợc nhà nớc hỗ trợthông qua các chính sách xã hội Các đối tợng khác có nhu cầu phục vụ caohơn đợc các cơ sở y tế, bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi phù hợp với khả năngthanh toán của họ

t-Quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế là một trongnhững công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với sự phát triển kinh tế của xãhội Thông qua việc xác định cơ cấu tỷ trọng các khoản chi ở các đơn vị màNhà nớc tham gia điều chỉnh hớng dẫn đảm bảo các hoạt động y tế ở các đơn

vị sự nghiệp y tế đi đúng hớng theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc

Trên đây là một số vai trò chủ yếu của việc quản lý sử dụng kinh phí ởcác đơn vị sự nghiệp y tế Song các vai trò này phát huy đợc hay không phụthuộc rất lớn vào công tác quản lý chi NSNN cho sự nghiệp y tế cũng nh hệthống quản lý ở các đơn vị sự nghiệp này

1.2 Các nguồn vốn đầu t cho sự nghiệp y tế ở Việt Nam hiện nay.

Trang 5

Đối với các đơn vị sự nghiệp y tế, các nguồn tài chính đợc lập kế hoạchcho từng năm trên cơ sở định mức của Bộ Tài chính qui định, định mức dobệnh viện tự xây dựng đã đợc cơ quan chủ quản duyệt, và dự báo về khả năngthu.

1.2.1 Nguồn ngân sách do Nhà nớc cấp hàng năm.

Hàng năm bệnh viện công nhận đợc một khoản kinh phí đợc cấp từngân sách của Nhà nớc, căn cứ tính theo định mức tính cho một đầu giờngbệnh/ năm nhân (x) với số giờng bệnh kế hoạch của bệnh viện Số kinh phínày thờng đáp ứng đợc từ 30 đến 50% nhu cầu chi tiêu tối thiểu của Bệnhviện

1.2.2 Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế.

Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế đợc Bộ Tài chính qui định là mộtphần ngân sách sự nghiệp y tế của Nhà nớc giao cho ngành y tế quản lý và sửdụng Các nguồn ngân sách này đợc quản lý tập trung thống nhất tại phòngTài chính – Kế toán của bệnh viện theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp

do Chính phủ Việt Nam qui định Các bệnh viện thờng tổ chức các điểm thuviện phí tại nhiều nơi trong bệnh viện, đảm bảo thu nhanh chóng, thuận tiện,tránh phiền hà cho ngời bệnh

Giá viện phí do Chính quyền cấp tỉnh của từng địa phơng quy định datrên một khung giá tối đa-tối thiểu đã đợc Bộ Y tế và Bộ Tài chính duyệt Đốivới khám chữa bệnh theo yêu cầu mức thu đợc tính trên cơ sở mức đầu t củabệnh viện và cũng đã đợc giới chức có thẩm quyền ở địa phơng duyệt

Đối với ngời bệnh có thẻ Bảo hiểm Y tế thì cơ quan Bảo hiểm Y tếthanh toán viện phí của bệnh nhân cho bệnh viện Tuy nhiên, ở Việt Nam mớichỉ phổ biến loại hình BHYT bắt buộc áp dụng cho các đối tợng CNVC làmcông ăn lơng cho các cơ quan Nhà nớc và các doanh nghiệp Các loại hìnhkhác cha đợc triển khai một cách phổ biến

Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế thờng đảm bảo đợc từ 20-30% nhucầu chi tối thiểu của các bệnh viện công

Hiện nay, thực hiện chủ trơng xã hội hoá các hoạt động chăm sóc sứckhoẻ của Đảng và Nhà nớc, các loại hình bệnh viện và cơ sở y tế bán công,ngoài công lập đã ra đời, với cơ chế tài chính chủ yếu dựa vào nguồn thu việnphí và bảo hiểm y tế

1.2.3 Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác.

Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác cũng đợc Chính phủ Việt Namqui định là một phần ngân sách của Nhà nớc giao cho bệnh viện quản lý và sử

Trang 6

phía tổ chức viện trợ Nguồn này đáp ứng khoảng 20-30% chi tối thiểu củabệnh viện.

Trong tổng ngân sách sự nghiệp y tế, phần ngân sách trung ơng chiếmkhoảng 30%, trong đó ngân sách dành cho 30 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tếchiếm khoảng từ 28-32%

Ngấn sách y tế địa phơng có kết cấu khác: 72-75% dành cho bệnh viện,kinh phí phòng bệnh chỉ chiếm khoảng 25-28%

Tính chung, NSNN Việt Nam dành 40% chi cho hoạt động khám chữabệnh của các bệnh viện công

1.3 Nội dung quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế.

Quản lý sử dụng kinh phí trong bệnh viện là một nội dung của chínhsách kinh tế-tài chính Y tế do Bộ Y tế chủ chơng, với trọng tâm là sử dụng cácnguồn lực đầu t cho ngành y tế để cung cấp các dịch vụ y tế nhân dân một

cách hiệu quả và công bằng Tính hiệu quả chú trọng đến trình độ trang bị kỹ

thuật, phơng pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quản lý hành chính và chất

l-ợng dịch vụ y tế cung cấp cho nhân dân Tính công bằng đòi hỏi cung cấp dịch

vụ y tế bằng nhau cho những ngời có cùng mức bệnh tật nh nhau Nói cáchkhác là ai có nhu cầu cần đợc chăm sóc y tế nhiểu hơn thì đợc đáp ứng nhiềuhơn Công bằng còn có nghĩa phải tính đến sự u tiên, sự quan tâm hơn trongchăm sóc một số đối tợng xã hội, ai chịu sự thiệt thòi về điều kiện hởng thụcác phúc lợi xã hội thì phải đợc quan tâm nhiều hơn, thoả mãn nhu cầu khámchữa bệnh của mọi ngời khi ốm đau theo một mặt bằng chi phí nhất định màkhông đòi hỏi khả năng chi trả của ngời bệnh là điều kiện tiên quyết

Định nghĩa: Quản lý sử dụng kinh phí trong bệnh viện ở Việt Nam đợc

hiểu là việc quản lý toàn bộ các nguồn vốn (Vốn do NSNN cấp, vốn viện trợ,vốn vay và các nguồn vốn khác), tài sản, vật t của bệnh viện để phục vụ nhiệm

vụ khám bệnh, chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học

Quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế phải đảm bảo các yếu cầu sau:

- Nâng cao chất lợng kế hoạch hoá hoạt động của bệnh viện, kế hoạchhoạt động chuyên môn phải gắn với kế hoạch đảm bảo vật chất, hậu cần, với

dự toán tài chính của bệnh viện, xác lập chính xác các u tiên trong điều kiệncác nguồn lực đầu t luôn bị hạn chế

- Đảm bảo duy trì hoạt động thờng xuyên về chuyên môn của bệnhviện, đồng thời tập trung kinh phí để từng bớc giải quyết đợc những hoạt động

u tiên đã đợc xác lập trong kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của bệnh viện

Trang 7

- Quản lý chặt chẽ thu chi tài chính; thực hành tốt công tác kế toán,phân tích hoạt động kinh tế; xác lập vai trò của công tác tài chính-kế toán làcông cụ đắc lực để quản lý kinh tế bệnh viện.

Nội dụng của quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế

Căn cứ vào thông t số 103/1998/TT - BTC của Bộ Tài chính về hớngdẫn việc phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán NSNN thì nội dung của quản

lý sử dụng kinh phí tại các đơn vị sự nghiệp y tế gồm 3 khâu:

- Lập dự toán chi cho năm kế hoạch

- Chấp hành dự toán chi

- Quyết toán chi cho năm báo cáo

1.3.1 Khầu lập dự toán chi.

Dự toán chi cho năm kế hoạch ở các đơn vị sự nghiệp y tế là một bộphận rất quan trọng trong chu trình quản lý sử dụng kinh phí ở bệnh viện vàkhi lập dự toán chi phải dựa trên những căn cứ sau:

- Nhiệm vụ phát triển ở các đơn vị sự nghiệp y tế cụ thể của năm kếhoạch và những chỉ tiêu phản ánh nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động của viện Căn

cứ này giúp cho công tác xây dựng kế hoạch chi có một cách nhìn tổng quát

về những mục tiêu nhiệm vụ phải thực hiện trong năm kế hoạch Đồng thời nógiúp cho việc khai thác các nguồn thu cũng nh việc sử dụng ngân sách mộtcách đúng đắn hợp lý cho năm kế hoặch

- Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN cho các đơn vị y tế do cáccấp có thẩm quyền quy định và khả năng nguồn kinh phí đáp ứng Đây là căn

cứ theo quy định của luật ngân sách Lập dự toán chi chỉ sát đúng với dự toáncủa cơ quan cấp trên khi đặc biệt tuân thủ theo các chế độ, tiêu chuẩn, địnhmức thu chi tài chính Nhà nớc thông qua hệ thống pháp luật Từ đó đảm bảotính hợp pháp cho việc lập dự toán chi của bệnh viện

- Những chỉ thị của cấp trên về việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế

và dự toán chi cho năm sau Thông t hớng dẫn của Bộ Tài chính về lập dự toánchi ngân sách; văn bản hớng dẫn của Bộ; ngành; cơ quan liên quan Căn cứnày đảm bảo cho khâu lập dự toán đợc thực hiện chính xác có cơ sở khoa học,hợp thời gian,

- Số kiểm tra về dự toán chi cho các đơn vị sự nghiệp y tế do cơ quan cóthẩm quyền thông báo Căn cứ này đảm bảo cho việc lập dự toán đợc đúng kếhoạch

- Tình hình thực hiện dự toán các năm trớc, đặc biệt là năm báo cáo.Hoạt động ngân sách thờng diễn ra theo các quy luật nhất định trong từng thời

kỳ tơng đối dài Do vậy, các tài liệu phản ánh tình hình thực hiện ngân sách

Trang 8

các năm trớc cho phép dự báo, dự kiến tình hình chi ngân sách của năm kếhoạch theo các quy luật vận động của những năm trớc, do đó dự toán có tínhthực tiễn cao.

Các công việc chủ yếu trong lập dự toán chi:

- Soạn thảo phổ biến các thông t, chỉ thị hớng dẫn về phơng hớng nhiệm

vụ công tác chi ngân sách năm kế hoạch, các biện pháp nghiệp vụ chủ yếu,cách thức và thời gian hoàn thành công tác lập dự toán chi

- In ấn, phát hành hệ thống mẫu biểu phục vụ cho công tác lập dự toánchi cho sự nghiệp y tế

- Giao số kiểm tra cho các cấp, các ngành, các đơn vị tham khảo

Cách lập:

Dựa vào văn bản hớng dẫn của chính phủ, hàng năm Bộ Tài chính sẽ lập

định mức chi hành chính để phân bổ cho các đơn vị y tế làm cơ sở tính toáncho các chỉ tiêu chi năm kế hoạch Bớc này còn đợc gọi là xác định và giao sốkiểm tra từ Bộ Tài chính (hoặc cơ quan chủ quản)

Tại các cơ sở y tế: Căn cứ vào tình hình thực hiện những năm trớc gầnnhất; căn cứ vào chính sách, chế độ chi ngân sách cho y tế hiện hành và dựkiến những biến động có thể có trong năm kế hoạch, cùng với các văn bản h-ớng dẫn và số kiểm tra đợc giao, tiến hành xác định tính toán các nội dung chi

cụ thể của đơn vị mình Khi đã xác định đầy đủ các chỉ tiêu chi, tiến hành lậpbản kế hoạch đợc phân định theo mục lục ngân sách gửi lên cơ quan quản lýcấp trên (Bộ y tế) và cơ quan tài chính đồng cấp xem xét

Qua việc lập kế hoạch chi ngân sách mà thẩm tra, tính toán một cáchchặt chẽ, kỹ lỡng khả năng và nhu cầu về tài chính cho đơn vị mình Từ đóphát huy đợc u thế, thuận lợi, hạn chế đến mức thấp nhất những khó khăn, trởngại trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc

Đây là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách, nó đặt cơ sở nền tảngcho các khâu tiếp theo Vì vậy, nếu khâu lập ngân sách đợc thực hiện chínhxác có cơ sở khoa học, hợp thời gian, sẽ tạo điều kiện thuận lợi rất lớn chokhâu tiếp theo đặc biệt là khẩu chấp hành dự toán chi cho sự nghiệp y tế

Trang 9

Với trình tự tiến hành nh trên thì nó vừa đảm bảo tính khoa học, vừa

đảm bảo tính thực tiễn, đồng thời nó thể hiện rõ sự tôn trọng nguyên tắc thốngnhất, tập trung dân chủ trong quản lý sử dụng kinh phí ở bệnh viện, giúp quátrình quản lý bệnh viện đợc tốt hơn, hiệu quả hơn

1.3.2 Khầu chấp hành dự toán chi cho sự nghiệp y tế.

Mục đích của chấp hành dự toán chi là đảm bảo đầy đủ, kịp thời nguồnkinh phí của NSNN cho hoạt động y tế và thực hiện các chơng trình đã đợchoạch định trong năm kế hoạch Thực chất của khâu chấp hành dự toán chi là

tổ chức việc sử dung kinh phí sao cho tiết kiệm và hiệu quả cao

Để đạt đợc mục đích đó, trong việc chấp hành dự toán chi cần phải thựchiện các yêu cầu và nội dung cơ bản sau:

- Thực hiện việc sử dụng kinh phí trên cơ sở hệ thống các định mức tiêuchuẩn Để đạt đợc yêu cầu này, cần rà soát bổ sung những định mức mới, xoá

bỏ những định mức lạc hậu, đảm bảo cho hệ thống định mức, tiêu chuẩn cótính khoa học, tính thực tiễn cao

- Đảm bảo việc sử dụng kinh phí theo kế hoạch đã đợc duyệt Để làm

đ-ợc điều này thì khâu lập dự toán chi cần phải cụ thể, chi tiết tới từng bộ phận,biết trớc những phát sinh có thể xảy ra để xác định mức chi cho đúng, đây làviệc làm không hề đơn giản

- Triệt để việc thực hiện thanh toán trực tiếp qua kho bạc nhà nớc Mọikhoản kinh phí chi trả từ NSNN của các đơn vị y tế phải do kho bạc trực tiếpthanh toán Có nh vậy mới quản lý tốt đợc nguồn vốn của bệnh viện

Trong quá trình sử dụng kinh phí, kho bạc nhà nớc phối hợp với Bộ Y tế

và các đơn vị có liên quan để tăng cờng kiểm tra, giám sát việc chấp hành chế

độ chính sách chi tiêu tại Bệnh viện, giúp cho quá trình quản lý sử dụng kinhphí tại các đơn vị đạt hiệu quả cao

1.3.3 Công tác quyết toán chi năm báo cáo.

Sau khâu chấp hành sử dụng kinh phí, cuối năm tại các đơn vị sự nghiệp

y tế phải có báo cáo tổng kết trình lên Bộ y tế Đây là khâu cuối cùng trongmột chu trình quản lý các khoản chi ngân sách cho đơn vị Nó chính là quátrình nhằm kiểm tra, rà soát, chỉnh lý lại các số liệu đã đợc phản ánh sau một

kỳ chấp hành dự toán để phân tích đánh giá kết quả chấp hành dự toán Tự rút

ra những bài học kinh nghiệm cần thiết cho kỳ chấp hành dự toán tiếp theo.Bởi vậy, trong quá trình quyết toán các khoản chi cho y tế phải chú ý tới cácyêu cầu cơ bản sau:

Trang 10

- Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính và gửi kịp thời các loại báocáo đó cho các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo đúng chế độ đã quy

định

- Số liệu trong các báo cáo phải đảm bảo tính chính xác, trung thực Nộidung các báo cáo tài chính phải theo đúng các nội dung ghi trong dự toán đợcduyệt và theo đúng mục lục ngân sách đã quy định

- Báo cáo quyết toán năm của các đơn vị dự toán các cấp và của ngânsách các cấp chính quyền trớc khi trình cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phêchuẩn, phải có xác nhận của KBNN đồng cấp và phải đợc cơ quan nhà nớckiểm tra

- Báo cáo quyết toán của các đơn vị dự toán không đợc để xảy ra tìnhtrạng quyết toán chi lớn hơn thu

Chỉ một khi các yêu cầu trên đợc tôn trọng đầy đủ thì công tác quyếttoán chi cho y tế mới đợc tiến hành thuận lợi Đồng thời, các yêu cầu này mớitạo cơ sở vững chắc cho việc phân tích đánh giá quá trình chấp hành dự toánmột cách chính xác, trung thực và khách quan

Các loại báo cáo năm ở đơn vị sự nghiệp y tế:

Cuối mỗi kỳ báo cáo, các đơn vị dự toán phải lập các loại báo cáo quyếttoán sau:

+ Bảng cân đối tài khoản - Mẫu B01- H

+ Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng-MẫuB02 - H

+ Chi tiết kinh phí chi hoạt động đề nghị quyết toán phụ biểu F02 1H

-+ Bảng đối chiếu hạn mức kinh phí - phụ biểu F02 - 3H

+ Báo cáo tình hình tăng, giảm tài sản cố định - Mẫu B03 - H

+ Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu - Mẫu B04 - H

+ Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu B05 - H

Chính vì vậy, hiệu quả của việc quản lý sử dụng kinh phí cho sự nghiệp

y tế không chỉ đợc xem xét trên giác độ, mức độ, phạm vi, cơ cấu, nội dungchi mà còn xem xét đến cả quy trình quản lý chi Một quy trình quản lý chihợp lý, có khoa học sẽ góp phần tăng cờng quản lý chi cho sự nghiệp y tế

1.4 Nguyên tắc quản lý sử dụng kinh phí tại các đơn vị sự nghiệp y tế.

Hàng năm các đơn vị sự nghiệp y tế đợc Nhà nớc cấp và cho phép sửdụng một khoản kinh phí nhất định Để đảm bảo các khoản kinh phí này đợc

Trang 11

sử dụng một cách đúng đắn và có hiệu quả thì cần phải tuân theo các nguyêntắc sau:

1.4.1 Nguyên tắc quản lý theo dự toán.

Lập dự toán là khâu mở đầu của một chu trình ngân sách Những khoảnchi thờng xuyên một khi đã đợc ghi vào dự toán chi và đợc cơ quan quyền lựcNhà nớc xét duyệt đợc coi là chỉ tiêu pháp lệnh Xét trên góc độ quản lý, sốchi thờng xuyên đã đợc ghi trong dự toán thể hiện sự cam kết của cơ quanchức năng quản lý tài chính Nhà nớc với các đơn vị thụ hởng NSNN Từ đólàm nảy sinh nguyên tắc quản lý chi thờng xuyên theo dự toán

Việc đòi hỏi quản lý chi thờng xuyên theo dự toán là xuất phát từ nhữngcơ sở lý luận và thực tiễn sau:

Thứ nhất: Hoạt động của NSNN, đặc biệt là cơ cấu thu - chi của ngân

sách phụ thuộc vào sự phán quyết của cơ quan quyền lực Nhà nớc đó Do vậy,mọi khoản chi từ NSNN có thể trở thành hiện thực khi và chỉ khi khoản chi đó

đã nằm trong cơ cấu chi theo dự toán đã đợc cơ quan quyền lực Nhà nớc xétduyệt và thông qua

Thứ hai: Phạm vi chi tại mỗi đơn vị rất đa dạng liên quan tới nhiều loại

hình, nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau Mức chi cho mỗi loại hoạt động

đ-ợc xác định theo đối tợng riêng, định mức riêng Hoạt động nào phát sinh liênlục mang tính lặp lại thì xếp chi phí cho hoạt động đó vào chi thờng xuyên

Thứ ba: Có quản lý theo dự toán mới đảm bảo đợc yêu cầu cân đối của

NSNN, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng ngân sách ở các đơn vị sựnghiệp y tế, hạn chế đợc tính tuỳ tiện về nguyên tắc ở các đơn vị thụ hởng

Sự tôn trọng nguyên tắc quản lý theo dự toán đối với các khoản chi ờng xuyên đợc nhìn nhận trên các giác độ sau:

th-Mọi nhu cầu chi thờng xuyên dự kiến cho năm kế hoạch nhất thiết phảixác định trong dự toán kinh phí từ cơ sở, thông qua các bớc xét duyệt của cáccơ quan quyền lực Nhà nớc từ thấp đến cao, quyết định cuối cùng cho dự toánchi thờng xuyên của NSNN thuộc về Quốc hội Chỉ sau khi dự toán chi đã đợcQuốc hội xét duyệt và thông qua mới trở thành căn cứ chính thức để phân bổ

số chi thờng xuyên cho mỗi ngành, mỗi cấp Do vậy, có thể nói quyết địnhcủa Quốc hội về việc thông qua dự toán NSNN (trong đó có dự toán chiNSNN) nh là một trong những “Đạo luật” điều chỉnh đến hoạt động của lĩnhvực này Vì thế các ngành, các cấp, các đơn vị phải có trách nhiệm chấp hànhnghiêm chỉnh các chỉ tiêu thuộc dự toán chi thờng xuyên đã đợc Quốc hộithông qua

Trang 12

Trong quá trình tổ chức thực hiện dự toán chi thờng xuyên, đơn vị sựnghiệp y tế phải căn cứ vào dự toán kinh phí đã đợc duyệt, phân bổ và sử dụngcho các khoản, các mục đó, phải hạch toán theo đúng mục lục NSNN đã quy

1.4.2 Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.

Có thể nói tiết kiệm và hiệu quả là một trong những nguyên tắc quantrọng hàng đầu của quản lý kinh tế, tài chính, bởi một lẽ đơn giản rằng:

Nguồn lực thì luôn có giới hạn nhng nhu cầu thì vô hạn Do vậy, trongquá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực khan hiếm đó luôn phải tính toánsao cho phù hợp với chi phí ít nhất nhng vẫn đạt đợc hiệu quả cao nhất

Mặt khác, do đặc thù hoạt động của NSNN diễn ra trên phạm vi rộng,

đa dạng và phức tạp Nhu cầu chi từ NSNN luôn tăng với tốc độ nhanh trongkhi khả năng huy động nguồn thu có hạn Nên càng phải tôn trọng nguyên tắctiết kiệm, hiệu quả trong quản lý chi thờng xuyên của NSNN

Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả chỉ có thể đợc tôn trọng khi quá trìnhquản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị y tế làm tốt và làm đồng bộ một số nộidụng sau:

- Phải xây dựng đợc các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với từng

đối tợng hay tính chất công việc, đồng thời lại phải có tính thực tiễn cao Chỉ

có nh vậy các định mức, tiêu chuẩn sử dụng kinh phí mới trở thành căn cứpháp lý xác đáng phục vụ cho quá trình quản lý

- Biết lựa chọn thứ tự u tiên cho các loại hoạt động sao cho tổng số chi

có hạn nhng khối lợng công việc vẫn hoàn thành và đạt chất lợng cao Để đạt

đợc điều này, đòi hỏi phải có các phơng án phân phối và sử dụng kinh phíkhác nhau Trên cơ sở đó mà lựa chọn phơng án tối u nhất cho cả quá trình lập

dự toán, phân bổ và sử dụng kinh phí

Có thể nói, tiết kiệm, hiệu quả là hai mặt của nguyên tắc này, chúng cómối quan hệ mật thiết với nhau Vì vậy, khi xem xét đến vấn đề tiết kiệm cáckhoản chi phải đặt trong sự ràng buộc của tính hiệu quả và ngợc lại

Mặt khác, khi đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng kinh phí ở các

đơn vị sự nghiệp y tế phải có quan điểm toàn diện, phải xem xét mức độ ảnhhởng của mỗi khoản chi thờng xuyên tới các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã

Trang 13

hội khác và phải tính đến thời gian phát huy tác dụng của nó Vì vậy, khi nói

đến hiệu quả của việc sử dụng kinh phí ngời ta thờng hiểu đó là những lợi ích

về kinh tế và xã hội đợc hởng

1.4.3 Nguyên tắc chi trực tiếp qua kho bạc Nhà nớc.

Một trong những chức năng quan trọng của Kho bạc Nhà nớc là quản lýquỹ NSNN Vì vậy, KBNN vừa có quyền, vừa có trách nhiệm phải kiểm soátchặt chẽ mọi khoản chi NSNN Để tăng cờng vai trò của KBNN trong kiểmsoát chi thờng xuyên của NSNN, hiện nay ở nớc ta đã và đang triển khai việcchi trực tiếp qua KBNN nh là một nguyên tắc trong quản lý khoản chi này

Để thực hiện đợc nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN cần phải giảiquyết tốt một số vấn đề sau:

Thứ nhất, tất cả các khoản chi phải đợc kiểm tra kiểm soát trớc, trong

và sau quá trình cấp phát, thanh toán Các khoản chi có trong dự toán, đã đ ợcphê duyệt, đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức do cơ quan Nhà nớc có thẩmquyền quy định đã đợc thủ trởng đơn vị sử dụng kinh phí chuẩn chi

Th hai, tất cả các cơ quan, đơn vị, các chủ dự án, Sử dụng kinh phí

phải mở tài khoản tại KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tàichính, KBNN trong quá trình lập dự toán, phân bổ hạn mức, cấp phát, thanhtoán, hạch toán và quyết toán

Thứ ba, cơ quan tài chính các cấp có trách nhiệm thẩm định dự toán và

thông báo hạn mức kinh phí quý cho các đơn vị sử dụng ngân sách, kiểm traviệc sử dụng kinh phí, xét duyệt quyết toán chi của các đơn vị và tổng hợpquyết toán chi

Thứ t, KBNN có trách nhiệm kiểm soát các hồ sơ, chứng từ, điều kiện

chi và cấp phát, thanh toán kịp thời các khoản chi theo đúng quy định, thamgia với các cơ quan tài chính, cơ quan quản lý Nhà nớc có thẩm quyền trongviệc kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí và xác nhận số thực chi qua Kho bạccủa các đơn vị

Thứ năm, lựa chọn phơng thức cấp phát, thanh toán đối với từng khoản

chi thờng xuyên cho phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội hiện tại

Cụ thể, phơng thức cấp phát, thanh toán các khoản tiền lơng và có tínhchất lơng sẽ khác với phơng thức cấp phát thanh toán đối với các khoản muasắm đồ dùng, trang thiết bị, phơng tiện làm việc sửa chữa và xây dựng nhỏ

1.5 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý sử dụng kinh phí ở các

đơn vị sự nghiệp y tế.

Quản lý sự dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế là quá trình phânphối lại các nguồn vốn từ quỹ tiền tệ tập trung của nhà nớc nhằm đáp ứng các

Trang 14

nhu cầu chi tiêu và duy trì sự hoạt động bình thờng của bộ máy quản lý, thựchiện các chức năng quản lý kinh tế - xã hội mà đơn vị đó đảm nhận.

Vậy tại sao cần phải quản lý sử dụng kinh phí ở bệnh viện? Cầu hỏi này

xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Sự giá tăng chuyên môn hoá ngành y tế cùng với viện triển khai các

kỹ thuật y tế tinh vi nh chụp vi tính cắt lớp, cộng hởng từ, chụp mạch, các trịliệu về gen, về phẩu thuật ghép phủ tạng đã chuyển bệnh viện thành một tổchức nhân đạo tầm cở và tốn kém Do đó, phải xuât hiện nhiều hình thức quản

lý mới để phù hợp với máy móc trang thiết bị mới

- Sự tốn kém không chỉ ở vốn đầu t mà còn ở nguồn lực với trình độcao, kỹ năng giỏi để sử dụng hiệu quả các trang thiết bị Làm thế nào để quản

- ở nớc ta, trong cơ chế thị trờng hiện nay việc tìm ra một mô hình quản

lý để sử dụng kinh phí một cách phù hợp là môt việc rất quan trọng, bởi vìbệnh viện đang đứng trớc nhiều thách thức:

+ Kinh phí nhà nớc cấp cho lĩnh vực khám, chữa bệnh còn thấp, cha đápứng nhu cầu, giải pháp thu một phần viện phí còn tồn tại

+ Tính nhân đạo y tế trong kinh tế thị trờng bị ảnh hởng

+ Làm thế nào để vừa phát triển y tế phổ cấp vừa phát triển y tế chuyênsâu

+ Khám, chữa bệnh cho ngời nghèo: Nhà nớc có chủ chơng, các địa

ph-ơng không có nguồn kinh phí Ngời nghèo khó tiếp cận với kỹ thuật cao

+ Hệ thống Bảo hiểm Y tế bắt buộc trên 10%, cha bao chùm cả nớc,mệnh giá thấp với chi phí, an toàn quỹ khó khăn

+ Mất cân đối giữa cán bộ y tế giữa các tuyến: trung ơng – tỉnh huyện

Trang 15

-+ Thiếu cán bộ đầu ngành ở Trung ơng, ở Tỉnh nên sảy ra tình trạng

ng-ời bệnh vợt tuyến Tình trạng dới tải ở xa, quá tải ở Bệnh viện Trung ơng đang

đợc khắc phục

+ Năng lực quản lý của cán bộ còn hạn chế nhất là về quản lý kinh tếcha đáp ứng với nhu cầu trong kinh tế thị trờng

Trang 16

Chơng 2:

Thực trạng quản lý sử dụng kinh phí ở

Bệnh viện nhi trung ơng trong thời gian qua

2.1 Đặc điểm, tình hình chung của Bệnh Viện Nhi trung ơng.2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Bệnh Viện Nhi Trung Ương.

Bệnh viện Nhi Trung Ương đợc thành lập từ năm 1969 với tên gọi làViện Bảo vệ sức khoẻ Trẻ em, năm 1997 đợc đổi tên là Viện Nhi, tên gọi hiệnnay là có quyết định chính thức vào tháng 06 năm 2003 Trong khoảng giữacác giai đoạn trên Viện còn có các tên gọi không chính thức là Bệnh Viện NhiViệt Nam - Thuỵ Điển, Viện Nhi Olof Palmen

Bệnh Viện đợc thành lập trên cơ sở khoa nhi Bệnh Viện Bạch Mai Năm

1972 cơ sở hạ tầng bị h hỏng nặng do bị ném bom Với sự giúp đỡ của Chínhphủ và nhân dân Thuỵ Điển viện đợc xây dựng lại, khởi công từ năm 1975 vàbắt đầu hoạt động từ năm 1981

Tổng số cán bộ năm 2004 là 873 ngời và không ngừng tăn lên trong

t-ơng lai Bệnh viện Nhi Trung Ưt-ơng đợc Bộ Y tế giao nhiện vụ là đơn vị đầungành của hệ thống nhi khoa cả nớc Bệnh viện là trung tâm viện trờng và làtuyến điều trị cao nhất về nhi khoa trong nớc, Bệnh viện có các chức năngchính sau:

* Điều trị:

- Bệnh viện có 20 chuyên khoa lầm sàng bao gồm: Thần kinh, Hô hấp,Dịnh dỡng, ung bớu, thận, nội tiết, máu, tim mạch, tiêu hoá, ngoại khoa, sơsinh, cấp cứu, lây, khoa dợc, khoa truyền máu, khu xét nghiệm

- Hàng năm Bệnh viện có khoảng 24.000 nghìn bệnh nhân nội trú,190.000 lần khám ngoại trú

- Mỗi năm Bệnh viện tiến hành hơn 5.000 ca phẩu thuật lớn bao gồm:Phẩu thuật thần kinh, lồng ngực, tim mạch, tiết niệu, tiêu hoá, tạo hình vàchỉnh hình Phẩu thuật nội soi đợc áp dụng từ năm 1977 cho đến nay, đã tiếnhành nhiều loại phẩu thuật phức tạp nh: Phình đại tràng, thận niệu quản đôi,thoát vị cơ hoành, mũ màng tim,…

- Trong những năm qua nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đợc ápdụng, tỷ lệ tử vong tại bệnh viện liện tục giảm thấp

* Nghiên cứu khoa học:

- Là trung tâm nghiên cứu khoa học nhi khoa cao nhất của cả nớc.Nhiều đề tài cấp nhà nớc, cấp bộ và các cấp cơ sở đã đợc tiến hành hàng năm

Trang 17

- Kết hợp với bộ môn nhi trờng đại học Y Khoa Hà Nội đào tạo sinhviên nhi khoa, bác sĩ chuyên khoa cấp một, cấp hai, thạc sĩ, tiến sĩ nhi khoa.Kết hợp với các trung tâm nhi khoa quốc tế hàng năm tiến hành từ 20 đến 25lớp đào tạo, lớp đào tạo cấp nhật kiến thức nhi khoa cho bác sĩ nhi và y tá nhitrong cả nớc.

* Chỉ đạo chuyên khoa:

- Là cơ quan đầu ngành nhi khoa, Bệnh viện đã tập trung chỉ đạo ngànhtheo phơng hớng chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao chất lợng chuẩn

đoán và điều trị Trong những năm gần đây Bệnh viện tập trung chỉ đạo nângcao chất lợng của hệ thống cấp cứu và phấn đấu giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh

* Hoạt động giáo dục sức khoẻ:

- Giáo dục kiến thức nuôi con, phòng bệnh, phát hiện sớm cho bố mẹ đã

đợc Bệnh Viện tiến hành bằng nhiều hình thức: Các buổi nói chuyện, viết báo,trình bày các chuyên đề trên vô tuyến truyền hình

* Hợp tác quốc tế:

- Hiện này Bệnh Viện có các quan hệ hợp tác JICA Nhật Bản, Bệnhviện trẻ em Hoàng gia Melburne, Hội hữu nghị Thuỵ Điển, Tổ chức cựu chiếnbinh Mỹ, Tổ chức ReI Hoa Kỳ, Tổ chức Vietnam Project Hoa Kỳ,…

2.1.2 Tổ chức bộ máy của Bệnh viện Nhi Trung Ương.

Bệnh viện Nhi Trung Ương từ chỗ chỉ là một cơ sở từ thiện để khámchữa bệnh cho trẻ em với hệ thống khoa phòng hết sức đơn sơ Sau hơn 36năm hình thành và phát triển cùng với sự phát triển đi lên của đất nớc Bệnhviện đã phát triển nhanh chóng với nhiều chuyên khoa kỹ thuật cao, chữa đợcnhiều bệnh hiểm nghèo hơn, hoạt động phong phú với hệ thống nhiều khoaphòng Mô hình của bệnh viện đã biến đổi nhiều, các khoa phòng ngày càngphát triển theo hớng chuyên sâu nh: Tim mạch, sọ não, ghép gan, ghépthận,

Trang 19

Cụ thể cơ cấu của Bệnh viện Nhi đợc mô phỏng qua sơ đồ sau:

CáC BAN HộI ĐồNG Ban giám đốc Tổ chức quần

chúng

Khu vực hành

Khối cận lâm sàng Khối lâm sàng

Phòng kế

hscc

Khoa huyết học Khoa d ợc

Phòng

hc-Quản trị Khoa cấp cứu Khoa tiêu hoá Khoa tim mạch truyền Khoa

máu

Khoa chống nhiểm k

Phòng chỉ

đạo tuyến

Khoa phục hồi chức năng

Khoa huyết học ls

Khoa nội tiết ch-dt Khoa sinh hoá phẩu bệnhKhoa giải Phòng tài

chính-kế

toán

Khoa chuyền nhiễm

Khoa thận –tiết niệu

Khoa ung b ớu

Phòng y tá Khoa y học

dân tộc Khoa thần kinh Khoa dinh d ỡng

Khoa tâm thần Khoa hô hấp

Phòng khám chuyên K

Khoa ngoại

Phòng vật T TBYT

Phòng

kỹ thuật

Trang 20

Trong đó:

- Ban Giám đốc gồm có 4 ngời

+ Giám đốc điều hành toàn bộ bệnh viện (1ngời)+ Các phó giám đốc đợc giám đốc phân công phụ trách các lĩnhvực nh: Kế hoạch, chuyên môn, tổ chức cán bộ, tài chính, xây dựngbệnh viện (gồm 3 ngời)

- Khu vực chuyên môn chịu trách nhiệm về công tác khám chữa bệnh,gồm có:

+ Khối lâm sàng có tới 20 khoa, phòng

+ Khối cận lâm sàng gồm 7 khoa

- Khu vực kỹ thuật đảm bảo cho hệ thống máy móc, trang thiết bị củaBệnh viện đợc vận hành tốt, gồm có hai phòng chính là phòng kỹ thuật vàphòng vật t thiết bị y tế

- Khu vực hành chịu trách nhiệm về tài chính của bệnh viện, khu vựcnày gồm có: phòng tổ chức cán bộ; phòng kế hoạch; phòng hành chính quảntrị; phòng tài chính kế toán; phòng chỉ đạo tuyến; phòng y tá

- Phòng tài chính kế toán (nơi em thực tập) có 25 ngời

+ Trởng phòng kế toán: 1+ Phó phòng kế toán: 2+ Nhân viên kế toán: 22Trong những năm qua Bệnh viện đã có nhiều bớc phát triển mới trongchuyên môn kỹ thuật, về tổ chức và quản lý Bệnh viện Ban giám đốc đã lãnh

đạo tốt cùng với sự quyết tâm cố gắng của toàn thể cán bộ viên chức trongtoàn Bệnh viện đã đạt đựơc những thành tích đáng ghi nhận

- Những năm qua bệnh viện đã có nhiều bớc phát triển mới về mọi mặt,

đã làm thay đổi khả năng cung cấp dịch vụ y tế cho trẻ em, tạo đà phát triểnthuận lợi cho năm 2005, là năm cuối giai đoạn 2001-2005

- Cơ sở vật chất đợc nâng cấp, hầu hết trang thiết bị y tế phục vụ côngtác chẩn đoán, điều trị đợc đổi mới, ví dụ: Khu phẫu thuật, khoa Chẩn đoánhình ảnh, khoa Hồi sức cấp cứu, khoa sơ sinh, đơn vị lọc máu, phòng sétnghiệm sinh học phân tử, Nhờ dự án JICA và kết quả của các mối quan hệquốc tế khác

- Khu vực hậu cần, kỹ thuật cũng đợc đổi mới nh hệ thống ôxy hoálỏng, lò hơi đốt dầu, nguồn nớc tự tạo đáp ứng 24/24 giờ Nhà giặt, trung tâmtiệt trùng cũng đợc bổ xung thiết bị mới

- Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật gồm bác sỹ, y tá, kỹ thuật viên đợc

đào tạo một cách cơ bản, đáp ứng tốt cho việc triển khai các kỹ thuật mới nh

Trang 21

phẫu thuật nội soi, phẫu thuật tim hở, ghép thận, lọc máu ngoài thận, can thiệptim mạch.

- Về kinh nghiệm tổ chức triển khai: Qua những sự kiện lớn nh tách cáccặp song sinh, phẫu thuật tim hở, ghép thận, cho thấy rằng việc tổ chức tốt,

có kế hoạch cụ thể, chi tiết và kiểm tra giám sát đã đóng vai trò quan trọngcho sự thành công Cứ sau mỗi sự kiện Bệnh viện lại trởng thành thêm một b-

ớc, rút ra đợc những bài học kinh nghiệm về chuyên môn, về tổ chức, sự quyếttâm cao và sự phối hợp nhịp nhàng đồng bộ của các bộ phận là có tính quyết

định

- Là đơn vị có sự đoàn kết nội bộ tốt, Ban chấp hành Đảng uỷ, BanGiám đốc, Ban chấp hành Công đoàn và các đoàn thể của Bệnh viện luôn có

sự thống nhất cao trong mọi hoạt động

2.2 Tình hình quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp

ở Bệnh Viện Nhi Trung Ương trong những năm qua.

2.2.1 Công tác kế hoạch hoá nguồn vốn và quản lý nguồn vốn.

Trong điều kiện hiện nay, nguồn vốn đầu t cho Bệnh viện Nhi Trung

Ương ngày càng đa dạng và phong phú, trong đó có các nguồn chính nh sau:

- Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc cấp

- Nguồn vốn từ viện trợ nớc ngoài

- Nguồn thu khác (Từ dịch vụ, bảo hiểm y tế)

Để cụ thể hơn ta nghiên cứu tình hình nguồn vốn đầu t cho Bệnh việnNhi Trung Ương qua bảng số 1

Bảng 1: Nguồn vốn đầu t cho Bệnh viện từ năm 2002 - 2004

viện trợ 822 2,14% 2.227 4,65% 46.266 44,59%Nguồn

thu khác 15.740 40,90% 21.165 44,16% 31.062 29,94%Tổng

nguồn

vốn 38.484 100% 47.925 100% 103.755 100%

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán Bệnh viện Nhi Trung ơng )

Nguồn ngân sách nhà nớc

Trang 22

Đây là nguồn lấy từ ngân sách nhà nớc hàng năm cung cấp phần lớncho hoạt động của Bệnh viện Nguồn này có vai trò quan trọng đối với hoạt

động khám và chữa bệnh cho trẻ em mà các nguồn khác không thể thay thế.Nguồn NSNN luôn ổn định và tăng đều ở các năm, đặc điểm của nó là không

có sự biện động lớn nh các nguồn khác Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồnngân sách cấp cho năm 2002 là 21.922(triệu đồng); năm 2003 là 24.533 (triệu

đồng) và năm 2004 là 26.426 (triệu đồng) Nh vậy, nguồn thu từ ngân sáchnhà nớc năm 2003 tăng so với năm 2002 là 2.611 (triệu đồng) tơng ứng với11,91% Năm 2004 tăng so vơi năm 2003 là 1.893 ( triệu đồng) tơng ứng với7,72% Đây là mức tăng đều đặn diễn ra hàng năm ở Bệnh viện cùng với tốc

độ tăng trởng của nền kinh tế Chính nhờ nguồn vốn này mà đảm bảo choBệnh viện có thể duy trì và phát triển trong mấy chục năm qua

Nguồn viện trợ nớc ngoài.

Đây là nguồn có từ sự trợ giúp của Chính phủ các nớc, của liên hợpquốc và các tổ chức phi chính phủ khác Nguồn này hỗ trợ đắc lực cho côngcuộc hiện đại hoá Bệnh viện, giúp Bệnh viện theo kịp sự phát triển của y họctrên Thế giới Trong những năm qua nguồn viện trợ của nớc ngoài khôngngừng tăng lên nhanh chóng và xu hớng còn tăng mạnh trong tơng lai Nguồnnày giúp cho việc thực hiện các dự án khám chữa bệnh cho trẻ em đợc tiếnhành thuận lợi Tiền viện trợ giúp cho công tác đào tạo cán bộ có trình độ, cócách thức quản lý hiện đại và có khả năng tiếp nhận các máy móc, quy trìnhcông nghệ mới cho hoạt động của Bệnh viện

Tuy nhiên, nguồn viện trợ từ nớc ngoài cũng có những hạn chế Nguồntài trợ nớc ngoài dành cho hoạt động của Bệnh viện nhiều hay ít phụ thuộc vàocác tổ chức tài trợ, phụ thuộc vào quan hệ ngoại giao của nớc ta với các nớc và

tổ chức quốc tế, phụ thuộc vào mối quan hệ của bệnh viện với các tổ chức Do

đó, nó không tạo ra tính chủ động trong việc sử dụng kinh phí

Qua bảng số 1 cũng cho ta thấy đợc điều này Năm 2002 nguồn viện trợnớc ngoài là 822 ( triệu đồng); Năm 2003 là 2.227 (triệu đồng) Trong khi đónăm 2004 tăng đột biến lên tới 46.266 triệu đồng, tức là gấp khoảng 56 lầnnăm 2002 và khoảng 20 lần năm 2003 Nh vậy nguồn viện trợ nớc ngoài cónăm thì rất thấp có năm lại cao đột biến, nó không có tính ổn định Nguồn vốnnày chủ yếu đợc đầu t vào các trang thiết bị hiện đại, đầu t cho nghiên cứu củaBệnh viện

Sở dĩ nguồn vốn của Bệnh viện năm 2004 tăng vọt so với năm 2003cũng là do có sự tăng đột biết của nguồn viện trợ nớc ngoài Năm 2003 tổngnguồn vốn của bệnh viện chỉ có là 47.925 triệu đồng nhng năm 2004 lên tới

Trang 23

103.755 triệu đồng, tơng ớng với mức tăng 116,50% Và cũng chính nguồnnày làm cho tỷ trọng của các nguồn vốn bị thay đổi đột ngột.

Nguồn thu khác

Ngoài 2 nguồn đầu t chính đã nói ở trên bệnh viện còn có nguồn thukhác nh: thu dịch vụ, bảo hiểm y tế, để bổ xung cho việc chi tiêu của bệnhviện

- Nguồn vốn thu từ dịch vụ.

Nguồn này có đợc nhờ trích một phần từ thu viện phí của những ngời đikhám chữa bệnh Theo quy định của nhà nớc Bệnh viện đợc giữ lại 35% từnguồn thu dịch vụ này để bổ xung cho chi tiêu của bệnh viện Nguồn này có

xu hớng ngày một giảm vì Nhà nớc đang dần thực hiện các chính sách miễnphí hoàn toàn cho trẻ em dới 6 tuổi và giảm một phần cho ngời nghèo nếu cócon em đi khám bệnh Tuy nhiên việc làm này đang vấp phải rất nhiều khókhăn vì hiện cha có tiêu chuẩn rỏ ràng xác định thế nào là ngời nghèo và mức

độ phải miễn giảm là bao nhiêu Nguồn này có thể đợc bổ xung từ nguồn Bảohiểm Y tế, và chính sách 100% ngời dân đóng bảo hiểm y tế bắt buộc có vẻkhả quan

- Nguồn bảo hiểm y tế.

Hoạt động BHYT nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể,cộng đồng xã hội để cung cấp nguồn tài chính cho việc khám chữa bệnh củanhững ngời có thẻ bảo hiểm

Hoạt động BHYT đã tăng cờng nguồn lực cho hệ thống y tế, phát triển

sự nghiệp y tế Nguồn tài chính do Bảo hiểm Y tế cung cấp đợc coi là mộtnguồn vốn tiềm tàng cung cấp cho các hoạt động của ngành y tế Việc huy

động và sử dụng nguồn BHYT là một hình thức chia sẻ rủi ro bệnh tật giữacác cá nhân trong xã hội với nhau Ngời khoẻ giúp đỡ ngời bệnh tật, ngời giàugiúp đỡ ngời nghèo, BHYT góp phần thực hiện công bằng xã hội, nhng việcthực hiện đóng Bảo hiểm Y tế gặp không ít khó khăn

Nguồn tài chính từ BHYT cung cấp cho Bệnh viện có xu hớng ngàycàng tăng, do số ngời có thẻ bảo hiểm ngày càng nhiều Đây cũng chính làchính sách của Nhà nớc nhằm tăng nguồn thu từ Bảo hiểm Y tế và giảmnguồn thu từ các hoạt động dịch vụ ở Bệnh viện, đem lại sự công bằng chomọi ngời

Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn thu khác tăng khá nhanh, năm 2003tăng so với năm 2002 là 34,47%, năm 2004 tăng so với năm 2003 tới 46,76%,

điều này cho thấy nguồn thu từ BHYT tăng nhanh hơn rất nhiều so với nguồnthu từ dịch vụ của bệnh viện

Trang 24

2.2.2 Công tác quản lý sử dụng kinh phí tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong những năm qua.

Trung tâm của một chu trình ngân sách là khâu chấp hành ngân sách vàkhoảng thời gian chấp hành ngân sách trùng với năm ngân sách Để có đợc dựtoán cho từng năm đòi hỏi phải có khâu lập ngân sách, khâu này phải thựchiện trớc khi năm ngân sách bắt đầu Và sau khi năm ngân sách kết thúc đòihỏi phải có công tác đánh giá, tổng kết tình hình chấp hành ngân sách, đóchính là khâu quyết toán ngân sách

Tại Bệnh viện Nhi Trung Ương chu trình quản lý sử dụng kinh phí cũng

đợc thực hiện thông qua 3 khâu chủ yếu là lập, chấp hành và quyết toán ngânsách Để phục vụ cho từng khâu một, hiện nay nớc ta đã có những văn bản cụthể hớng dẫn nh: thông t 103/1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của Bộ tài chính

về việc lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nớc; Nghi định số 87/CPngày 14/12/1996 của Chính phủ và Nghị định số 51/1998/NĐ-CP ngày18/7/1998 của Chính phủ về bổ xung, sửa đổi một số điều của Nghị định87/CP nói trên đã quy định chi tiết về lập, chấp hành và quyết toán NSNN

Công tác quản lý sử dụng kinh phí tại Bệnh viện Nhi Trung Ương

đợc chi tiết cho từng các mục chi sau:

- Mục 114: Chi phí thuê mớn

- Mục 115: Chi phí đoàn ra

- Mục 116: Chi phí đoàn vào

- Mục 117: Sửa chữa thờng xuyên tài sản

Trang 25

- Mục 118: Sửa chữa lớn tài sản

- Mục 119: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn từng ngành

- Mục 134: Chi khác

- Mục 144: Mua tài sản vô hình

- Mục 145: Mua Tài sản cố định

Trong các mục trên lại đợc chi tiết ra từng tiểu mục cụ thể theo mục lụcNSNN hiện hành, ban hành theo quyết định số 280/TC/QĐ/NSNN ngày15/4/1997 của Bộ tài chính, sửa đổi và bổ xung theo thông t hớng dẫn, sửa đổi,

bổ xung hệ thống mục lục NSNN số 156/1998/TC/BTC ngày 12/12/1998 của

Bộ tài chính

Từ các mục chi tiết trên đợc chia ra làm 4 nhóm chính:

- Nhóm chi cho con ngời: Tiền lơng (mục 100); tiền công (101); phụ

cấp lơng (102); tiền thởng (104); các khoản đóng góp (106); các khoản thanhtoán cho cá nhân (108)

- Nhóm chi quản lý hành chính: Dịch vụ công (109); Vật t văn phòng

(110); Thông tin liên lạc (111); Hội nghị (112); Công tác phí (113); Chi phíthuê mớn (114); Chi phí đoàn ra (115); Chi phí đoàn vào (116); Chi khác(134)

- Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn: Chi phí nghiệp vụ chuyên môn

từng ngành (119), nh trang thiết bị kỹ thuật, vật t, trang phục đồng phục, chiphí điều tra khảo sát, nghiên cứu khoa học,

- Chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định: Sửa chữa thờng xuyên tài sản

cố định (117); Sữa chữa lớn tài sản (118); Mua tài sản vô hình (144); Mua tàisản cố định (145)

2.2.2.1 Công tác lập dự toán chi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương.

Một chu trình chi ngân sách đợc bắt đầu bằng khâu lập dự toán chi Đây

là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chínhcủa Bệnh viện, để từ đó xác lập các chỉ tiêu chi hàng năm một cách đúng đắn

có căn cứ khoa học và thực tiễn, đồng thời trên cơ sở đó có thể lập những biệnpháp nhằm thực hiện tốt hơn các chỉ tiêu đã nêu ra

Công tác lập dự toán chi tại Bệnh viện là khâu không thể thiếu đợc Vàogiữa năm báo cáo phòng Tài chính - Kế toán của Bệnh viện tiến hành lập dựtoán chi cho năm kế hoạch

Hồ sơ kế hoạch chi bao gồm hai phần chính: Các bảng số liệu và bảngthuyết minh bằng lời văn

Trang 26

- Bảng số liệu: Đó là các biểu phản ánh số liệu chi của Bệnh viện đợcxắp xếp theo mục lục ngân sách nhà nớc Biểu số liệu gồm hai phần chính:

+ Biểu tổng hợp chi tiết: Phản ánh khái quát kế hoạch chi

+ Biểu chi tiết chi: Phản ánh số chi chi tiết, cụ thể theo từng nội dung

Để đảm bảo cho việc lập dự toán chi cho hoạt sự nghiệp tại Bệnh viện

có căn cứ khoa học và thực tiễn cần phải quán triệt các yêu cầu sau:

- Lập kế hoạch chi phải dựa vào phơng hớng, chủ trơng, nhiệm vụ củaBệnh viện trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo

- Lập kế hoạch chi phải căn cứ vào kết quả phân tích đánh giá tình hìnhchi của các năm trớc đó, đặc biệt là của năm báo cáo nhằm đảm bảo phân bổnguồn kinh phí hợp lý, làm cơ sở cho thực hiện cũng nh kiểm soát chi đợcthuận lợi

- Lập kế hoạch chi phải dựa trên các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn,

định mức về chi ngân sách cho hoạt động sự nghiêp Đối với nguồn viện trợcủa nớc ngoài cần tuân thủ theo các văn bản, hợp đồng đã ký kết giữa hai bên

Cụ thể dự toán sử dung kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi trong những năm gần đây đợc thể hiện nh sau:

Bảng số 2: Dự toán sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh việnNhi Trung Ương

Chi nghiệp vụ chuyên môn Tỷ trọngDự toán 42.19%16.237 40.04%19.189 23.81%24.703

Chi mua sắm, sửa chữa tscđ Dự toán 5.107 6.890 53.477

Tỷ trọng 13.27% 14.38% 51.54%Tổng chi Tỷ trọngDự toán 38.484100% 47.925100% 103.755100%

Trang 27

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán Bệnh viện Nhị Trung ơng)

-Dự toán chi cho con ngời.

Việc xác định số kinh phí chi cho con ngời đợc dựa trên số công nhânviên bình quân dự kiến có mặt trong kỳ kế hoạch và mức chi bình quân chomỗi ngời dự kiến kỳ kế hoạch

Dự kiến lao động năm 2005 của Bệnh viện Nhi Trung Ương là 918 ngờităng so với năm 2004 là 45 ngời

* Dự toán về quỹ lơng.

Lơng công nhân viên = Lơng cơ bản + Phụ cấp lơng.

Lơng cơ bản đợc thiết kế bằng các hệ số mức lơng của ngạch côngchức, lơng cơ bản đợc trả cố định hàng tháng và phục vụ nhu cầu cơ bản củacông nhân viên chức nh: mua thực phẩm, quần áo, đồ dùng, đồ dùng gia đình,trả tiền điện nớc và làm căn cứ tính lơng hu

Lơng cơ bản của công chức đợc thiết kế thành nhiều bảng lơng tơng ứng

với nhiều ngạch công chức Mỗi bảng lơng tơng ứng với một số ngạch côngchức tuỳ theo tiêu chuẩn chuyên môn Trong bảng lơng lại chia ra các bậcthâm liên và các bậc thâm liên đó nhiều hay ít phụ thuộc vào độ dài thời gianlàm việc của mỗi ngạch và quy định thời gian để nâng một bậc lơng

Việc tính mức lơng cho một cán bộ công nhân viên chức tại Bệnh việnNhi Trung Ương là:

Mức lơng cơ bản = Mức lơng tối thiểu x Hệ số mức lơng đợc hởng.

Mức lơng tối thiểu đợc Nhà nớc quy định: Từ ngày 1/1/2000 mức lơng

tối thiểu đợc tăng lên 180.000 đồng một ngời/ tháng Từ ngày 1/1/2001 mức

l-ơng tối thiểu lại đợc tăng lên 210.000 đồng một ngời/ tháng Và từ ngày1/10/2004 mức lơng tối thiểu lại đợc tăng lên 290.000 đồng một ngời/ tháng

Phụ cấp lơng: Là phần có tính chất lơng đợc bổ xung vào tiền lơng để

bù đắp các yếu tố còn thiếu khi xây dựng tiền lơng cơ bản cha tính đến Việctính phụ cấp lơng cho một cán bộ công nhân viên nh sau:

Mức phụ cấp lơng = Mức lơng tối thiểu x Hệ số phụ cấp đợc hởng.

Dự kiến biên chế quỹ lơng tại Bệnh viện Nhi Trung Ương trong ba năm

2003 – 2004 nh sau:

- Năm 2003:

Số biên chế dự kiến: 865 ngời

Dự kiến quỹ lơng: 9.342 triệu đồngTrung bình mỗi cán bộ nhận đợc 0,9 triệu đồng

- Năm 2004:

Ngày đăng: 07/12/2012, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản lý Bệnh viện.2. Kinh tÕ y tÕ Khác
3. Báo cáo tổng kết về chi của Bệnh viện từ năm 2002 – 2004 Khác
4. Giao trình quản lý tài chính nhà nớc – Nhà xuất bản tài chính Khác
5. Giáo trình tài chính học – Nhà xuất bản tài chính Khác
6. Tham khảo một số luận văn và chuyên đề của anh chị khoá trên.7. Hệ thống mục lục ngân sách nhà nớc, Bộ tài chính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lơng cơ bản của công chức đợc thiết kế thành nhiều bảng lơng tơng ứng với nhiều ngạch công chức - Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay
ng cơ bản của công chức đợc thiết kế thành nhiều bảng lơng tơng ứng với nhiều ngạch công chức (Trang 31)
Để hiểu sâu về nhóm mục chi cho con ngời ta có bảng số liệu chi tiết về các mục chi cho con ngời nh sau:  - Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay
hi ểu sâu về nhóm mục chi cho con ngời ta có bảng số liệu chi tiết về các mục chi cho con ngời nh sau: (Trang 39)
Bảng 4: Thực chi cho con ngời theo mục chi - Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay
Bảng 4 Thực chi cho con ngời theo mục chi (Trang 39)
Qua bảng số liệu 5 ta thấy thu nhập bình quân mỗi cán bộ của Bệnh viện cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào các khoản mục nh: Tiền lơng(100); Phụ cấp  lơng(102) và Tiền thởng(104) - Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay
ua bảng số liệu 5 ta thấy thu nhập bình quân mỗi cán bộ của Bệnh viện cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào các khoản mục nh: Tiền lơng(100); Phụ cấp lơng(102) và Tiền thởng(104) (Trang 40)
Bảng 5: Thực chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ theo mục chi. - Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay
Bảng 5 Thực chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ theo mục chi (Trang 42)
Bảng 6: Thực chi cho quản lý hành chính theo mục chi - Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay
Bảng 6 Thực chi cho quản lý hành chính theo mục chi (Trang 43)
Bảng 6: Thực chi cho quản lý hành chính theo mục chi - Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay
Bảng 6 Thực chi cho quản lý hành chính theo mục chi (Trang 43)
Bảng số 7: Quyết toán chi sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương  theo nhóm mục chi. - Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay
Bảng s ố 7: Quyết toán chi sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương theo nhóm mục chi (Trang 44)
Bảng số 7: Quyết toán chi sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương - Một số vấn đề về quản lý sử dụng kinh phí cho hoạt động sự nghiệp y tế tại Bệnh viện nhi trung ương trong điều kiện hiện nay
Bảng s ố 7: Quyết toán chi sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w